TỪ DỰ ÁN VIETVOC ĐẾN DỰ ÁN BOOST 1

Size: px
Start display at page:

Download "TỪ DỰ ÁN VIETVOC ĐẾN DỰ ÁN BOOST 1"

Transcription

1 TỪ DỰ ÁN VIETVOC ĐẾN DỰ ÁN BOOST 1 TRƯƠNG HỮU ĐẲNG 2 Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Ở Việt Nam, từ năm 1991 đã xuất hiện ý tưởng: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, là sự đầu tư có hiệu quả nhất trong một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý; chuyên gia giáo dục và kinh tế. Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn , khẳng định: Nguồn nhân lực có chất lượng cao là một trong những đòn bẩy mang tính quyết định để thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, là yếu tố cần thiết cho việc phát triển xã hội và phát triển kinh tế bền vững [1]. Thập kỷ cuối của thế kỷ XX, nền giáo dục Việt Nam dù đã đạt được những thành tựu rất quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhưng nhìn chung vẫn rất chậm tiến so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Giữa lúc giáo dục đào tạo địa phương đang gặp nhiều vướng mắc thì các dự án đầu tư trở thành một lối mở khả dĩ để đẩy nhanh lộ trình đổi mới giáo dục đào tạo. 1. Dự án VIETVOC ( ) Trong bối cảnh đó, năm 1998, được sự tài trợ của Bộ Ngoại giao Phần Lan, Trường CĐSP Quảng Trị là một trong những đối tác của Việt Nam tham gia Dự án VIETVOC. Dự án hỗ trợ nhà trường trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên. Thông qua Dự án VIETVOC, với sự hỗ trợ của JAM-TEC 3, một số khóa bồi dưỡng về dạy nghề cho giảng viên Trường CĐSP Quảng Trị được tổ chức tại Việt Nam và Phần Lan. 11 cán bộ giảng viên của trường được đến học tập, thực tập trong thời gian 2,5 tháng ở một số cơ sở giáo dục của Phần Lan: Jyvaskyla, Turku Dự án đã hỗ trợ cho Trường CĐSP Quảng Trị hơn 30 máy tính, nhiều thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc dạy và thực hành nghề nghiệp. Điều lớn nhất mà Dự án VIETVOC đã mang lại cho nhà trường là lần đầu tiên, nhiều cán bộ, giảng viên được tiếp thu, học hỏi những kiến thức, kỹ năng quản lý, lãnh đạo và phương pháp dạy học của một đất nước có nền giáo dục tiên tiến thuộc loại hàng đầu thế giới. Có thể nói, Dự án VIETVOC như một luồng gió mới, góp phần làm thay đổi diện mạo nhà trường và thay đổi tư duy dạy - học cho một bộ phận giảng viên và đông đảo sinh viên. 1 VIETVOC: Viet Nam vocational (Dự án đào tạo nghề); BOOST: Building open opportunities for students and teachers (Tạo cơ hội mở cho giảng viên và sinh viên) 2 Trưởng ban Điều hành Dự án BOOST 3 JAM-TEC: Trường Đại học Khoa học Ứng dụng Jyvaskyla, Phần Lan 1

2 2. Dự án HEI ICI 4 ( ) Việt Nam là một trong 7 nước đối tác lâu dài của hợp tác song phương Phần Lan. Một trong những chính sách ưu tiên phát triển của Phần Lan là phát triển nguồn nhân lực. Trong lĩnh vực này, Phần Lan mong muốn các nước phát triển nhận được hỗ trợ nhằm giúp phát triển hệ thống giáo dục để những người trẻ tuổi được học tập ngày càng tăng. Đặc biệt là nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật và dạy nghề cũng như giáo dục đại học là một mục tiêu phát triển quan trọng và có thể được hỗ trợ bởi các chuyên gia Phần Lan [2]. Xuất phát từ chính sách đối ngoại và triết lý nhân văn trong giáo dục của nước Cộng hòa Phần Lan, tháng 4 năm 2011, được sự tài trợ của Bộ Ngoại giao Phần Lan, Dự án HEI ICI được triển khai tại Trường CĐSP Quảng Trị với sự hỗ trợ của các chuyên gia đến từ JAMK, HAMK 5 và ĐHSP Huế với ngân sách hơn euro. Mục đích của Dự án là nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý giáo dục nhằm đáp ứng tốt hơn trước những thách thức của cải cách giáo dục đại học đang diễn ra ở Việt Nam. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia và sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) và giảng viên (GV) Trường CĐSP Quảng Trị, Dự án đã mang lại các kết quả sau: - Đội ngũ CBQL có năng lực trong việc chỉ đạo và hỗ trợ những thay đổi liên quan đến chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ và công tác đảm bảo chất lượng: Xây dựng khung năng lực dành cho đội ngũ, xây dựng hệ thống thông tin phản hồi toàn diện từ dưới lên, xây dựng công cụ tự đánh giá - Đội ngũ GV được làm quen với các phương pháp sư phạm mới, có kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ. 3. Dự án BOOST ( ) Dự án HEI ICT đã góp phần giúp CBQL và GV Trường CĐSP Quảng Trị nhận ra sự cần thiết phải thay đổi và những thách thức liên quan đến việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, có những kỹ năng về lãnh đạo và quản lý giáo dục. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức và đội ngũ GV cần được hỗ trợ hơn nữa để thay đổi cách làm việc và phát triển công việc một cách độc lập; cần phải thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa Trường CĐSP Quảng Trị với các cơ sở tiếp nhận sinh viên sau khi tốt nghiệp; cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu dạy học, nhất là về công nghệ thông tin cần phải được tăng cường Những khó khăn, thách thức đó được đưa vào nhiệm vụ cần giải quyết của Dự án BOOST. Dự án BOOST được xem như giai đoạn 2 của Dự án HEI ICI, có mục đích tạo cơ hội mở cho giảng viên và sinh viên Trường CĐSP Quảng Trị một môi trường dạy học mới 4 Dự án Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý giáo dục 2

3 thông qua sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong giáo dục; phát triển hợp tác với thị trường lao động thông qua học tập dựa trên dự án và xây dựng các mạng lưới với các doanh nghiệp, các trường đại học, cao đẳng và các tổ chức phi chính phủ [3]. Dự án BOOST có các đối tác: JAMK, HAMK, ĐHSP Huế, ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - cung cấp các chuyên gia và Trường CĐSP Quảng Trị - đối tượng hưởng thụ trực tiếp. Dự án được tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Phần Lan, với ngân sách euro. Khác với những dự án trước, với phương châm Từ phát triển năng lực cá nhân tiến đến phát triến tổ chức, đơn vị và cộng đồng. Dự án BOOST được triển khai trong 30 cán bộ, giảng viên nòng cốt, được chia thành 3 đội: - Đội Đánh giá (có 7 thành viên): Được cung cấp các kiến thức, kỹ năng và công cụ đánh giá nhằm đánh giá công việc của bản thân, đánh giá các đội phát triển khác và đánh giá tính hiệu quả của Dự án, từ đó giúp Ban Điều hành, các đội và từng cá nhân tham gia Dự án thấy được những mặt mạnh, mặt yếu; những việc làm được, những việc chưa làm được nhằm có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời. - Đội hợp tác (có 9 thành viên): Được cung cấp các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc với các đối tác (môi trường làm việc), từ đó xây dựng các dự án nhằm giúp GV, nhất là giúp sinh viên có những kỹ năng hợp tác với môi trường làm việc. - Đội Công nghệ Thông tin và Truyền thông (có 10 thành viên): Được cung cấp các kiến thức, kỹ năng về nguyên tắc thiết kế các khóa học và phương pháp dạy học e-learning; kiểm tra-đánh giá trong dạy học e-learning, xây dựng tài nguyên số 3.1. Những hoạt động được tổ chức thực hiện. - Tháng 3 năm 2013: Hội thảo định hướng, - Tháng 11/2013, tháng 01/2014, tháng 5/2014, tháng 9/2014: Tổ chức các hội thảo theo từng chuyên đề phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng đội phát triển. Ngoài ra, Dự án đã tổ chức trên 5 hội thảo trực tuyến giữa các thành viên của 3 đội phát triển với các chuyên gia của JAMK, HAMK và các chuyên gia của ĐHSP Huế và ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. - Từng quí, đội Đánh giá đã có những hoạt động đánh giá tiến trình thực hiện kế hoạch của Dự án. - Đội Hợp tác đã xây dựng 3 dự án: Xây dựng chương trình đào tạo liên thông ngành học Giáo dục Mầm non, Học tập tại nơi làm việc, Học tập theo dự án - Đội Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT) đã thí điểm 10 khóa dạy học e- learning, khảo sát nhu cầu của GV và sinh viên về dạy học e-learning, xây dựng tài nguyên 5 Trường Đại học Khoa học Ứng dụng HAMK, Phần Lan 3

4 số, đề xuất với Lãnh đạo nhà trường và Ban Điều hành Dự án trong việc mua sắm các thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông [4] Một số kết quả bước đầu Sau gần 2 năm thực hiện Dự án BOOST, được sự hỗ trợ từ các chuyên gia của JAMK, HAMK, ĐHSP Huế, ĐHSP Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, một số kết quả bước đầu đã được khẳng định: - Nhiều cán bộ, giảng viên (CBGV) được tạo cơ hội sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học và công tác. - Nhận thức của đông đảo CBGV về sự cần thiết phải thay đổi, cần phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học và cần phải mở rộng mạng lưới hợp tác với môi trường làm việc được nâng cao. Gần 100 sinh viên đã có những trải nghiệm bổ ích tại nơi làm việc. - Dự án đã đầu tư gần 1 tỉ VND để mua sắm các thiết bị. Nhờ vậy, tất cả CBGV và học sinh - sinh viên được tạo cơ hội sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy - học, công tác. - Các GV trong đội Đánh giá đã có những kiến thức và kỹ năng xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch đánh giá tương đối hoàn hảo. Những hoạt động của Đội này đã giúp cho Ban Điều hành Dự án cùng các đội phát triển triển khai các kế hoạch đúng nội dung yêu cầu và thời gian. - Các GV trong Đội Hợp tác đã xây dựng được mạng lưới hợp tác với 8 tổ chức Thanh niên ở 8 huyện, thị xã, thành phố tại Tỉnh Quảng Trị, đưa gần 100 sinh viên đến học tập tại 7 cơ sở làm việc: Công ty Thương Mại Quảng Trị, nhà hàng Nông thôn mới, café Tiamo, café Gamma, Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Trường Tiểu học Hùng Vương và Trường Tư thục Trưng Vương tại Thành phố Đông Hà. Dự án Xây dựng chương trình liên thông từ trình độ Trung cấp lên lên trình độ Cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non giúp lãnh đạo nhà trường chủ động trong việc hoạch định chương trình và nội dung giảng dạy ở đối tượng này; Dự án Học tập tại nơi làm việc đã giúp cho một số GV và gần 100 sinh viên có những kiến thức, kỹ năng và các trải nghiệm bổ ích, tạo được mạng lưới hợp tác giữa Trường CĐSP Quảng Trị và một số cơ sở làm việc; Dự án Học tập theo Dự án giúp cho 8 GV và sinh viên tạo ra được một sản phẩm hỗ trợ cho một số công ty ở Thành phố Đông Hà thuận lợi trong việc kinh doanh, đồng thời qua việc học tập dựa trên dự án, những sinh viên này đã thu nhận được nhiều kiến thức, kỹ năng quan trọng cho việc hành nghề sau này [5]. - Các GV của Đội ICT đã xây dựng và triển khai 10 khóa học dựa trên Web, làm phong phú thêm các phương pháp dạy-học, giúp GV có cơ hội lựa chọn phương pháp dạy - học phù hợp với đối tượng và tính chất của từng học phần; bằng sự tư vấn của Đội ICT, Ban Điều hành Dự án BOOST và Ban Giám hiệu nhà trường đã sử dụng có hiệu quả ngân sách do Dự án cung cấp để mua sắp nhiều thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông đảm bảo chất 4

5 lượng. Các chuyên gia công nghệ thông tin đến từ ĐHSP Huế hỗ trợ các GV Đội ICT xây dựng và đưa thư viện số đi vào hoạt động, giúp cho GV và sinh viên có thêm kênh thông tin để tra cứu, tham khảo tài liệu nhanh chóng [6]. 4. Kết luận Dự án VIETVOC, dự án HEI ICI và dự án BOOST do Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Phần Lan tài trợ đã góp phần làm thay đổi diện mạo Trường CĐSP Quảng Trị: Đội ngũ CBQL có thêm những kỹ năng lãnh đạo, quản lý mới nhằm đáp ứng tốt hơn trong cải cách giáo dục đại học đang diễn ra ở Việt Nam; GV đã lĩnh hội thêm nhiều phương pháp dạy học mới, những kỹ năng đánh giá, kỹ năng hợp tác với môi trường làm việc; sinh viên được hưởng thụ từ những thay đổi theo hướng tích cực của GV, nhiều sinh viên có những trải nghiệm bổ ích; cơ sở vật chất của nhà trường được tăng cường tạo cơ hội mở cho CBGV và sinh viên thuận tiện trong công tác, giảng dạy và học tập Sau khi kết thúc Dự án này, chúng tôi tiếp tục xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện để những người trực tiếp tham gia Dự án BOOST có cơ hội chia sẻ các kết quả với những đồng nghiệp khác nhằm phát huy hiệu quả của Dự án đến cộng đồng. Trong khuôn khổ cho phép của bài viết, chúng tôi khó có thể kể hết những thành quả to lớn mà các dự án mang lại cho Trường CĐSP Quảng Trị, các liệt kê về các kết quả đó chỉ là những điều có thể hình dung được, cân đong được tại thời điểm hiện tại. Chúng tôi tin rằng, hiệu quả của dự án còn ảnh hưởng tích cực lâu dài đối với sự phát triển của Trường CĐSP Quảng Trị và trong trái tim của CBGV và sinh viên chúng tôi mãi mãi in đậm hình ảnh các chuyên gia đầy lòng hào hiệp, tâm huyết đến từ một đất nước giàu lòng nhân văn nước Cộng hòa Phần Lan. Thay mặt Lãnh đạo nhà trường, thay mặt Ban Điều hành Dự án và toàn thể CBGV, sinh viên, chúng tôi bày tỏ lòng tri ân đến Bộ Ngoại giao Phần Lan và các chuyên gia đã giúp đỡ, hỗ trợ chúng tôi trong suốt những năm vừa qua. Chúng tôi hy vọng rằng, vì sự tiến bộ của tất cả dân tộc trên thế giới, mối quan hệ hợp tác giữa chúng ta sẽ được duy trì và phát triển. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn của Thủ Tướng Chính phủ số 201/2001 ngày 28 tháng 12 năm 2001 [2]. Văn bản Dự án HEI ICI năm 2012 [3]. Văn bản Dự án BOOST năm 2013 [4]. Báo cáo của Đội Đánh giá năm 2014 [5]. Báo cáo của Đội Hợp tác năm 2014 [6]. Báo cáo của Đội ICT năm

6 FROM VIETVOC PROJECT TO BOOST PROJECT TRUONG HUU DANG Quang Tri Teacher Training College Local Project Manager In Vietnam, since 1991, there has been existing the idea of "investing in education is investing for growth and is the most effective investment" amongst leaders, managers, educational and economic experts. Vietnam s Education and Training Development Strategy for indicates that: "The high quality of human resources is the main conditions for pushing up the industrialisation and modernisation and the key for social development and sustainable economic growth "[1]. Until the last decade of the twentieth century, although having gained the important achievements in improving people's intellection, training human resources, nurturing and fostering talents, our country s education and training sector is still backward compared to many countries in the region and the world. While local education and training sector is facing many difficulties, seeking assistance from the development projects is a feasible approach to accelerate the development of education and training. 1. Vietvoc project ( ) In 1998, VIETVOC project was launched under the sponsorship of the Ministry for Foreign Affairs of Finland. Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) was one of the VIETVOC Project partners. The aim of the Project was to improve the quality of vocational training for Vietnamese students. In VIETVOC Project, the vocational training courses were conducted for teachers at QTTTC with the academic assistance from the JAM-TEC experts. These courses were organised in both Vietnam and Finland. The Project also offered eleven teachers a field trip to some educational Finnish institutions (such as Jyväskylä, Turku) for two months and a half. With the Project s sponsorship, more than 30 computers, learning-teaching facilities and equipment were provided for QTTTC. The greatest benefits brought by VIETVOC Project was that QTTTC staff had first opportunities to approach to new knowledge, leadership and management skills, and teaching methods, provided by experts from Finland a country with the most advanced education system in the world. It is possible to say that VIETVOC project was a new breath of air that 6

7 contributed to changing the image of the college and teaching-learning philosophy of teaching staff and students. 2. HEI - ICI project ( ) Vietnam is one of the eight countries with which Finland has long-term bilateral cooperation. One of the prioritised development policies of Finland is human resource development. In this regard, Finland supports developing countries to develop their educational systems in which more learning opportunities are created for young people. Principally, improving the quality of technical and vocational training as well as tertiary education is an important goal of development and can be supported by Finnish experts [2]. Thank to the foreign policy and humanism in the philosophy of education of Finland, in April 2011, HEI ICI Project - sponsored by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, was launched at QTTTC with the expert assistance from JAMK, HAMK, Hue University s College of Education and HCMC University of Technical Education. The Project was funded with a total budget of EURs. The aim of the project was to enhance educational leadership and management ability to better meet the challenges of higher education reforms in Vietnam. With the assistance of Finnish experts and the great efforts of management and teaching staff of QTTTC, the Project had the following main outcomes: - Management staff was capable of directing and managing the changes in credit training programmes and quality assurance in education, including developing the Framework of Capacity Building, building the comprehensive feedback system, developing self-assessment tools - Teaching staff familiarised themselves with new pedagogical skill of organising credit training system - based learning activities. 3. BOOST project ( ) HEI - ICT Project helped QTTTC staff recognize the need for change and identify the challenges in transferring curriculum from school year-based to credit-based system. The staff has also been prepared with educational leadership and management skills. However, there still exist many challenges. Teachers need more academic supports to change their working style as well as increasing their independence for work. QTTTC needs to establish cooperation with working life in order to provide college with better employment opportunities. Teaching and learning facilities, especially in ITC, needs to be enhanced. Those difficulties and challenges were identified and addressed by the BOOST Project. 7

8 Project BOOST is considered as Phase 2 of the HEI - ICI Project, aiming to build open opportunities for teachers and students of QTTTC; to equip teachers and students with skills and knowledge for ITC-based learning and teaching environment; to increase cooperation with working life by conducting project-based learning, building network with local businesses, universities, colleges and non-governmental organizations [3]. BOOST Project partnered with: JAMK, HAMK, Hue University s College of Education, HCM University of Technical Education. QTTTC was the direct beneficiary from the Project. The project was funded by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, with a budget of 624,932 EURs. Different from the previous project, BOOST Project defined its objective as "From personal competence development to organisation and community development" BOOST Project had 30 key members selected amongst the managing and teaching staff of QTTTC and they were divided into three teams: - Assessment Team (7 members): Members were provided with the knowledge, skills and tools of assessment, with which they used to evaluate their own work, examine the work of all development teams and assess the effectiveness of the project, thereby informing the Project Executive Board, teams and individuals their strengths and weaknesses; what they did effectively and what they did not. The information of assessment was used to understand performance and make necessary adjustments. - Partnership Team (9 members): Members were trained to have ability to network with various parties. They were expected to build cooperation competence and skills for students in cooperating with working life. - ITC Team (10 members): Members learnt to design E-learning courses, pedagogical skills for E-learning, design E-learning tests and build digital learning resources Project activities - March 2013: Orientation Workshop - November 2013, January 2014, May 2014, September 2014: Organising on-campus workshops on various topics; five online workshops between members of the three development teams with experts from JAMK, HAMK, Hue University s College of Education, HCMC University of Technical Education. - Assessment Team conducted its assessment plans to evaluate the implementation process of the project. 8

9 - Partnership Team developed three different projects: Developing Inter-college Transfer Training programme of Early Childhood Education, Learning at Workplace and Project-based Learning - ICT Team: conducted 10 pilot E-learning courses, conducted surveys on the needs of teachers and students for E-learning course, built digital resources [4] Results - Teachers are now capable of using ITC effectively in teaching and working. - Teachers and students awareness of new teaching methods, cooperation with working life in education was increased. Nearly 100 students experienced themselves at workplaces. - The project funded approximately 1 billion VND to purchase the equipment. - The teachers in Assessment Team had good assessment knowledge and skills with which they used to make assessment plans and evaluate the performance of all development teams. The information issued by the Assessment Team helped the Project Management Board address problems and improve the implementation process. - The teachers in Partnership Team built a collaborative network with 8 Youth Unions in 8 local districts and towns; approximately 100 students were sent to seven workplaces: Quang Tri Trading Company, Nong Thon Moi Restaurant, Tiamo Restaurant, Gamma Cafe, Nguyen Tri Phuong Secondary School, Hung Vuong Primary School and Trung Vuong School. The Team also built the Inter-college Transfer Training Programme of Early Childhood Education", which helped school leaders identify the content knowledge for the training programme of early childhood education. The implementation of Learning at Workplace" was conducted with the participation of teachers and about 100 students, in which they had opportunities to spend their time in real working situations and to create a cooperation network with working life. Project-based Learning" helped teachers and eight students create software products for a number of local companies. Through project-based learning, the students learnt great amount of knowledge and essential skills. [5] - The teachers of ICT Team developed and deployed 10 Web-based courses, which enriched the teaching-learning methods; with the advisory assistance of ICT Team, the Project Management Board and the College Management Board used project budget effectively to purchase ITC equipment. The IT experts from Hue University s College of Education supported the teachers of ITC Team in building a digital library and put into operation, which gives teachers and students more information and reference channels [6]. 9

10 4. Conclusion The three projects (VIETVOC, HEI - ICI and BOOST) funded by the Ministry for Foreign Affairs of Finland contributed to changing the image of QTTTC: The management staff learnt new leadership and management skills to better meet the higher education reforms in Vietnam; Teachers were more receptive to new teaching methods, assessment skills, collaboration skills to the working environment; Students benefited from the positive changes of teaching staff; Students gained experience from cooperation with working life; A wide range of learning and teaching facilities were bought new, which greatly helped teachers and students in teaching and learning. Regarding the goal of sustainable development of the project, although the Project is coming to its end, we believe that projects results will inspire us to make further action steps for its sustainability. All project participants will play an active key role in sharing knowledge and skills benefited from the project with other colleagues as a way of sustainable development. We believe that the effectiveness of the project has a lasting impact on the development of QTTTC. In our hearts, we owe you, who come from a friendly country Finland, for the enthusiasm, benevolence and kindness. I, on behalf of the entire college leaders, teachers and students, would like to express our deep gratitude to the Ministry for Foreign Affairs of Finland and the Finnish experts for your helps and supports throughout the project. REFERENCES [1]. Vietnam s Education and Training Development Strategy for , issued by Prime Minister, No 201/2001, 28 th December, [2]. HEI ICI Project s documents, 2012 [3]. BOOST Project s documents, 2013 [4]. Report of Assessment Team, 2014 [5]. Report of Partnership Team, 2014 [6]. Report of ICT Team,

11 SELF- ASSESSMENT AS A PART OF ORGANISATIONAL CAPACITY DEVELOPMENT IRMELI MAUNONEN-ESKELINEN 6, JAMK University of Applied Sciences MARTTI MAJURI 7, HAMK University of Applied Sciences, This article discusses the basic idea of self-assessment in organisational capacity building in the context of the BOOST project. The BOOST (Building Open Opportunities for Students and Teachers in Vietnam), which was funded by the Ministry of Foreign Affairs, Finland, facilitated the capacity development of Quang Tri Teacher Training College. One component of the project was to strengthen self-assessment in the college. The selfassessment process focused mainly on two broad development areas: development of elearning and partnerships for learning. Quang Tri province is located in North Central Coast Vietnam, which still is one of the poorest areas in Vietnam. Even though the economic development in Vietnam has taken a giant leap since the introduction of thedoimoi policy, the economic development strategy has not decreased the gap among regions in Vietnam (Hoang Van &Mitsuyasu, 2013, 325). According to the statistics, the poverty rate in Vietnam has been significantly reduced from 58% in 1993 to 14% in However, inequalities between the rich and the poor, the lowlands and the highlands, the rural and the urban, as well as the ethnic lines or among difference regions still exist (Rudengren et. al. 2012). Hoang Vam&Mitsuyasu (2013, ) suggest that in order to reduce the gaps and increase equality, the following matters should be focused on: 1) improving the education in rural areas, prioritizing vocational trainings for the rural labors to provide working skills, improving and strengthening diverse ethnic groups access to education; 2) increasing the production of the cash crops, fishery; 3) improving the infrastructure facilities, and 4) strengthening economic empowerments for poorer regions by creating the linkages between rural and urban areas, the less developed to developed regions and the ethnic minority with the majority. 6 JAMK University of Applied Sciences, Teacher Education College, Jyväskylä, Finland 7 HAMK University of Applied Sciences, Professional Teacher Education,Hämeenlinna, Finland 11

12 Rudengrenet. al. (2012) stress that a key to regional development is capacity building and introduction of new technologies and skills. The BOOST project has addressed the challenges and needs by establishing a network between the developed South and the developing Central Vietnam and providing international facilitation for development from Finland. The Vietnamese universities have provided valuable contextual knowledge of QTTTC s development. In addition, the core development areas, elearning and partnerships for learning, contribute to the quality development of education, and in the long run, improve access to education. The project has supported skills to plan and implement elearning courses and tutoring at QTTTC. In addition, it has improved the infrastructure for elearning on the campus. It has also established diverse partnerships for learning aims to bring education and the world of work closer together in order to better address the needs of working life, companies and work places, and to develop education together with the partners. This improves the employability of graduates in long term. The regional development and the role of QTTTC in it as a matter has been much discussed in the project. A new World Bank report (2014) discusses the current challenges of education in terms of competence development for modern society and working life. Education has played an important role in Vietnam s rapid development. Access to primary education for all has improved Vietnam s reputation as a country in which the work force is young, well educated and meets the set quality standards. However, Vietnam is facing new challenges due to, for example, the demographic changes and more skill-intensive jobs: the youth population is shrinking and has to be equipped with different skills than before. The work force needs to have more advanced skills in order to respond to changes and make changes in the workplace. Such skills are, for example, critical thinking, problem solving, communication and interaction, cooperation and team working. Teacher education plays a key role in enhancing competences for modern society. Newly qualified teachers should have skills to facilitate their students competence development for modern society. In addition, all teachers need professional development programmes to update their pedagogical knowledge, teaching methods and practices. Teachers must be aware of new demands and prepare their students for them. Quang Tri Teacher Training College faces challenges in relation to the higher education sector reform that is being carried out at the national level, and the provincial socio-economic development targets that refer to economic structure transition, an increasingly large trained labour force and the role of the enhanced training quality to support these objectives. As the only higher education level education provider in the province, QTTTC is considered a catalyst 12

13 for change in the region, which is also articulated in their development strategies. However, assuming this role has needed further support from national and international partners. Characteristics of organizational self-assessment In any development action, we have to be able to move between the big picture (scenarios and visions) and more concrete action. Development always includes assessment, and the whole process is aiming at improved action, continuing development and anticipating the future. The following figure draws a simplified picture of development and assessment. Development scenarios Evidence based assessment of current situation Development actions Impact assessment Improved working model, practices Figure 1. Phases of continuing development Self-assessment as a concept contains an idea of an objective (non-judgmental, nonevaluative) collection, interpretation, and information that can lead to rational decisions. The term evaluation, in contrast, implies value statements such as good, bad, correct or incorrect. Such statements provide no information as to how one might proceed, whereas assessments provide information that can be used to guide what might be done next (Harlen 2012). By nature, self-assessment is reflexive assessment, which provides information on development processes as well as outcomes of development actions. Organisational selfassessment has a strong social dimension. It is not only an individual process based on language, but requires social interaction. Communal reflection is not only an internal, mental and analysing process, but it is also action-oriented. Communal reflection is an activity, which is able to develop the community through communication and participating in decision-making and social life (Anttila, 2007). 13

14 Organisational self-assessment is a future-oriented tool for development of action. Its starting point is a holistic analysis and development. Organisational self-assessment has several targets and tasks. Firstly, there is an internal dimension in which the focus is on the development of the educational organisation in such a way that set learning goals can be reached better (Opetushallitus ). Thus, students learning, good learning outcomes, the fluency of learning processes, more open opportunities and diverse learning environments for students, facilitation of learning, etc. are objects of self-assessment. Secondly, an external dimension of self-assessment focuses on issues of how an educational organisation promotes (a) the improvement of the quality of regional workforce, (b) the educational needs of the region and population, and (c) making the most of regional resources such as local and regional networks, elearning platforms and complimentary educational or other services (Opetushallitus ). The external dimension highlights the fact that the educational organisation is not an isolated island in society but a development force. The third issue of organisational self-assessment is how the internal and external dimensions are integrated as quality thinking and management. Self-assessment is a part of quality assurance and it develops quality systematically. It brings out the strengths and development objects of an organisation. Self-assessment produces a lot of information about the organisation, development actions and future steps. In addition, the self-assessment process in itself strengthens the sense of belonging to the community and the work motivation of personnel. Also, through self-assessment it is possible to bring out the tacit knowledge of the organisation. It is a known fact that experienced people possess a lot of information, which is integrated into practices, methods, principles and the social systems of an organization. Often such knowledge is not explicit but tacit. Thus, organizational self-assessment has multi-level goals and functions. The personnel become more aware of the goals and achievements of the organization. They can develop together strategies and steps towards the goals, and thus commitment to development can strengthen. Implementing self-assessment at QTTTC Self-assessment capacity means the extent to which an organisation systematically uses self-assessment information to understand performance. It reflects the extent to which the organisation effectively manages accountability and improvement responsibilities. For the personnel of an organisation, self-assessment is a form of professional development (NCQA & AKO,2014). 14

15 The self-assessment process needs a basis on which information is collected, analysed and reported. Diverse development scenarios, goals and strategies on national, regional and organisational levels provide such a basis. In the BOOSTproject, the above-mentioned documents formed the basis of the whole project. The self-assessment process can be described through four main tasks: 1) clarifying vision, desired scenario and goals; 2) analysing the current situation; 3) implementing development actions, making the change, and 4) assessing the impact of changes and going back again to the goals, etc. The main steps form a circle of continuous assessment Samuelsson and Nilsson (2002) condense the idea of carrying out self-assessment so that there is no universal method for self assessment. On the contrary, findings indicate that several approaches to self assessment are successful as long as they fit the organisation, are used continuously, and foster participation. Developmentscenarios: National: Vietnam Regional:Quang Tri Province Organisational: QTTTC Gatheredbytheass essment team Evidence based assessment of current situation Baseline study Implemented by the ICTE and Parnership teams Developmentactions Partnerships for learning elearningcourses elearninginfrastructure in-service training for teachers of QTTTC All development teams and QTTTC as a whole Impactassessment Improved working model, practices Figure 2. Phases of development at QTTTC In this project, 30 teachers and other staff members of QTTTC implemented the development tasks. The group of developers was divided into three teams: the assessment 15

16 team, the ICTE team and the partnership team. The role of the assessment team was to develop the assessment tools, gather information, analyse it and report the findings in collaboration with other teams. Furthermore, all the teams informed and involved other personnel in the development. The self-assessment process at QTTTC was based on the action research approach. Action research aims at developing an organisation by influencing its practices through people who also assess, participate in and influence the actions of the organisation. Therefore, analysis of an organisation and influencing to it are integrated intothe action research approach. Stephen Kemmis puts the idea of action research in a nutshell as follows: Reality is changed in order to research it, reality is researched in order change it. In the beginning of the development processes, the assessment process was planned. Such issues like 1) what kind of information is needed in order to develop action, 2) who provides the information, 3) how the information can be collected, 4) when is it necessary to collect the information, 5) how the information is analysed, 6) how the information is reported, 7) how the information is disseminated and used, were discussed and worked on. The key point is that there are set goals for exploiting assessment information. It is not worth collecting information if it does not influence the planning and steering of action or if there is no intention to improve action with the help of information. The assessment tools used were mainly questionnaires that were targeted at teachers and students. In addition, representatives of the companies and other work places provided information about the development actions. NCQA & AKO (2014) stresses that self-assessment tools have to be as user-friendly and simple as possible. If the tools are too complicated, no one uses them. Often organisational self-assessment needs external support and mirrors in order to avoid too much subjectivity and thenarrowing of perspectives. Therefore, the same kind of projects like BOOST or external experts and consultants are very much used in the selfassessment processes of organisations. Diverse perspectives can be used in self-assessment by gathering feedback and experiences from different stakeholders of an organisation. In addition, other sources of information like external evaluation reports, research findings, etc. are useful mirrors in addition to information on self-assessment. Conclusions Bound (2013) argues that self-assessment skills are central to effective learning now and in future learning and an essential feature of professional practice. This concerns both individuals and organisations. A dynamic economy, globalisation and new demands require 16

17 continuous learning and change. Therefore, successful organisations must nurture innovation and master the art of change (Robbins & Judge, 2012). Organisations and individuals must learn to cope with temporariness, flexibility and unpredictability. The self-assessment system and process can help people to understand the nature of continual change, overcome resistance to change and create an organisational culture that thrives on change (Robbins & Judge, 2012). Dale et.al. (2013) highlight the importance of quality and spirit of continuous improvement as the main means to face growing demands. Universities and other educational institutions play a challenging role in regional development. They have increasing responsibilities and, in order to cope with them, they mustacquire more autonomy. Autonomy requires well-developed quality management, assurance and evaluation as well as the capacity to anticipate future needs. REFERENCES [1]. Anttila, P Realistinen evaluaatio ja tuloksellinen kehittämistyö. Hamina: Akatiimi. [2]. Bound, D Enhancing Learning trough self-assessment. RoutledgeFalmer. New York. [3]. Hoang Van, L. &Mitsuyasu, Y Unequal Regional Development in Rural Vietnam: Sources of Spatial Disparities and Policy Considerations. Journal of Economics and Behavioral Studies. 5 (6), [4]. Dale, B.G., Van Deer Wiele, T. & Van Iwardeer, J Managing Quality. Blackwell. Markono Print Media. Singapore. [5]. Harlen, W On the Relationship Between Assessment for Formative and Summative Purposes In ed. Gardner, J. (2012) ed. Assessment and Learning. Corwall: Sage. [6]. Opetushallitus. Yleistä itsearvioinnista.accessed Retrived from s/itsearvioinnista/yleista_itsearvioinnista [7]. Robbins, S. P. & Judge, T. A OrganisationalBehaviour 15th editon. Pearson Education. New Jersey. [8]. Rudengren, J., Nguyen ThiLan, H. & Von Wachenfelt, A Rural Development Policies in Vietnam. Transitioning from Central planning to a Market Economy. Institute for security and Development Policy. Stockholm paper. Sweden. [9]. Samuelsson, P. and Nilsson, L-E., (2002) "Self assessment practices in large organisations: Experiences from using the EFQM excellence model". International Journal of Quality & Reliability Management, 19 (1), [10]. NCQA National Centre for Tetriary Teaching Excellence &AKO New Zealand Qualification Authorities.Organisational Self AssessmentImplementingEffective Practices. 17

18 2014. Case study.tūrangaararau. Self assessment and enhancing learning and teaching. National Centre for Tetriary Teaching Excellence. New Zealand Qualification Authorities. [11]. Vietnam development report Skilling up Vietnam: Preparing the workforce for a modern market economy. The World Bank,

19 TỰ ĐÁNH GIÁ NHƯ LÀ MỘT PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC IRMELI MAUNONEN-ESKELINEN 8 Trường Đại học Khoa học Ứng dụng JAMK, Jyväskylä, Phần Lan MARTTI MAJURI 9 Trường Đại học Khoa học Ứng dụng HAMK, Hameenlinna, Phần Lan Bài viết này đề cập về những vấn đề cơ bản của công tác tự đánh giá trong việc xây dựng năng lực của tổ chức lấy Dự án BOOST làm bối cảnh. Dự án BOOST (Xây dựng Cơ hội mở cho Sinh viên và Giáo viên tại Việt Nam), được tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Phần Lan, thực hiện tại Trường CĐSP Quảng Trị nhằm tăng cường năng lực phát triển cho nhà trường. Một phần nội dung của Dự án là nâng cao công tác tự đánh giá. Quá trình tự đánh giá chủ yếu tập trung vào hai mảng phát triển: phát triển e-learning và phát triển quan hệ đối tác phục vụ học tập. Tỉnh Quảng Trị nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, vẫn là một trong những vùng nghèo Việt Nam. Mặc dù nền kinh tế đã có những bước nhảy vọt lớn từ khi các chính sách Đổi mới của Việt Nam được thực hiện, chiến lược phát triển kinh tế đã không làm giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng (Hoàng Văn & Mitsuyasu, 2013, 325). Theo thống kê, tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam đã giảm đáng kể từ 58% năm 1993 xuống còn 14% trong năm Tuy nhiên, sự bất bình đẳng giữa người giàu và người nghèo, giữa vùng đồng bằng và cao nguyên, nông thôn và thành thị, giữa các sắc tộc khác nhau hoặc giữa các vùng vẫn còn tồn tại (Rudengren et. al. 2012). Nghiên cứu của Hoàng Vàm và Mitsuyasu (2013, ) cho rằng để giảm khoảng cách và gia tăng bình đẳng, các vấn đề sau đây cần được thực hiện: 1) cải thiện giáo dục ở nông thôn, ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nông thôn để cung cấp các kỹ năng làm việc, cải thiện và tăng cường sự tiếp cận giáo dục cho các dân tộc khác nhau; 2) tăng cường phát triển cây công nghiệp và thủy sản; 3) cải thiện cơ sở hạ tầng; 4) tăng cường năng lực tự chủ kinh tế cho khu vực nghèo hơn bằng cách tạo ra các mối liên kết giữa nông thôn và thành thị, giữa khu vực kém phát triển với các khu vực phát triển, giữa dân tộc thiểu số với dân tộc chiếm đa số. Rudengrenet và các đồng tác giả (2012) nhấn mạnh rằng chìa khóa để phát triển khu vực là xây dựng năng lực và giới thiệu các công nghệ và kỹ năng mới. Dự án BOOST đã giải quyết những thách thức và nhu cầu bằng cách thiết lập một mạng lưới giữa các đối tác ở miền Nam (phát triển hơn) và các đối tác ở miền Trung (đang phát triển) và bằng sự giúp đỡ cho sự 8 Giảng viên chính, giám đốc dự án 19

20 phát triển từ Chính phủ Phần Lan. Các trường đại học đối tác tại Việt Nam đã được hợp tác để cung cấp các thông tin thực tế về bối cảnh phù hợp cho sự phát triển của Trường CĐSP Quảng Trị. Ngoài ra, các lĩnh vực phát triển cốt lõi gồm E-Learning và học tập bằng cách hợp tác góp phần phát triển chất lượng giáo dục, và về lâu dài, cải thiện cơ hội tiếp cận giáo dục. Dự án đã hỗ trợ kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện các khóa học elearning và hướng dẫn học tại Trường CĐSO Quảng Trị. Ngoài ra, Dự án đã hỗ trợ để nâng cấp các thiết bị cho khóa học E-Learning cho nhà trường. Dự án cũng đã thiết lập các quan hệ đối tác đa dạng phục vụ học tập nhằm mục đích mang lại cho giáo dục và các cơ quan, tổ chức gần nhau hơn để giải quyết tốt hơn các nhu cầu của công việc, nhu cầu của các công ty và kỹ năng tại nơi làm việc và phát triển giáo dục cùng với các đối tác. Việc thiết lập quan hệ đối tác giữa cơ sở giáo dục và các cơ quan, tổ chức về lâu dài là nhằm cải thiện khả năng tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp. Sự phát triển trong khu vực và vai trò của Trường CĐSP Quảng Trị cho sự phát triển đó là một vấn đề đã được thảo luận rất nhiều trong nhiều Dự án. Trong một Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (2014) để cập về những thách thức hiện nay của giáo dục trong việc phát triển năng lực cho xã hội hiện đại và cho môi trường làm việc chỉ ra rằng giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhanh chóng của Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia được đánh giá cao đối với việc tạo cơ hội cho mọi người tiếp cân giáo dục tiểu học; lực lượng lao động trẻ, được đào tạo tốt và đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng. Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức mới, ví dụ, những thay đổi về nhân khẩu học và các công việc cần kỹ năng chuyên sâu: dân số trẻ đang có xu hướng giảm và người lao động cần được trang bị các kỹ năng khác nhau so với trước đây. Lực lượng lao động cần phải có kỹ năng làm việc cao hơn hơn để đáp ứng với những thay đổi và tạo ra sự thay đổi tại nơi làm việc. Những kỹ năng đó gồm tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, giao tiếp và tương tác, hợp tác và làm việc nhóm. Đào tạo giáo viên đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường năng lực cho xã hội hiện đại. Giáo viên mới được đào tạo cần có những kỹ năng để tạo điều kiện phát triển năng lực của học sinh đối với xã hội hiện đại. Ngoài ra, giáo viên cần tham gia các chương trình bồi dưỡng chuyên môn để cập nhật kiến thức sư phạm, phương pháp giảng dạy và thực hành sư phạm. Giáo viên phải nhận thức được nhu cầu và xu thế mới và cần chuẩn bị cho học sinh của mình đáp ứng những nhu xu thế mới đó. Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị phải đối mặt với những thách thức liên quan đến cải cách giáo dục ở bậc giáo dục đại học đang được thực hiện ở cấp quốc gia và các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh liên quan đến quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, sự gia 9 Chuyên gia, giám đốc nghiên cứu 20

21 tăng ngày càng lớn của lực lượng lao động được đào tạo và vai trò của việc tăng cường chất lượng đào tạo để hỗ trợ các mục tiêu này. Là cơ sở giáo dục đại học duy nhất trong tỉnh, Trường CĐSP Quảng Trị được coi là chất xúc tác cho sự thay đổi trong tỉnh. Vai trò này được đề cập trong chiến lược phát triển của nhà trường. Tuy nhiên, để thực hiện vài trò này thì nhà trường cần hỗ trợ nhiều hơn nữa từ các đối tác trong nước và quốc tế. Đặc điểm của việc tự đánh giá tổ chức Trong bất kỳ các hoạt động phát triển, chúng ta phải có khả năng chuyển tiếp từ kịch bản (kế hoạch) và tầm nhìn đến các hành động cụ thể. Quá trình phát triển luôn bao gồm hoạt động đánh giá và toàn bộ quá trình đánh giá là nhằm mục đích cải thiện hoạt động phát triển, tiếp tục cho sự phát triển và dự đoán được tương lai của hoạt động phát triển đó. Sơ đồ dưới mô tả đơn giản hình ảnh của phát triển và hoạt động đánh giá. Kịch bản (kế hoạch) phát triển Đánh giá dựa trên chứng cứ của tình hình hiện tại Các hoạt động phát triển Đánh giá tác động Cải thiện mô hình làm việc và thực hành Sơ đồ 1: Các giai đoạn của hoạt động phát triển liên tục Tự đánh giá (self-assessment) là một khái niệm về "quá trình thu thập, phân tích và sử dụng các thông tin khách quan để đưa ra quyết định hợp lý". Ngược lại, khái niệm "định giá" (evaluation), là các phát biểu hoặc các xác nhận về giá trị như là tốt, xấu, đúng, sai. Những phát biểu có tính định giá này không nhằm mục đích cung cấp thông tin để có thể đưa ra các hành động cụ thể. Trong khi đó đánh giá (assessment) là cung cấp các thông tin cần thiết có thể được sử dụng để định hướng cho việc thực hiện các hoạt động tiếp theo (Harlen 2012). Về bản chất, tự đánh giá là quá trình đánh giá phản thân, tức là cung cấp thông tin về quá trình phát triển cũng như kết quả của các hành động phát triển. Tự đánh giá hoạt động của tổ chức có chiều hướng xã hội mạnh mẽ. Nó không chỉ là một quá trình đánh giá của cá nhân dựa trên ngôn ngữ mà còn đòi hỏi sự tương tác xã hội. Sự đánh giá của cộng đồng không chỉ 21

22 là một quá trình nội bộ, mang tính tinh thần và phân tích, mà nó còn là quá trình có tính định hướng hành động. Đánh giá của cộng đồng là một hoạt động nhằm phát triển cộng đồng thông qua hoạt động giao tiếp và tham gia vào việc ra quyết định và vào đời sống xã hội (Anttila, 2007). Tự đánh giá về tổ chức là một công cụ định hướng tương lai cho sự phát triển của hành động. Điểm khởi đầu của nó là phân tích và phát triển có tính toàn toàn diện. Tự đánh giá tổ chức bao gồm một số mục tiêu và nhiệm vụ. Thứ nhất, đó là một chiều đánh giá nội bộ, trong đó tập trung vào sự phát triển của tổ chức hoạt động giáo dục nhằm đặt ra mục tiêu học tập để đạt được kết quả tốt hơn (Opetushallitus 2014/08/12). Vì vậy, việc học tập của học sinh, kết quả học tập tốt, quá trình học tập thuận lợi, có nhiều cơ hội cởi mở và môi trường học tập đa dạng cho sinh viên, tạo điều kiện học tập...vv là đối tượng của tự đánh giá. Thứ hai, chiều bên ngoài của tự đánh giá tập trung vào giải quyết vấn đề làm thế nào một tổ chức giáo dục khuyến khích: (a) cải thiện chất lượng của lực lượng lao động trong khu vực, (b) nhu cầu giáo dục của khu vực và dân số, và (c) phát huy cho hầu hết nguồn tài nguyên trong khu vực như mạng lưới địa phương và khu vực, nền tảng E-Learning và miễn phí giáo dục hoặc các dịch vụ khác (Opetushallitus, 2014/08/12). Chiều đánh giá bên ngoài không xem các tổ chức giáo dục như các hòn đảo bị cô lập trong xã hội mà tổ chức giáo dục được xem là một lực lượng phát triển. Vấn đề thứ ba của tự đánh giá tổ chức là làm thế nào để tích hợp chiều đánh giá bên trong và bên ngoài trở thành tư duy và quản lý chất lượng. Tự đánh giá là một phần đảm bảo chất lượng và phát triển chất lượng có tính hệ thống. Nó sẽ đưa ra những điểm mạnh và đối tượng phát triển của một tổ chức. Tự đánh giá đưa ra được rất nhiều thông tin về tổ chức, hoạt động phát triển và các bước thực hiện cho tương lai. Ngoài ra, quá trình tự đánh giá tự thân nó tăng cường ý thức cộng đồng và động lực làm việc của nhân viên. Ngoài ra, thông qua tự đánh giá, những kiến thức/thông tin ngầm về một tổ chức được phát hiện. Có một thực tế rằng người có kinh nghiệm nắm được rất nhiều thông tin, những thông tin đó được tích hợp từ thực tiễn, phương pháp, nguyên tắc và hệ thống xã hội của một tổ chức. Thường thông tin/kiến thức như vậy là không rõ ràng mà có tính ngầm. Vì vậy, tự đánh giá về tổ chức bao gồm nhiều mục tiêu và chức năng. Nhân viên có ý thức hơn về các mục tiêu và thành tựu của tổ chức. Họ có thể cùng nhau phát triển các chiến lược và các bước hành động để đạt được các mục tiêu đã đề ra, và do đó họ có sự cam kết đối với sự phát triển. Thực hiện tự đánh giá tại Trường CĐSP Quảng Trị Năng lực tự đánh giá có nghĩa là mức độ mà một tổ chức sử dụng thông tin tự đánh giá một cách có hệ thống để hiểu hiệu suất thực hiện công việc của tổ chức. Nó phản ánh mức độ hiệu quả của một tổ chức về công tác quản lý tính chịu trách nhiệm (accountability) và 22

23 nâng cao trách nhiệm. Đối với công tác nhân sự của tổ chức, tự đánh giá là một hình thức phát triển nghề nghiệp (NCQA & AKO, 2014). Quá trình tự đánh giá cần dựa trên cơ sở thông tin được thu thập, phân tích và báo cáo. Cơ sở để tự đánh giá bao gồm kịch bản phát triển đa dạng, mục tiêu và chiến lược cấp quốc gia, khu vực và tổ chức. Trong Dự án BOOST, các tài liệu nêu trên là cơ sở của toàn bộ dự án. Quá trình tự đánh giá có thể được mô tả qua bốn nhiệm vụ chủ yếu: 1) làm rõ tầm nhìn, kịch bản và mục tiêu mong muốn; 2) phân tích tình hình hiện tại; 3) thực hiện các hoạt động phát triển, làm thay đổi; 4) đánh giá tác động của thay đổi và quay lại xem xét các mục tiêu,..vv. Các bước chính trong thực hiện đánh giá tạo thành một tiến trình đánh giá liên tục. Samuelsson và Nilsson (2002) đúc kết quá trình thực hiện tự đánh giá là "không có phương pháp chung nào cho công tác tự đánh giá. Ngược lại, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng một số phương pháp tự đánh giá là thành công miễn sao các phương pháp đó phù hợp với tổ chức, được sử dụng liên tục và có tính thúc đẩy sự tham gia." Kịch bản phát triển: Cấp quốc gia: Vietnam Cấp vùng:tỉnh Quảng Trị Cấp tổ chức: CĐSP Quảng Trị Đội đánh giá thu thập chứng cư Đánh giá dựa vào tình hình hiện tại dựa vào bằng chứng Nghiên cứu khảo sát (ban đầu) Được thực hiện bởi nhóm ICTE và nhóm hợp tác Hoạt động phát triển Hợp tác để học Các khóa học E-learning Hạ tầng cơ sở cho E-learning Bồi dưỡng trình độ cho đội ngũ giảng viên Trường CĐSP QT Tất cả các đội phát triển và toàn trường Đánh giá tác động Các mô hình làm việc và thực hành được cải thiện Sơ đồ 2: Các giai đoạn phát triển tại Trường CĐSP Quảng Trị 23

24 Trong dự án này, 30 giáo viên và nhân viên khác của Trường CĐSP Quảng Trị thực hiện nhiệm vụ phát triển. Những người tham gia được chia thành ba đội: Đội đánh giá, Đội ICTE và Đội hợp tác. Vai trò của Đội đánh giá là phát triển các công cụ đánh giá, thu thập thông tin, phân tích và báo cáo các kết quả hợp tác với các đội khác. Ngoài ra, tất cả các đội đều có tránh nhiệm thông tin và tham gia với các thành viên khác trong việc phát triển. Quá trình tự đánh giá tại Trường CĐSP Quảng Trị dựa trên phương pháp nghiên cứu hành động (action research). Nghiên cứu hành động nhằm phát triển tổ chức bằng cách tác động lên các hoạt động/thực hành của nghiên cứu thông qua những người có đánh giá, tham gia và có ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức. Vì vậy, sự phân tích về tổ chức và hoạt động gây ảnh hưởng đến tổ chức được tích hợp hình thành nghiên cứu hành động. Stephen Kemmis tóm gọn các ý tưởng về nghiên cứu hành động như sau: "Để nghiên cứu thực tế thì thực tế cần được thay đổi, thực tế được nghiên cứu là để thay đổi nó." Trọng giai đoạn bắt đầu đầu của quá trình phát triển, công tác đánh giá đã được lên kế hoạch. Những vấn đề sau cần được thảo luận và nghiên cứu: 1) những loại thông tin nào cần thiết để phát triển các hoạt động; 2), người cung cấp thông tin là ai; 3) thông tin được thu thập bằng cách nào; 4) khi nào thì cần thu thập thông tin, 5) phân tích thông tin như thế nào; 6) thông tin được báo cáo như thế nào; 7) làm thế nào thông tin đã thảo luận và phân tích được phổ biến và sử dụng. Điểm mấu chốt là cần phải đề ra những mục tiêu nhằm khai thác thông tin đánh giá. Nếu thông tin không có tầm ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch hoặc ảnh hưởng đến việc định hướng cho hoạt động thì không cần thiết phải thu thập, hoặc nếu việc cải thiện các hoạt động mà không cần dựa vào thông tin. Các công cụ đánh giá đã được sử dụng chủ yếu là câu hỏi dành cho giáo viên và sinh viên. Ngoài ra, đại diện của các công ty và các cơ quan được yêu cầu cung cấp thông tin về các hoạt động phát triển của Dự án. NCQA & AKO (2014) nhấn mạnh rằng các công cụ tự đánh giá phải thân thiện với người dùng (userfriendly) và càng đơn giản càng tốt. Nếu công cụ đánh giá quá phức tạp thì không ai sử dụng chúng. Thông thường thì hoạt động tự đánh giá cần có sự hỗ trợ đánh giá từ bên ngoài và phản biện để tránh tính chủ quan và bó hẹp các quan điểm. Vì vậy, các dự án như BOOST các chuyên gia và tư vấn bên ngoài được mời tham gia vào quá trình tự đánh giá của tổ chức. Người ta có thể sử dụng các quan điểm khác nhau trong tự đánh giá bằng cách thu thập thông tin phản hồi và kinh nghiệm từ các bên liên quan khác nhau. Ngoài ra, các nguồn thông tin khác như là các báo cáo đánh giá từ bên ngoài, các kết quả nghiên cứu...vv là các kênh phản hồi hữu ích cho hoạt động tự đánh giá. 24

25 Kết luận Bound (2013) cho răng rằng các kỹ năng tự đánh giá rât quan trọng đối với hiệu quả học tập hiện tại và tương lai và đó là một đặc tính thiết yếu đối với thực hành chuyên môn. Điều này liên quan đến cá nhân và tổ chức. Một nền kinh tế năng động, toàn cầu hóa và những nhu cầu mới đòi hỏi phải học liên tục và thay đổi. Vì vậy, các tổ chức thành công thường phải nuôi dưỡng sự sáng tạo và nắm vững nghệ thuật của sự thay đổi (Robbins & Judge, 2012). Tổ chức và cá nhân phải học cách đối phó với hiện tại, những sự thay đổi và những điều không thể tiên đoán. Hệ thông và quá trình tự đánh giá có thể giúp con người hiểu được bản chất của sự thay đổi liên tục, vượt qua được sự kháng cự đối với thay đổi và tạo ra một văn hóa tổ chức thúc đẩy sự thay đổi (Robbins & Judge, 2012). Dale và các đồng sự (2013) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của chất lượng và tinh thần cải tiến liên tục như là phương tiện chính để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Các trường Đại học và các tổ chức giáo dục khác nhau đóng vai trò kích thích cho sự phát triển vùng. Các tổ chức giáo dục đã tăng cường trách nhiệm, để đáp ưng điều đó các tổ chức giáo dục cần tăng cường tính tự chủ. Quyền tự chủ đòi hỏi sự phát triển tốt trong quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng và đánh giá cũng như khả năng dự đoán nhu cầu trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Anttila, P Realistinen evaluaatio ja tuloksellinen kehittämistyö. Hamina: Akatiimi. [2]. Bound, D Enhancing Learning trough self-assessment. RoutledgeFalmer. New York. [3]. Hoang Van, L. &Mitsuyasu, Y Unequal Regional Development in Rural Vietnam: Sources of Spatial Disparities and Policy Considerations. Journal of Economics and Behavioral Studies. 5 (6), [4]. Dale, B.G., Van Deer Wiele, T. & Van Iwardeer, J Managing Quality. Blackwell. Markono Print Media. Singapore. [5]. Harlen, W On the Relationship Between Assessment for Formative and Summative Purposes In ed. Gardner, J. (2012) ed. Assessment and Learning. Corwall: Sage. [6]. Opetushallitus. Yleistä itsearvioinnista. Retrived from s/itsearvioinnista/yleista_itsearvioinnista 25

26 [7]. Robbins, S. P. & Judge, T. A OrganisationalBehaviour 15th editon. Pearson Education. New Jersey. [8]. Rudengren, J., Nguyen ThiLan, H. & Von Wachenfelt, A Rural Development Policies in Vietnam. Transitioning from Central planning to a Market Economy. Institute for security and Development Policy. Stockholm paper. Sweden. [9]. Samuelsson, P. and Nilsson, L-E., (2002) "Self-assessment practices in large organisations: Experiences from using the EFQM excellence model". International Journal of Quality & Reliability Management, 19 (1), [10]. NCQA National Centre for Tetriary Teaching Excellence &AKO New Zealand Qualification Authorities.Organisational Self-AssessmentImplementingEffective Practices Case study.tūrangaararau. Self-assessment and enhancing learning and teaching. National Centre for Tetriary Teaching Excellence. New Zealand Qualification Authorities. [11]. Vietnam development report Skilling up Vietnam: Preparing the workforce for a modern market economy. The World Bank,

27 ELEARNING THE OPPORTUNITY OF QUANG TRI TEACHER TRAINING COLLEGETO DIVERSIFY LEARNING POSSIBILITIES TERTSUNEN TAUNO 10 HAMK University of Applied Sciences Information and Communication Technology (ICT) in Education or elearning is an opportunity but it is also a challenge for training organizations and its staff. The whole staff of the training organization must rethink their working to take advantage of elearning. Elearning is not only Information and Communication Technology technological or learning environmental view of learning. Pedagogical view in elearningis as important as technological view. 1. From teaching processes to learning processes Effective and successful elearning needs rethinking of learning process to organize learning. The whole staff of the training organization must understand the differences between teaching processes and learning processes. In learning processes, students are in the centre of the action but in teaching processes, teachers work and action are in the centre. It is not so important what teachers are doing more important is to understand how to make learning possible for different learners. However, teachers are not unnecessary they are one very important element in learning processes to guide and facilitate students learning. In case of elearning there are different teaching and learning elements which could be used to make learning possible. Of course, in elearning based teaching and learning process there could be also same learning process elements as in traditional elements. What is the most important thing is to concentrate planning learning processes instead of planning teaching processes. 2. Elearning vs. face to face (f2f) learning The physical presence is one of the most separating thing if we compare cooperation between teachers and students in elearning and f2f learning. In f2f learning students can physically see and sense teachers presence. In elearning students can t see teachers but they can sense their presence or absence. Students are individual persons and they have individual learning styles and learning strategies. Also their metacognitive skills are different and various. Students self-directness 27

28 skills various when students are studying different learning contents. It s very important for teachers to know their students self-directness skills. Teachers must change their guidance role as a teacher depending on the students self-directiness. Those students who s selfdirectness skills are poor (they are dependent) they need more guidance than those who are more self-directed. See the Grow s graph about the dependence between students selfdirectness and teacher s guidance role. Picture 1. Staged Self-Directed Learning (SSDL) model, Grow (1991) Also in case of elearning it s very important for students to sense teacher s presence. If students need guidance then teacher must be available for students otherwise student feel that he/she has left alone with his/her learning and get frustrated. 3. ICTE administrative view Administrative view is very important to make elearning possible. In traditional training teachers usually concentrate on contents and teaching methods: what contents teachers must teach students and how to implement teaching. How many lecturing hours, how many practical working hours, what kind of final tests etc. In case of elearning we must think more competence based: what kind of competence students must have after the learning process. Competence based thinking force teachers to plan learning processes not teaching activities. Teachers must think how students can achieve described competence. In traditional teachercentred thinking and implementation teachersusually think what they have to do to make sure that students learn. In student centred thinking and implementation like elearning teachers must think how certain competence could be learnt or achieved. 10 Senior Lecturer, M.Ed. and IT Engineer HAMK University of Applied Sciences / Professional Teacher Education Unit 28

29 4. ICTE technological view There are three different views to look at the technological aspect of ICT. The first one is the technology itself and the second one is users skills to use ICT both technically and pedagogically. The third one is a learning environmental view. We need ICT and on the other hand ICT users need ICT-skills to use ICT in Education. Development of ICT and different kind of ICT environment is quite fast. Over three years or at least over 5 years old ICT is definitely out of date. It is the same situation if we are talking abouthardware or software or different e-environment concerning different e-tools, e- services and e-societies. We have to update the ICT-technology that we are using almost every year. Also we have to upgrade our ICT-skills to updated ICT-technology. Without ICTfacilities there are no possibilities to use ICT in education 5. ICTE users technical skills view It is not enough if we have a lot of different kind of ICT-facilities everywhere.ictfacilities are useless if teachers and students do not have well enough ICT-knowledge and skills to use those equipment. Teachers and students attitudes to use ICT in their teaching and learning are also important. If teachers and students do not want to use ICT in education then nobody can force them to do that. There is on phrase, which describes quite well this situation: you can take a horse down to the river but you cannot force it to drink the water. Here is the list of typical ICT-skills, which are necessary for teachers and students if they are going to use ICT in their teaching and learning: - Internet skills - skills (e.g. Google Mail) - Word processing skills (e.g. Microsoft Word) - Spreadsheet skills (e.g. Microsoft Excel) - Presentation graphic skills (e.g. Microsoft PowerPoint) - Data and user security skills (e.g. virus protection) - Social Media Tools and societies skills (e.g. Facebook) - Picture materials producing skills (e.g. Microsoft Paint) - Audio materials producing skills (e.g. Audacity) - Video materials producing skills (e.g. Microsoft Movie maker) - Web materials producing skills (e.g. Adobe Dreamweaver) - Virtual Learning Platform (VLP) skills (e.g. Moodle) - Mobile equipment skills (e.g. Smartphones, Laptops, Tablets) 29

30 In the beginning, teachers and students ICT skills must be tested. It is not enough if we only ask them to self-asses their own ICT-skills. Questionnaires are not quite valid to test teachers and students practical ICT-skills. After tests, we know teachers and students the initial level of ICT-skills and can plan and implement necessary ICT-skills training. 6. ICTE pedagogical view Using ICT in education needs also pedagogical skills. The next Mishra & Koehler TPCK model shows the role of the ICT in education. Picture 2. Technological Pedagogical Content Knowledge (TPCK). Koehler & Mishra (2008) Mishra s & Koehler s TPCK-theory includes different elements, which are important designing and planning different kind of education not only in case of ICT in education: a) Contexts: context describes learners and learning situation, b) Content Knowledge: content describes learning contents, learning topic or learning subject, c) Pedagogical Knowledge: pedagogy describes learning methodology or learning methods, d) Technological Knowledge: technology describes learning environments and learning facilities, e) Pedagogical Content Knowledge: describes how certain learning content could be learnt, f) Technological Content Knowledge: describes how certain learning content could be learnt in certain technical learning environment, g) Technological Pedagogical Knowledge: describes how certain pedagogical method could be used in certain technical environment, h) Technological Pedagogical Content Knowledge: describes the learning and teaching process: how certain content could be learn in certain technical environment using certain learning and teaching methodology. 30

31 Designing learning processes always start from the context. Teachers need to know where learning will happen and who will be learners. Context describes somehow boundary conditions for learning. It s different thing to start planning learning for secondary education in Nepal than learning for adults in Finland. After we know, who are our learners and where will learning happen we can start to plan learning and teaching processes: - Firstly, we have to know the learning contents. It s different thing to learn theoretical content than practical skills. - Secondly, we have to know how certain learning content could be learn. It s quite clear that if learning content consists of practical skills then the best learning methods are practical methods not for instance lecturing. Learning is always depends on the content and the used learning method. - Thirdly, we have to know what kind of technological learning environment and learning facilities we have for making learning possible. Also this could be understand the other way around: what kind of technological learning environment and learning facilities we need for making learning possible (Leppanen& Tertsunen 2014) 7. ICT in Education at QTTTC ICT in Education at QTTTC has developed during last 4 years in two different developing project. The name of the first project was: Improving Educational Leadership and Management Capacity of the Quang tri Teacher Training College, The Programme of Training of Trainers (IELMC) and it was implemented And the name of the second project was: Building Open Opportunities for Students and Teachers in Vietnam (BOOST)and it was implemented The main focusin the first project in case of ICT in Education was to develop technical skills of teachers of the QTTTC. Another topic was to develop implementation plans for elearning courses. Developing implementation plans and creating the learning course at Open and Distance learning centre of QTTTC need both pedagogical and technical skills. During the second project the main action was to organise certain amount of elearning courses in practise to get personal experiences about elearning. There were also another developing action in the second project: developing digital library and also develop technical ICT resources and facilities at QTTTC. Here in the next chapters are specific details about the situation right now in different aspect of ICTE at QTTTC. Also some ideas to continue developing in those aspects of ICTE at QTTTC. 31

32 ICTE administrative view To change thinking from teacher centred thinking to student centred thinking will not happen very quickly. Usually traditional way to plan and organize teaching could also work quite well. That why we sometimes ask is it really necessary to change anything because we already have working model which is working quite well. In caseof changing something of our working we must answer some questions. We must develop questions which help us to understand the change management process. Question 1: Do we have to change something? Are there any external forces or are there any internal demands so that we have to change our working? If the answer is yes, then we must be ready to answer next three questions Question 2: Where are we now? We must Define / describe the present state, get the information about our situation and make a analyze about it? Question 3: Where do we want to get to? We must Define/ describe the future state / outcome. Question 4: How do we get from here to there? What needs tobe changed?what needs tobe sustained? The situation at QTTTC is quite clear. Teachers and other staff understand why they have to change something. They also have common understanding where they are now. They have bright ideas what will be their future state and nowadays there are defining and planning the strategies how to get from here to there. ICTE - technological view at QTTTC Technological view means the situation of the ICT equipment or facilities at QTTTC. During the second (BOOST) project more ICT-equipment and facilities were purchased. Here are some examples about those purchased ICT-facilities. Of coursethere were already quite a lot of equipment before this procurement process: - media and software servers, desktop PCs, laptop PCs and tablet PCs with the most genera software - UPS, Data backup devices, printers, scanners and other peripherals equipment - switches and wireless base stations - digital library software - more fast internet connection and Wifi-possibilities at campus An amount of the equipment is enough to start the implementation of elearning (situation in Spring 2014). More different ICT-equipment must be purchasein the future. 32

33 More ICT peripherals like video cameras, smart phones etc. must also be purchase. Faster internet connection is also needed and the coverage of wifi must be expand at campus area. ICTE users technical skills view Teachers and students ICT-skills varies depends on different profession. Those students and teachers who are working in ICT-sector they usually have better ICT-knowledge and skills than those teachers who are working for instance in sports and exercise profession. During the first project, teachers were trained to use ICT-facilities. Nowadays some teachers have quite good knowledge and skills of ICT. Most teachers need further training in ICT. All teachers must have at least minimum level of ICTknowledge and skills to make sure that they can use individually and independently ICT in his/her own working. At QTTTC there are many ICT-experts who can work as a ICT-master trainers to plan and organize ICT-skills training for teachers and students. All teachers and students need also continuous ICT-training because there are coming and launching more and more new ICTtools, -services and societies every year. ICTE pedagogical view Pedagogical point of view of ICTE is as important as other views. Of course, we need ICT technology itself and ICT skills to use ICT technology. We need also pedagogical knowledge and skills to make implementation plans to elearning courses. During the first project QTTTC teachers planned and edited more than 20 different elearning courses at TTC ODL-platform. During the second project QTTTC teachers implemented more than 10 different elearning courses for students. Quite many teachers have a experience of his or her own to use elearning as a tool of learning. Also all those teachers good ideas to improve their elearning courses in the future. They also have good ideas how to share their experience to other teachers at QTTTC. 8. Summary Professor Vishnu Rai from TribhuvanUniversity in Nepal has said: If we have a will, then we can find a way! The staff of QTTTC have a strong will and they know where they would like to go. I am quite sure they also can find a way how to get there. All the best to your for your development work at QTTTC. REFERENCES [1]. Grow. G Teaching Learners to be Self-Directed. Read

34 [2]. Koehler. M. J. & Mishra. P Introducing TPCK. Article in Handbook of Pedagogical Content Knowledge for Educators. Edited by the AACTE Committee on Innovation and Technology. Routledge. London. [3]. Leppanen. T. & Tertsunen. T Open and Distance Learning as an education model. Article in Anushilan Campus Journal Dadeldhura Campus. Nepal. [4]. Maunonen-Eskelinen.I. &Tertsunen.T ODL learning and teaching process. Learning materials in ToT-project. Read

35 DẠY HỌC E-LEARNING CƠ HỘI CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ NHẰM ĐA DẠNG HÓA CƠ HỘI TIẾP CẬN HỌC TẬP TERTSUNEN TAUNO 11 Đại học Khoa học Ứng dụng HAMK Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT) trong giáo dục và dạy học E-learning là một cơ hội và cũng là thách thức đối với các tổ chức đào tạo và đội ngũ giáo viên. Tận dụng lợi thế của dạy học E-learning trong các tổ chức đào tạo là trách nhiệm chung của toàn bộ đội ngũ giảng dạy. Dạy học E-learning không chỉ là Công nghệ Thông tin và Truyền thông- tức là quan điểm môi trường công nghệ trong dạy học E-learning - mà phải xem quan điểm sư phạm trong dạy học E-learning cũng phải quan trọng như quan điểm về mặt công nghệ. 1. Từ quá trình giảng dạy đến quá trình học tập Muốn dạy học E-learning có hiệu quả và thành công cần xem xét lại từ quá trình học tập đến việc tổ chức quá trình học tập. Đội ngũ giáo viên phải hiểu sự khác nhau giữa các quá trình giảng dạy và quá trình học tập. Trong quá trình học tập, sinh viên nằm ở vị trí trung tâm của hành động nhưng trong tiến trình giảng dạy thì công việc và hoạt động của giáo viên được xem là trung tâm. Phải hiểu rằng những gì giáo viên đang làm không phải là quan trọng mà quan trọng là giáo viên làm thế nào để tạo cơ hội học tập cho những đối tượng người học khác nhau. Điều đó không có nghĩa rằng vai trò của giáo viên là không cần thiết. Ngược lại, đối với quá trình học tập của sinh viên, người giáo viên đóng vai trò rất quan trọng trong nhiệm vụ hướng dẫn và tạo điều kiện học tập của sinh viên. Trong dạy học E-learning, có những yếu tố dạy và học khác nhau có thể được áp dụng để tạo cơ hội học tập. Tất nhiên, dạy học E-learning cũng có các đặc điểm như trong dạy học truyền thống. Nhưng điều quan trọng nhất trong dạy học E-Learning là ưu tiên xây dựng tiến trình học tập thay vì quy trình giảng dạy. 2. Dạy học E-Learning khác với môi trường dạy học trực tiếp (Face-to-face learning) Đặc điểm tương tác vật lý là một trong những điều khác biệt nhất nếu chúng ta so sánh tương tác giữa giáo viên và sinh viên trong dạy học E-learning và dạy học trực tiếp. Trong môi trường dạy học trực tiếp, sinh viên cảm nhận được được sự hiện diện của giáo viên. Trong dạy học E-learning, sinh viên không nhìn thấy giáo viên nhưng họ có thể cảm nhận sự hiện diện hay vắng mặt của họ. 11 Giảng viên chính, chuyên gia 35

36 Sinh viên là những cá nhân độc lập, vì vậy họ có phong cách và chiến lược học tập riêng. Ngoài ra kỹ năng siêu nhận thức (metacognitive skills) của họ cũng đa dạng và khác nhau. Kỹ năng tự định hướng học tập (self-directness) của sinh viên sẽ đa dạng nếu sinh viên được tiếp cận nội dung học tập khác nhau. Vì vậy, việc giáo viên hiểu các kỹ năng tự định hướng học tập trong mỗi sinh viên đóng vai trò quan trọng. Theo đó, giáo viên phải thay đổi vai trò hướng dẫn của mình tùy thuộc vào sự tự định hướng học tập của sinh viên. Đối với những sinh viên có kỹ năng tự định hướng học tập kém (bị phụ thuộc) họ cần nhận được sự hướng của giáo viên nhiều hơn so với những sinh viên có tính tự định hướng học tập cao. Đồ thị của Grow sau đây mô tả mối liên quan giữa tính tự định hướng học tập của sinh viên và vai trò hướng dẫn của giáo viên. Sơ đồ 1. Mô hình Tự định hướng Học tập theo các giai đoạn (tác giả Grow, 1991) Trong dạy học E-learning, việc sinh viên cảm nhận sự có mặt của giáo viên cũng rất quan trọng. Giáo viên phải luôn sẵn sàng để hướng dẫn nếu sinh viên cần nhằm tránh sinh viên có cảm giác bị bỏ rơi trong quá trình học tập. 3. ICTE Quan điểm hành chính Quan điểm quản lý hành chính đóng vai trò quan trọng trong việc đưa E-learning vào quá trình đào tạo. Trong phương pháp đào tạo truyền thống thì giảng viên thường tập trung vào nội dung và phương pháp giảng dạy, đó là xác định nội dung để truyền thụ cho sinh viên, phương pháp nào cần áp dụng trong giờ dạy, bao nhiêu giờ dạy, bao nhiêu giờ thực hành và hình thức thi hết môn..vv. Khi áp dụng dạy học E-learning, yếu tố năng lực (competence-based) của sinh viên cần được chú trọng: sinh viên cần có năng lực gì sau khóa học? Khi chú trọng vào yếu tố năng lực thì giảng viên sẽ thiết kế môn học tập trung vào tiến trình học tập hơn là các hoạt động dạy học. Giảng viên phải nghĩ cách làm thế nào để sinh viên có thể đạt được những năng lực đã được đề cập trong thiết kế môn học. 36

37 Đối với phương pháp truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm thì điều quan trọng đối với giảng viên là đảm bảo sinh viên phải học. Đối với phương pháp lấy sinh viên làm trung tâm như trong dạy học E-learning thì việc sinh viên đạt được các năng lực trong môn học mới là nhiệm vụ mà giảng viên cần thực hiện. 4. ICTE Quan điểm công nghệ Có ba quan điểm khác nhau để xem xét các yếu tố kỹ thuật của công nghệ thông tin truyền thông (CNTTTT). Yếu tố đầu tiên chính là về công nghệ và yếu tố thứ hai là kỹ năng của người sử dụng CNTTTT cả về mặt kỹ thuật và sư phạm. Yếu tố thứ ba là quan điểm về môi trường học tập. Chúng ta cần CNTTTT và người sử dụng thì cần có kỹ năng để áp CNTTTT trong giáo dục. Sự phát triển của CNTTTT rất nhanh. Chỉ sau 3 năm hoặc ít nhất là 5 năm thì CNTTTT đã lỗi thời. Điều này tương tự với sự nhanh chóng lỗi thời của phần cứng và phần mềm hoặc các môi trường điện tử khác nhau liên quan đến công cụ điện tử, dịch vụ điện tử và xã hội điện tử. Hầu như hàng năm chúng ta phải cập nhật lại kiến thức CNTTTT mà chúng ta đang sử dụng. Ngoài ra chúng ta phải cập nhật kỹ năng CNTTTT nhằm cập nhật công nghệ của CNTTTT. Nếu không cơ sở vật chất CNTTTT thì không có khả năng áp dụng CNTTTT trong giáo dục. 5. ICTE Quan điểm của người sử dụng về kỹ năng kỹ thuật Được trang bị nhiều cơ sở vật chất CNTTTT vẫn là chưa đủ, là vô ích nếu giảng viên và sinh viên không có đủ kỹ năng và kiến thức để sử dụng các thiết bị CNTTTT đó. Thái độ đúng đắn của giảng viên và sinh viên đối với việc áp dụng CNTTTT trong dạy và học cũng đóng vai trò quan trọng. Nếu giảng viên và sinh viên không muốn sử dụng CNTTTT vào giáo dục thì không ai có thể buộc họ phải làm điều đó. Giống như câu ngạn ngữ sau: bạn có thể dắt một con ngựa xuống sông nhưng bạn không thể ép nó uống nước. Dưới đây là danh sách các kỹ năng CNTTTT mà cần thiết đối với giảng viên và sinh viên trong quá trình áp dụng CNTTTT vào quá trình dạy và học: - Kỹ năng khai thác Internet - Kỹ năng sử dụng (ví dụ: Google Mail) - Kỹ năng xử lý văn bản (ví dụ: Microsoft Word) - Kỹ năng sử dụng bảng tính (ví dụ: Microsoft Excel) - Kỹ năng trình bày đồ họa (ví dụ: Microsoft PowerPoint) - Kỹ năng sử dụng dữ liệu và bảo mật (như chống virus) - Công cụ truyền thông xã hội và các kỹ năng xã hội (ví dụ: Facebook) - Kỹ năng tạo hình ảnh (ví dụ: Microsoft Paint) 37

38 - Kỹ năng tạo âm thanh (ví dụ: Audacity) - Kỹ năng tạo tài liệu bằng video (ví dụ như Microsoft Movie maker) - Kỹ năng tạo tài liệu cho Website (ví dụ như Adobe Dreamweaver) - Kỹ năng dùng Virtual Learning Platform (VLP) (ví dụ như Moodle) - Kỹ năng dùng thiết bị di động (ví dụ như điện thoại thông minh, Máy tính xách tay, máy tính bảng) Ban đầu, các kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin truyền thông của giáo viên và sinh viên cần phải được kiểm tra. Sẽ là chưa đủ nếu chúng ta chỉ yêu cầu họ tự kiểm tra kỹ năng công nghệ thông tin truyền thông. Sử dụng bản câu hỏi để kiểm tra các kỹ năng thực hành công nghệ thông tin truyền thông chỉ là bước ban đầu. Sau khi kiểm tra, chúng ta biết được trình độ của họ và bắt đầu lên kế hoạch để đào tạo cho họ những kỹ năng cần thiết. 6. ICTE Quan điểm sư phạm Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông trong giáo dục cũng cần có kỹ năng sư phạm. Mô hình TPCK của Mishra & Koehler TPCK sau đây mô tả vai trò của công nghệ thông tin truyền thông trong giáo dục. Sơ đồ 2: Kiến thức sư phạm trong dạy học bằng công nghệ (TPCK), Koehler & Mishra (2008) Lý thuyết về TPCK của tác giả Koehler và Mishra bao gồm các yếu tố khác nhau: a) Ngữ cảnh: Ngữ cảnh mô tả người học và các tình huống học tập; b) Kiến thức chuyên môn: mô tả nội dung học tập, chủ đề học tập chủ hoặc môn học; c) Kiến thức sư phạm: mô tả phương thức và phương pháp học tập; d) Kiến thức công nghệ: mô tả môi trường học tập và phương tiện học tập; e) Kiến thức chuyên môn sư phạm: mô tả cách thức kiến thức chuyên môn có thể được học; f) Kiến thức chuyên môn công nghệ: mô tả cách thức kiến thức chuyên môn có thể được học trong môi trường kỹ thuật; 38

39 g) Kiến thức sư phạm về công nghệ: mô tả cách mà các phương pháp sư phạm có thể được sử dụng trong môi trường kỹ thuật; h) Kiến thức chuyên môn sư phạm về công nghệ: mô tả quá trình học tập và giảng dạy: làm thế nào để kiến thức có thể được học trong môi trường kỹ thuật sử dụng phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy nhất định. Thiết kế quá trình học tập luôn được bắt đầu từ ngữ cảnh cụ thể. Giáo viên cần phải biết nơi học và ai sẽ là người học. Bối cảnh mô tả điều kiện phục vụ học tập. Ví dụ, lập kế hoạch học tập cho bậc giáo dục trung học ở Nepal thì khác với lập kế hoạch học tập cho người lớn tuổi ở Phần Lan. Sau khi chúng ta đã biết nơi học và đối tượng người học thì chúng ta có thể bắt đầu lập kế hoạch quá trình học tập và giảng dạy: - Trước hết, cần phải biết nội dung học tập. Học lý thuyết khác với học các kỹ năng thực hành. - Thứ hai, cần phải biết cách để làm cho người học nắm được nội dung. Tất nhiên nếu nội dung học gồm các kỹ năng thực hành thì phương pháp học tốt nhất là phương pháp thực hành. Việc học luôn phụ thuộc vào nội dung và phương pháp học tập được sử dụng. - Thứ ba, cần phải biết chúng ta có môi trường công nghệ và thiết bị học tập như thế nào để phục vụ cho việc học. (Leppanen & Tertsunen 2014) 7. Công nghệ thông tin truyền thông (ITC) trong giáo dục tại Trường CĐSP Quảng Trị ICT trong giáo dục tại Trường CĐSP Quảng Trị đã phát triển trong suốt 4 năm qua tại hai dự án phát triển khác nhau. Tên của dự án đầu tiên là: Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý của Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, Chương trình Đào tạo giảng viên cho dự án (IELMC), được thực hiện giai đoạn Tên của Dự án thứ hai là: Tạo cơ hội mở cho Sinh viên và Giảng viên tại Việt Nam (BOOST), được thực hiện từ năm 2013 đến Dự án đầu tập trung phát triển kỹ năng chuyên môn về công nghệ thông tin truyền thông cho giáo viên Trường CĐSP Quảng Trị. Một chủ đề khác của Dự án là phát triển kế hoạch thực hiện cho các khóa học E-learning. Xây dựng kế hoạch thực hiện và thiết kế các khóa học tại Trung tâm Đào tạo Mở và Từ xa của Trường CĐSP Quảng Trị cần cả kỹ năng sư phạm và kỹ năng kỹ thuật. Trong Dự án thứ hai các hoạt động chính là tổ chức thực hành một số khóa học elearning để đúc kết kinh nghiệm cá nhân về dạy học E-learning. Ngoài ra còn có hoạt động phát triển trong Dự án thứ hai: phát triển thư viện kỹ thuật số và phát triển nguồn lực ITC và thiết bị dạy hoc tại Trường CĐSP Quảng Trị. 39

40 Trong phần tiếp theo, bài báo sẽ đưa ra thông tin chi tiết về tình hình ứng dụng ITC tại Trường CĐSP Quảng Trị từ các quan điểm khác nhau. Ngoài ra đề xuất một số ý tưởng để tiếp tục phát triển ứng dụng ICTE tại Trường CĐSP Quảng Trị. ICTE quan điểm hành chính Thay đổi tư duy dạy học từ lấy giáo viên làm trung tâm đến lấy sinh viên làm trung tâm là quá trình thay đổi chậm. Lối tổ chức dạy theo phương pháp truyền thông cũng khá hiệu quả, vì vậy đôi khi chúng ta tự hỏi có cần thiết để thay đổi chúng hay không. Trước khi thay đổi một điều gì đó trong công việc thì chúng ta phải trả lời một số câu sau để giúp chúng ta hiểu được quy trình quản lý thay đổi. Câu hỏi 1: Chúng ta có cần thay đổi không? Có yếu tố bên ngoài hoặc có nhu cầu nội bộ tác động bắt chúng ta phải thay đổi không? Nếu câu trả lời là Có, thì chúng ta phải sẵn sàng để trả lời ba câu hỏi tiếp theo Câu hỏi 2: Hiện tại chúng ta đang ở đâu? Chúng ta phải xác định hoặc mô tả được thực trạng hiện tại của tổ chức, tìm kiếm các thông tin về thực trạng của tổ chức và phân tích các thông tin đó. Câu hỏi 3: Chúng ta cần phải đạt được điều gì? Chúng ta phải xác định hoặc phác thảo được tình hình hoặc kết quả trong tương lai. Câu hỏi 4: Chúng ta cần sử dụng phương pháp nào để đạt được mục đích? Cần thay đổi cái gì và cần duy trì điều gì? Thực trạng tại Trường CĐSP Quảng Trị được xác định tương đối rõ ràng. Đội ngũ giáo viên và nhân viên của Trường đã xác định lý do vì sao họ cần phải thay đổi. Họ có cùng suy nghĩ về thực trạng của nhà trường. Họ có những định hướng rõ ràng về tình hình của nhà trường trong tương lai và hiện tại họ đang xác định và lập kế hoạch chiến lược để thực hiện. ICTE Quan điểm công nghệ tại Trường CĐSP Quảng Trị Quan điểm công nghệ có nghĩa là quan điểm về thực trạng của công nghệ thông tin truyền thông thực trạng thiết bị ICT tại Trường CĐSP Quảng Trị. Trong giai đoạn hai của Dự án BOOST, nhiều thiết bị ICT đã được mua sắm. Dưới đây là một số ví dụ về những thiết bị đã được mua sắm từ sự hỗ trợ của Dự án (nhà trường cũng đã trang bị có nhiều thiết bị trước khi nhận số thiết bị từ Dự án): - Phương tiện truyền thông và phần mềm máy chủ, máy tính để bàn, máy tính xách tay và máy tính bảng cài đặt các phần mềm thông dụng 40

41 - UPS, các thiết bị sao lưu dữ liệu, máy in, máy quét và thiết bị ngoại vi - Các điểm chuyển đổi và phát sóng wifi - Phần mềm thư viện kỹ thuật số - Khả năng kết nối internet và phát sống Wifi tốt hơn Số lượng thiết bị hiện tại đủ để bắt đầu thực hiện các khóa học E-learning. Trong tương lai, các thiết bị công nghệ thông tin khác cần phải được trang bị thêm, ví dụ các thiết bị ngoại vi: máy quay phim, điện thoại thông minh,..vv. Ngoài ra cần thiết phải nâng cấp đường truyền internet và vùng phủ sóng của wifi phải được mở rộng trong khuôn viên trường. ICTE - Quan điểm của người sử dụng về kỹ năng kỹ thuật Kỹ năng ITC của giáo viên và sinh viên là khác nhau, tùy thuộc vào các lĩnh vực khác nhau của người sử dụng. Giáo viên và sinh viên chuyên ngành Công nghệ thông tin thì có kiến thức và kỹ năng ITC tốt hơn giáo viên và sinh viên ở các lĩnh vực khác. Trong Dự án 1 giáo viên đã được bồi dưỡng về kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. Ngày nay một số giáo viên có kiến thức và kỹ năng ICT rất tốt. Tuy nhiên, đa số giáo viên cần được đào tạo thêm trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Giáo viên cần phải có trình độ tối thiểu nhất về kiến thức và kỹ năng công nghệ thông tin để đảm bảo rằng họ có thể tự sử dụng và độc lập trong công việc của mình. Hiện Trường CĐSP Quảng Trị có nhiều chuyên gia công nghệ thông tin có thể đảm nhiệm vị trí đào tạo kỹ năng công nghệ thông tin cho sinh viên và các giáo viên khác. Giáo viên và sinh viên cần phải liên tục được bồi dưỡng về công nghệ thông tin để đáp ứng cho sự phát triển liên tục của các công cụ và dịch vụ công nghệ thông tin hàng năm. ICTE Quan điểm sư phạm Quan điểm sư phạm về ICTE cũng quan trọng như các quan điểm khác. Tất nhiên, chúng ta cần công nghệ ICT và kỹ năng ICT để sử dụng ICT. Bên cạnh đó, chúng ta cần có kiến thức và kỹ năng sư phạm để thực hiện các khóa học E-learning. Trong Dự án đầu tiên, giáo viên Trường CĐSP Quảng Trị lập kế hoạch và biên tập hơn 20 khóa học E-learning khác nhau sử dụng nền tảng TTC ODL. Trong Dự án thứ hai, giáo viên đã thực hiện hơn 10 khóa học E-learning khác nhau cho sinh viên. Nhiều giáo viên có kinh nghiệm của riêng mình về sử dụng E-learning như một công cụ học tập. Ngoài ra tất cả giáo viên đều có những ý tưởng để cải thiện các khóa học E-learning trong tương lai. Họ cũng có những ý tưởng để chia sẻ kinh nghiệm với các giáo viên. 41

42 8. Kết luận Có chí thì nên! Đội ngũ giáo viên Trường CĐSP Quảng Trị có một ý chí mạnh mẽ và họ đã xác định được con đường mà họ cần đi. Tôi tin rằng họ sẽ tìm ra được các phương pháp để thực hiện được điều đó. Hãy chúc cho họ thực hiện tốt công việc để đóng góp vào sự phát triển của nhà trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Grow. G Teaching Learners to be Self-Directed. Read [2]. Koehler. M. J. & Mishra. P Introducing TPCK. Article in Handbook of Pedagogical Content Knowledge for Educators. Edited by the AACTE Committee on Innovation and Technology. Routledge. London. [3]. Leppanen. T. & Tertsunen. T Open and Distance Learning as an education model. Article in Anushilan Campus Journal Dadeldhura Campus. Nepal. [4]. Maunonen-Eskelinen.I. &Tertsunen.T ODL learning and teaching process. Learning materials in ToT-project. Read

43 AIMING FOR PARTNERSHIP INITIAL STEPS IN THE CO- OPERATION BETWEEN EDUCATION AND WORKING LIFE AT QTTTC KAIJA HANNULA 12 TUIJA RAUTIO 13 JAMK University of Applied Sciences This article reviews the development of co-operation between education and working life as part of the BOOST (Building Open Opportunities for Students and Teachers) project funded by the Finnish Ministry of Foreign Affairs. The project was carried out at Quang Tri Teacher Training College in Dong Ha, Vietnam in One of the project s goals was to increase co-operation between the college and local business life, finding new pedagogical solutions by extending learning environments from the college to the workplace. Why is working life co-operation necessary? Vietnam has seen some significant social and financial changes within the past decade. From the working life perspective, these changes show in the evolving nature of work and, for example, the birth of completely new professions. To ensure a match between the requirements of evolving working life and the skills of employees, employees need to have new kinds of cognitive skills and social and behavioural skills. In addition to the technical skills needed in their profession, they must have skills like interaction and co-operation skills, teamwork skills, problem-solving skills and the ability to network with various parties. This will also pose a new challenge for the Vietnamese education system in the coming years: the co-operation between education and working life must be enhanced, creating partnerships between institutes of higher education and workplaces. This way, it can be better ensured that future working life requirements and employee skills match (Vietnam Development Report 2014, 7 9, 15.) Traditionally in Vietnam, working life and institutes of higher education have operated separately from each other. Developing education in co-operation with working life to better meet the competence requirements is a new challenge that plays a key role in Vietnam s development. (BOOST Project Document 2012.) The development of co-operation between institutes of higher education and working life provides graduating students with better employment opportunities. When students gain genuine work experience during their studies, they get a clearer idea of what their future 12 JAMK University of Applied Sciences, Teacher Education College, Jyväskylä, Finland 13 JAMK University of Applied Sciences, Teacher Education College, Jyväskylä, Finland 43

44 profession entails and what is expected of them in working life. This also increases their motivation to study. In addition to providing better employment opportunities for students, an important goal in the co-operation is to train an increasingly professional workforce for companies and workplaces in the area. Thus, all parties benefit from the co-operation: students can more easily get a job after graduation, and companies get employees with good professional skills and training that better meets working life requirements, with the educational establishment and working life co-operating closely and developing the education and curricula together. This means that the institute of higher education is not only an educator but also a developer of local business life. (Laitinen-Väänänen & Vanhanen-Nuutinen 2013; Vietnam Development Report 2014, 8 9.) These were also objectives in the BOOST project. Because Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) is the only institute of higher education in the area, its 3,000 current students are also potential future area developers with their personal input. BOOST project and building working life co-operation One of the key goals of the BOOST project was to extend learning environments towards working life and develop co-operation with working life using the project-based learning approach. Another goal was to create a functional co-operation network with institutes of higher education, local companies andnon-governmental organisations. QTTTC produces, among other things, ICT experts, employees for libraries and cultural centres as well askindergartenand primary school teachers. Accordingly, potential working life partners include companies and public sector organisations as well as local kindergartenand primary schools. This development work was assigned to one of the three teams in the BOOST project, the Partnership Team. The Partnership Team was assigned the task of developing models for initiating QTTTC s working life connections. Ten QTTTC representatives were chosen for this task. (BOOST Project Document 2012.) Co-operation between education and working life may take place in many different ways and on many different levels. We started the BOOST project by studying various types of co-operation carried out in vocational education and higher education in Finland and Europe (see Figure 1). Common and often-used forms of working life co-operation include student visits to companies and workplaces, specialist visits to educational establishments, practical training at various workplaces or carrying out genuine working life projects assigned by companies as part of the study process and curriculum. (Maunonen-Eskelinen 2013.) 44

45 Theses commissioned by working life may be integrated into students practical training. Both share the goal of combining theoretical studies with genuine working life. Among Finnish teachers in vocational education, a very popular form of co-operation is temporary work in businesses, during which teachers can update their substance and working life skills to develop their teaching in line with the needs of working life. (Opas ammatillisten opettajien työelämäjaksojen toteuttamiseen [Working life guide for teachers in vocational education] 2012.) In addition to these, opportunities to develop the organisation s working life competence include networking with other educational establishments and various ways of opening the school doors and walls to society. Of the models introduced, the Partnership Team selected the tools of curriculum development with working life, on-the-job learning and project learning. These approaches also gave rise to QTTTC s first working life co-operation pilot projects, which are briefly described below. Working life involved in curriculum work Co-operation between an educational establishment and working life may take place on an establishment or degree programme level. In this case, curricula are developed in cooperation with local working life representatives in teams established for the purpose. The teams involve specialists from local companies and workplaces and teachers from the educational establishment. Their task is to develop curricula together such that the education best meets the competence and education requirements of local working life. (Maunonen-Eskelinen 2013.) 45

46 One of the development targets identified in QTTTC s pilot project was updating the curriculum for kindergartenteachers to meet the needs of working life. Partners in cooperation included local kindergarten and their staff. The curriculum development project thoroughly analysed today s competence requirements for kindergartenteachers, classifying and prioritising key competence areas from the working life perspective and determining areas and skills bringing added value to the work. The results were used as the basis for building a new curriculum that both better meets the needs of working life and gives students the opportunity to continue their studies towards a higher degree after graduating from QTTTC. The intention of this was to increase the employment opportunities of graduating kindergartenteachers and give them a chance to advance in their careers. On-the-job learning from the first year of study Teaching practice has traditionally been a key form of teacher education. In Finland, for example, practical training has been replaced or complemented by an on-the-job learning model (see Figure 1), where part of the curriculum-based studies are carried out in an authentic work environment at the workplace. The idea is that the workplace teaches the students skills that are not necessarily learnt in the school environment, such as the rules of working life. In Finnish vocational education, on-the-job learning in a real work environment and actual work situations plays a key role in learning, ensuring and developing professional skills. Such systematic and target-oriented training at the workplace requires extensive and diverse co-operation between education providers, teachers and work communities. (Tonet 2014.) The purpose of training at the workplace is to increase co-operation between educational establishments and business and working life and to facilitate the employment of students. Thus, another objective is to increase the availability of professional labour for companies and workplaces. (Tonet 2014; Laitinen-Väänänen & Vanhanen-Nuutinen 2013; seealsopegg et al. 2012, ) Another project team of the Partnership Team started piloting the first teaching practice period for primary school teacher students in the spirit of on-the-job learning. Unlike before, on-the-job learning at the future teachers workplace, school, began during the students first year of studies. The teacher students went to the school to learn something that cannot be learnt at a teacher education institute. They got to adopt the role of teacher to solve daily problems at school right at the beginning of their studies. And since the teacher students faced the competence needs of working life experientially at an early stage in their studies, their motivation to gain that competence increased. QTTTC set out to find new 46

47 establishments in which to carry out teaching practice, new partners with which to develop both its own and other local competence. Corporate projects as part of learning Project-based learning is based on actual working life problems, which students try to solve by comprehensively utilising various learning contents. The students learn by studying actual problems of the partnership organisation and planning more functional practices or products for them. Genuine working life projects, in which students are in direct contact with working life, develop exactly those skills that are needed in working life. Project learning solves actual problems and develops both the ability to work independently and problemsolving skills. In the best case, the client, student and teacher all work together to solve the problem. (Helle, Tynjälä & Olkinuora 2006, ; Oivallus Final Report 2011, ) The third pilot of the Partnership Team represented project-based learning. The students acted as employees of an ICT company of their own, offering programming services to local hotel and restaurant entrepreneurs. Two cafés were selected as their clients. The students studied the software used by the cafés and then tried to create a system that better serves the needs of the cafés. While the students solved the clients problems, they learnt about programming but also learnt to solve problems, co-operate and serve their clients. QTTTC s ICT project also included features of entrepreneurial pedagogy. Entrepreneurial pedagogy has manifested itself in various forms in the world of Finnish institutes of higher education. At JAMK University of Applied Sciences Team Academy, studies are built around team enterprises. A key learning tool is the team enterprise established right at the beginning of the studies, through which students carry out projects for customers and learn in real working life situations. By working as a team, the students learn both skills in their own field and interaction and co-operation skills, teamwork skills and problem-solving skills. In another entrepreneurial pedagogy application of JAMK University of Applied Sciences, the Hamara model, students work in a team enterprise for part of their weekly study time, learning the necessary skills in practice. (Tunkkari-Eskelinen 2012.) Both applications aroused great interest during the project team s field trip to Finland. Benefits and prerequisites for co-operation Co-operation and dialogue between education and working life cannot be created and developed without effort. The teacher plays a key role in building the co-operation. This requires the teacher to assume a new role and have good working life networks. The teacher is no longer just a specialist in his/her field sharing information at school, but a tutor of the student s learning process in co-operation with representatives of the workplace. This 47

48 requires the teacher to have co-operation and interaction skills and the ability to establish cooperative relationships with working life in his/her field. The teacher acts as a contact person for working life, negotiating, organising and developing things. (Vanhanen-Nuutinen et al ) At the same time, the teacher receives up-to-date information about the needs of working life and develops his/her professional skills. (Maunonen-Eskelinen 2013.) For companies and working life, co-operation with local educational establishments offers many benefits: it increases the availability of professional workforce, facilitates recruitment and, at its best, may also result in new ideas for developing work. Naturally, the co-operation requires workplaces and company management to be flexible, open and willing to co-operate with educational establishments and students. In order for the student to learn, workplaces also need the skills to tutor students in the work. The student benefits from co-operation between the educational establishment and working life in many ways: he/she gets a more realistic view of his/her future profession and the competence required. The student has the opportunity to establish contacts with prospective employers and workplaces during his/her studies. High employment figures after graduation also increase the attractiveness of the institute of higher education, and motivated students and skilled professionals are the best publicity for the institute. If and when education is increasingly taken to workplaces, it also requires flexibility from curricula and the structures of education. In this case, learning is not thought to take place at school and in the classroom alone, but the learning environment expands to workplaces. This requires institutes of higher education to increase their autonomy and have the opportunity to plan the contents and realisation of education to better meet local needs. (Vietnam Development Report 2014, 27.) Results of workshops During the BOOST project, the Partnership Team had several workshops on various working life co-operation models and approaches used in, for example, the Finnish education system. They got to see how the models worked in practice on a field trip to Finland in September At the same time, they also heard Vietnamese students general experiences about studying in Finland. This also gave the Partnership Team more ideas for its own working life projects. The BOOST project also aimed to create and establish practices to promote QTTTC s working life co-operation. We visited educational establishments and companies in the area with the purpose of establishing co-operative relationships and hearing what the company and working life representatives thought about the functionality of education and curricula. A frequently heard opinion was that education is too theoretical and students do not acquire 48

49 sufficient capabilities for practical working life. On a visit to the poor district of Dakrong and its educational establishments, we strove to find ideas for co-operation that would develop education in the area. On a benchmarking visit to Hue University, experiences were shared and QTTTC teachers received peer feedback on their projects from their colleagues at Hue University. We also included the students perspective: three workshops featured QTTTC students, who shared their ideas on, for example, what kinds of companies and organisations they could co-operate with during their studies and what kind of co-operation would benefit them in their future job-seeking. The students were also involved in thinking up a new kind of Open Day that would better appeal to their age group and tell them more about the contents and working methods of teacher education. The BOOST project also involved building a kind of an electronic co-operation bank for the contact information of prospective partners in co-operation and prospective or realised shared projects. A Partner Card was created for each partner in co-operation and saved on a shared online platform. Thanks to this, it is not necessary for each teacher to start searching for partners from scratch. Where to go from here? The development of the working life co-operation of educational establishments can be reviewed using, for example, the three-step model (Laitinen-Väänänen & Vanhanen- Nuutinen 2013). In the first phase, start-up co-operation, the goal is to provide students with practical working life experiences, and the co-operation is primarily based on the students learning needs. At this stage, the teacher usually plays a key negotiating role between school and working life and the student is the implementing party. The company offers the student a learning environment. (Laitinen-Väänänen & Vanhanen-Nuutinen 2013.) In the second phase, experimental co-operation, it is time to start combining the student s learning process and the needs of working life. The student is no longer just a learner but also a partner, and the work is done in co-operation. This is where the educational establishment and company start to find a common language. (Laitinen-Väänänen & Vanhanen-Nuutinen 2013.) The third phase, partnership co-operation, involves target-oriented co-operation with the goal of developing working life and the area. The student, teacher and company form a unit developing new things. All parties the student, teacher and company alike feel that they benefit from the co-operation. (Laitinen-Väänänen & Vanhanen-Nuutinen 2013.) A World Bank report (Vietnam Development Report 2014, 9) demands better coordination and partnerships between education and working life to ensure that education 49

50 matches the current and future needs of working life. The BOOST project has helped QTTTC take the initial steps towards the first phase of co-operation. The members of the Partnership Team have actively taken on the challenge and boldly started opening the doors to working life. The challenge lies in expanding the co-operation with working life and establishing it in everyday work at the educational establishment. This requires the input of the entire staff of the establishment: a shared understanding of the importance and necessity of the issue, mutual support and the whole organisation s enthusiasm and hard work to develop working life co-operation. REFERENCE [1]. BOOST-Project Document Building Open Opportunities for Students and Teachers. [2]. Helle, L., Tynjälä, P. & Olkinuora, E Project-based learning in postsecondary education theory, practice and rubber sling shots. Higher Education (2006) 51: [3]. Laitinen-Väänänen, S. &Vanhanen-Nuutinen, L Models of school-work cooperation: From cooperation to partnership. In K. Aaltonen, A. Isacsson, J. Laukia& L. Vanhanen-Nuutinen (Ed.) Practical skills, education and development - Vocational education and training in Finland. HAAGA-HELIA University of Applied Sciences. Vantaa: MultiprintOy, [4]. Maunonen-Eskelinen, I Collaboration between schools and world of work. Unpublished article. [5]. Oivallus Final Report European Union, European Social Fund. Confederation of Finnish Industries EK. Accessed 12 September Retrieved from [6]. Opas ammatillisten opettajien työelämäjaksojen toteuttamiseen Toim. T. Frisk. Euroopan sosiaalirahasto. Educa-Instituutti. Accessed 9 September Retrieved from ttamiseen.pdf [7]. Pegg, A., Waldock, J., Hendy-Isaac, S. & Lawton, R Pedagogy for employability. The Higher Education Academy. Accessed 9 September Retrieved from df 50

51 [8]. Tonet Työssä oppimisen tietopalvelu.koulutuksen ja työelämän yhteistyö.accessed 9 September Retrieved from [9]. Tunkkari-Eskelinen, M Entrepreneurial Pedagogy in A Service Management Degree program: the Co-Operative Hamara Model. [10]. Vietnam Development Report 2014, Skilling up Vietnam: Preparing the workforce for a modern market economy. Main report. World Bank. 51

52 HƯỚNG TỚI QUAN HỆ ĐỐI TÁC TIỀN ĐỀ ĐỂ THIẾT LẬP QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA GIÁO DỤC VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ KAIJA HANNULA 14 Đại học Khoa học Ứng dụng JAMK TUIJA RAUTIO 15 Khoa Sư phạm, Jyväskylä, Phần Lan Bài báo này đánh giá sự phát triển trong lĩnh vực hợp tác giáo dục với môi trường làm việc, là một phần trong Dự án BOOST (Dự án Tạo cơ hội mở cho sinh viên và giáo viên) được tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Phần Lan. Dự án được thực hiện tại Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Quảng Trị, thành phố Đông Hà, Việt Nam giai đoạn Một trong những mục tiêu của Dự án là tăng cường hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp địa phương, tìm kiếm các giải pháp sư phạm mới bằng cách mở rộng môi trường học tập từ trường học đến nơi làm việc. Tại sao cần có sự hợp tác? Việt Nam đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể về mặt xã hội và kinh tế trong suốt thập kỷ qua. Từ quan điểm môi trường làm việc, có thể nhận thấy những thay đổi này cho thấy đặc điểm phát triển của nghề nghiệp, ví dụ, sự xuất hiện các ngành nghề hoàn toàn mới. Để đảm bảo sự phù hợp giữa yêu cầu phát triển của môi trường công việc với các kỹ năng của nhân viên, nhân viên cần được trang bị các loại kỹ năng mới như kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội và hành vi. Ngoài các kỹ năng kỹ thuật cần thiết cho nghề nghiệp, họ cần có những kỹ năng như giao tiếp và hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề và khả năng kết nối với các bên khác nhau. Đây sẽ là một thách thức mới cho giáo dục Việt Nam trong những năm tới: hợp tác giữa giáo dục và môi trường làm việc phải được tăng cường, tạo ra quan hệ đối tác giữa các cơ sở giáo dục và nơi làm việc. Chỉ bằng cách này mới có thể đảm bảo kỹ năng làm việc của người lao động phù hợp với những yêu cầu của công việc trong tương lai (Báo cáo Phát triển Việt Nam, 2014, 7-9, 15.) Theo cách truyền thống, ở Việt Nam, các cơ sở giáo dục đại học hoạt động tách biệt với môi trường làm việc. Chính vì vậy, phát triển giáo dục bằng cách tạo sự hợp tác với môi trường làm việc nhằm đáp ứng tốt hơn 14 Giảng viên cao cấp, chuyên gia 15 Giảng viên cao cấp, chuyên gia 52

53 các yêu cầu năng lực là một thách thức mới và nó đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam (Tài liệu BOOST, 2012.) Sự phát triển quan hệ hợp tác giữa các cơ sở giáo dục đại học với môi trường làm việc giúp sinh viên tốt nghiệp có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn. Khi sinh viên học được kinh nghiệm làm việc trong quá trình đào tạo, họ sẽ nhận biết được những yêu cầu cần có của công việc trong tương lai và họ biết cần học gì để đáp ứng được công việc đó. Điều này cũng làm tăng động lực học tập của sinh viên. Ngoài việc tạo cơ hội việc làm tốt hơn cho sinh viên, một mục tiêu quan trọng khác trong việc hợp tác là đào tạo một lực lượng lao động ngày càng chuyên nghiệp cho các công ty và các tổ chức ở địa phương. Như vậy, tất cả các bên đều được hưởng lợi từ sự hợp tác: sinh viên có thể dễ dàng có được một công việc sau khi tốt nghiệp, các công ty tuyển được nhân viên có tay nghề và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu làm việc, sự hợp tác giữa các cơ sở giáo dục với môi trường làm việc chặt chẽ hơn và cùng phát triển được chương trình giảng dạy phù hợp. Điều này có nghĩa rằng, các cơ sở giáo dục đại học không chỉ đóng vai trò đào tạo mà còn là nhân tố phát triển môi trường kinh doanh ở địa phương (Laitinen-Väänänen & Vanhanen-Nuutinen 2013;.Báo cáo Phát triển Việt Nam, 2014, 8-9). Đây cũng là mục tiêu trong Dự án BOOST. Bởi vì Trường CĐSP Quảng Trị là sơ sở giáo dục đại học duy nhất tại địa phương. Ba nghìn sinh viên của trường đóng vai trò là các nhân tố phát triển tiềm năng tại địa phương bằng kiến thức họ học được tại trường. Dự án BOOST và xây dựng sự hợp tác với môi trường làm việc Một trong những mục tiêu quan trọng của Dự án BOOST là mở rộng môi trường học tập đến môi trường làm việc và phát triển sự hợp tác với môi trường làm việc bằng cách sử dụng phương pháp học tập dựa trên dự án (project-based learning). Một mục tiêu khác của Dự án là tạo ra một mạng lưới hợp tác với các cơ sở giáo dục đại học, với các công ty địa phương và các tổ chức phi chính phủ. Trường CĐSP Quảng Trị đào tạo sinh viên ngành Công nghệ thông tin, lao động phục vụ thư viện và các trung tâm văn hoá, đào tạo giáo viên tiểu học và giáo viên mầm non. Vì vậy, các đối tác tiềm năng của nhà trường bao gồm các công ty, các cơ quan cũng như các trường tiểu học, trường mầm non của địa phương. Việc phát triển được giao cho Đội Hợp tác, một trong ba đội trong Dự án BOOST. Đội Hợp tác đã được giao nhiệm vụ phát triển mô hình để bắt đầu kết nối nhà trường với môi trường làm việc. Mười đại diện của trường đã được lựa chọn tham gia để thực hiện công việc này (Tài liệu Dự án BOOST, 2012). Hợp tác giữa giáo dục và môi trường làm việc có thể diễn ra theo nhiều cách khác nhau và ở nhiều cấp độ khác nhau. Chúng tôi bắt đầu Dự án BOOST bằng cách nghiên cứu nhiều 53

54 loại hình hợp tác trong giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học ở Phần Lan và Châu Âu (xem Sơ đồ 1). Hình thức phổ biến và thường được sử dụng là: sinh viên thăm các công ty và nơi làm việc; các chuyên gia thăm các cơ sở giáo dục; thực hành đào tạo tại nhiều cơ quan khác nhau hoặc thực hiện các dự án tại nơi làm việc do chính các công ty giao như là một phần của quá trình nghiên cứu và chương trình giảng dạy (Maunonen-Eskelinen, 2013). Các đề tài liên quan đến môi trường làm việc có thể được tích hợp vào hoạt động thực hành của sinh viên. Một hình thức hợp tác phổ biến của giáo viên đào tạo nghề ở Phần Lan là họ nhận các công việc thời vụ trong các doanh nghiệp nhằm cập nhật các kỹ năng tại môi trường làm việc để cải thiện nội dung giảng dạy phù hợp với nhu cầu môi trường công việc thực tế (OPAS ammatillisten opettajien työelämäjaksojen toteuttamiseen Cẩm nang hướng dẫn môi trường làm việc cho giáo viên dạy nghề năm, 2012). Ngoài những yếu tố đó, giáo viên còn có cơ hội để phát triển năng lực thích ứng môi trường làm việc, bao gồm thiết lập mạng lưới với các cơ sở giáo dục khác và bằng nhiều cách khác nhau để mở rộng quan hệ với xã hội. Với mô hình đã được giới thiệu, Nhóm Hợp tác lựa chọn các công cụ khác nhau: phát triển chương trình giảng dạy đáp ứng môi trường làm việc, học tập thông qua làm việc và học tập dựa trên dự án. Những cách tiếp cận này đã giúp Trường CĐSP Quảng Trị tiến hành dự án thí điểm đầu tiên về hợp tác với môi trường làm việc. Dự án được mô tả ngắn gọn dưới đây. Môi trường làm việc liên quan đến công tác xây dựng chương trình giảng dạy Hợp tác giữa các cơ sở giáo dục với các cơ quan có thể được thực hiện trên cơ sở thiết lập quan hệ hợp tác hoặc bằng các chương trình đào tạo cấp bằng. Nếu vậy, việc phát triển chương trình đào tạo cần có sự hợp tác và tham gia của các nhóm đại diện từ các cơ quan, 54

55 công ty tại địa phương. Thành phần các đội phát triển chương trình bao gồm các chuyên gia từ các công ty địa phương và giáo viên đến từ các cơ sở giáo dục. Nhiệm vụ của họ là cùng nhau phát triển chương trình giảng dạy nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu năng lực và yêu cầu của đào tạo đáp ứng môi trường làm việc địa phương (Maunonen-Eskelinen, 2013). Một trong những mục tiêu phát triển được xác định trong dự án thí điểm tại Trường CĐSP Quảng Trị là cập nhật các chương trình giảng dạy đào tạo ngành giáo viên mầm non. Đối tác hợp tác bao gồm giáo viên và các trường mẫu giáo địa phương. Dự án phát triển chương trình giảng dạy đã phân tích kỹ yêu cầu về năng lực hiện nay đối với giáo viên mầm non, phân loại và ưu tiên các năng lực quan trọng dựa trên quan điểm thực tế từ môi trường làm việc và xác định các lĩnh vực và các kỹ năng cần thiết nhằm mang lại giá trị gia tăng cho công việc. Các kết quả đã được sử dụng để làm cơ sở xây dựng chương trình đào tạo mới đáp ứng được cả hai mục tiêu: đáp ứng yêu cầu thực tế của công việc và tạo cơ hội cho sinh viên có thể để tiếp tục học các chương trình liên thông sau khi tốt nghiệp. Mục đích của hợp tác là nhằm tăng cơ hội việc làm cho sinh viên mầm non và thăng tiến trong công việc. Học thông qua làm việc bắt đầu thực hiện đối với sinh viên năm thứ nhất Tập giảng là một hoạt động có tính truyền thông rất quan trọng trong công tác đào tạo giáo viên. Ví dụ, ở Phần Lan, tập giảng đã được thay thế hoặc bổ sung bằng một mô hình học tập thông qua làm việc (xem Sơ đồ 1), trong đó một phần của chương trình giảng dạy dựa trên kết quả nghiên cứu được thực hiện trong môi trường làm việc. Người ta tin rằng môi trường làm việc dạy cho sinh viên các kỹ năng mà không thể có trường học, chẳng hạn như các quy tắc của nơi làm việc. Trong giáo dục nghề nghiệp tại Phần Lan, học thông qua làm việc tại môi trường thực tế và các tình huống thực tế đóng một vai trò quan trọng trọng, nhằm đảm bảo và phát triển kỹ năng chuyên nghiệp. Những loại hình đào tạo có hệ thống và có tính định hướng mục tiêu như vậy đòi hỏi các hoạt động hợp tác giữa các nhà cung cấp giáo dục, giáo viên và cộng đồng làm việc phải rộng và đa dạng (Tonet năm 2014.) Mục đích của đào tạo tại nơi làm việc là tăng cường hợp tác giữa các cơ sở giáo dục, kinh doanh và nơi làm việc và tạo cơ hội tìm việc làm cho sinh viên. Mục tiêu khác là gia tăng đội ngũ lao động chuyên nghiệp cho các công ty và tổ chức (Tonet, 2014; Laitinen-Väänänen & Vanhanen- Nuutinen, 2013; xem thêm Pegg và đồng sự, 2012, ). Một nhóm dự án của Đội Hợp tác triển khai thí điểm thực hành giảng dạy cho giáo sinh khoa Tiểu học trên cơ sở học tập thông qua làm việc. Không giống như trước đây, học thông qua làm việc được thực hiên ngay đối với sinh viên năm thứ nhất. Các giáo sinh được tổ chức đi đến trường thực hành để học những kiến thức mà họ khó có thể học được tại trường sư phạm. Trong dự án này, ngay từ năm thứ nhất của khóa học giáo sinh đã phải tập làm quen 55

56 vai trò của giáo viên nhằm giải quyết vấn đề hàng ngày tại trường thực hành. Nhờ quá trình học thông qua làm việc này giáo sinh nhận biết được các nhu cầu năng lực tại nơi làm việc ở ngay những năm đầu của khóa học và đó là động lực để sinh viên nâng cao năng lực làm việc cho bản thân. Trường CĐSP Quảng Trị đã tìm kiếm những đối tác mới nhằm triển khai thực hành giảng dạy. Liên kết hợp tác với các đối tác mới là nhằm phát triển năng lực làm việc cho chính các đối tác và của địa phương. Học thông qua các dự án hợp tác Học tập dựa trên dự án là quá trình tìm kiếm kiến thức dựa trên các vấn đề thực tiễn của cuộc sống mà sinh viên phải giải quyết bằng cách sử dụng một cách toàn diện các kiến thức chuyên ngành. Sinh viên học bằng cách nghiên cứu các vấn đề thực tiễn của các đối tác và họ phải tìm ra được các phương thức giải quyết vấn đề cho chính các đối tác. Các Dự án học tại nơi làm việc, trong đó học sinh được tiếp xúc trực tiếp với môi trường làm việc, phát triển chính xác những kỹ năng cần thiết cho công việc. Học dựa trên dự án giải quyết vấn đề thực tế và phát triển cả khả năng làm việc độc lập và kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên. Dự án được thực hiện tốt nhất khi mà các đối tác (khách hàng), sinh viên và giáo viên hợp tác để cùng nhau giải quyết vấn đề thực tiễn (Helle, Tynjälä & Olkinuora, 2006, ;.Báo cáo Oivallus, 2011, 24-26) Dự án thí điểm thứ ba của Đội hợp tác là học thông qua thực hiện dự án (projectbased learning). Sinh viên làm việc trong vài trò nhân viên của một Công ty Công nghệ Thông tin và Truyền thông, cung cấp dịch vụ lập trình cho khách sạn và nhà hàng địa phương. Hai quán cà phê đã được lựa chọn làm đối tác. Sinh viên nghiên cứu phần mềm được sử dụng ở các quán cà phê và dựa vào đó để tạo ra hệ thống phần mềm đáp ứng nhu cầu sử dụng của các quán cà phê tốt hơn. Thông qua quá trình giải quyết các vấn đề thực tiễn của khách hàng, sinh viên học được cách lập trình phần mềm, đồng thời họ cũng học được cách giải quyết vấn đề, hợp tác và phục vụ khách hàng. Dự án Công ty Công nghệ Thông tin và Truyền thông bao gồm cả lĩnh vực giáo dục khởi nghiệp. Giáo dục khởi nghiệp thể hiện trong các hình thức khác nhau ở các Trường Đại học Phần Lan. Đối với Nhóm Học thuật của sinh viên tại Đại học Khoa học Ứng dụng JAMK, các nghiên cứu được thực hiện trong các nhóm doanh nghiệp của sinh viên. Ở Phần Lan, công cụ học tập chính của sinh viên là thông qua nhóm doanh nghiệp. Các nhóm doanh nghiệp được xác định ngay từ lúc bắt đầu thực hiện các nghiên cứu, thông qua đó học sinh thực hiện các dự án cho khách hàng và học bằng các tình huống thực tế trong làm việc. Bằng cách làm nhóm, sinh học viên học được các kỹ năng chuyên môn riêng của họ và các kỹ năng khác như kỹ năng tương tác và hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng giải quyết 56

57 vấn đề. Trong một ứng dụng khác về giáo dục khởi nghiệp tại Đại học JAMK sử dụng mô hình Hamara, sinh viên được làm việc trong nhóm doanh nghiệp như là một phần thời gian học tập hàng tuần của họ nhằm học các kỹ năng cần thiết trong thực tiễn cuộc sống (Tunkkari-Eskelinen, 2012.) Các thành viên Dự án có chuyến đi khảo sát tại Phần Lan và rất quan tâm đến hai loại giáo dục khởi nghiệp này. Lợi ích và điều kiện tiên quyết cho sự hợp tác Thúc đẩy hợp tác và đối thoại giữa giáo dục và môi trường làm việc cần phải có nhiều nỗ lực. Giáo viên đóng vai trò quan trọng trong tiến trình này. Điều này đòi hỏi giáo viên đảm nhận vai trò mới và có mạng lưới hợp tác. Giáo viên không chỉ là một chuyên gia ở lĩnh vực chuyên môn mà còn là người hướng dẫn quá trình học tập của sinh viên trong quá trình hợp tác với các đại diện ở nơi làm việc. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có kỹ năng hợp tác, tương tác và khả năng thiết lập mối quan hệ hợp tác với các đối tác trong lĩnh vực chuyên môn của mình. Giáo viên đóng vai trò như người kết nối với môi trường làm việc, đàm phán, tổ chức và phát triển các hoạt động cần thiết (Vanhanen-Nuutinen và đồng nghiệp, 2013). Đồng thời, giáo viên cần cập nhật các thông tin về nhu cầu của môi trường làm việc để phát triển và nâng cao lĩnh vực chuyên môn của mình (Maunonen-Eskelinen, 2013.) Đối với các công ty và cơ quan, việc hợp tác với các cơ sở giáo dục địa phương đưa lại nhiều lợi ích: tăng lực lượng lao động chuyên nghiệp sẵn có, tạo điều kiện tốt nhất cho công tác tuyển dụng và rút ra những ý tưởng mới để phát triển. Đương nhiên, sự hợp tác đòi hỏi các công ty và công tác quản lý công ty phải linh hoạt, cởi mở và sẵn sàng hợp tác với các cơ sở giáo dục và sinh viên. Để sinh viên có thể học hỏi, các công ty cũng cần có kỹ năng để hướng dẫn sinh viên trong công việc. Sinh viên nhận nhiều lợi ích từ sự hợp tác ở nhiều khía cạnh: có cái nhìn thực tế hơn về nghề nghiệp trong tương lai của mình và xác định được các năng lực làm việc cần thiết cho công việc. Sinh viên có cơ hội để thiết lập quan hệ với nhà tuyển dụng tiềm năng trong quá trình học tập tại nơi làm việc. Nếu giáo dục ngày càng có nhiều quan hệ hợp tác với môi trường làm việc thì điều đó đòi hỏi chương trình giảng dạy và hệ thống giáo dục phải linh hoạt. Nếu vậy, môi trường học tập không chỉ diễn ra tại trường và trong lớp học mà còn mở rộng đến các nơi làm việc. Điều này đòi hỏi các cơ sở giáo dục đại học được tăng quyền tự chủ và có cơ chế tự lập kế hoạch và thực hiện các nội dung giáo dục nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu công việc tại địa phương (Báo cáo Phát triển Việt Nam, 2014, 27). 57

58 Kết quả của hội thảo Trong Dự án BOOST, Đội Hợp tác đã có một số hội thảo về mô hình hợp tác và phương pháp khác nhau được thực hiện ở hệ thống giáo dục Phần Lan. Các thành viên đã học được kinh nghiệm từ các mô hình này qua chuyến thăm quan học tập tại Phần Lan vào tháng 9 năm Trong chuyến đi đó, các thành viên cũng đã được nghe các sinh viên Việt Nam đang học tại Phần Lan chia sẽ kinh nghiệm. Các hoạt động đó giúp các thành viên Đội hợp tác có thêm ý tưởng để thực hiện các dự án hợp tác với môi trường làm việc. Dự án BOOST cũng đã thiết lập được các hoạt động nhằm thúc đẩy sư hợp tác của Trường CĐSP Quảng Trị. Chúng tôi đến thăm một số cơ sở giáo dục và các công ty tại địa phương nhằm thiết lập quan hệ hợp tác và đã nghe đại diện các cơ sở trình bày những suy nghĩ của họ về chức năng của giáo dục và chương trình giảng dạy. Đa số ý kiến đại diện của các đối tác cho rằng hiện nay giáo dục đang nặng về lý thuyết, vì vậy sinh viên không được trang bị đầy đủ năng lực đáp ứng môi trường làm việc thực tế. Trong một chuyến thăm các xã nghèo và các cơ sở giáo dục tại huyện Đắckrông, chúng tôi cố gắng tìm ý tưởng cho sự hợp tác để phát triển giáo dục ở địa phương. Trong một chuyến đi khảo sát tại Đại học Huế, các đồng nghiệp Đại học Huế đã chia sẻ kinh nghiệm và có những góp ý phản hồi về dự án đang thực hiện. Chúng tôi cũng đã khảo sát ý kiến của sinh viên: ba cuộc hội thảo chuyên đề đã được tổ chức có sự tham gia của sinh viên, trong đó sinh viên đã đặt nhiều câu hỏi. Ví dụ, những loại hình công ty và cơ quan nào mà sinh viên có thể hợp tác trong quá trình học tập và loại hình hợp tác nào thì có lợi cho sinh viên trong việc tìm kiếm công việc sau khi ra trường. Các sinh viên cũng đã đóng góp ý kiến về Ngày hội tuyển sinh, trong đó Ngày hội tuyển sinh sẽ lôi cuốn các đối tượng đồng trang lứa và cơ hội cung cấp nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên. Dự án BOOST cũng tham gia xây dựng "ngân hàng hợp tác điện tử gồm thông tin liên lạc của các đối tác tiềm năng trong hợp tác và các dự án chia sẻ. Tạo Thẻ Đối tác cho từng đối tác và được lưu trên nền tảng chia sẻ trực tuyến. Nhờ đó, giáo viên sẽ không tốn nhiều thời gian để tìm kiếm đối tác từ đầu. Cần tiếp tục phát triển điều gì từ các kết quả đạt được? Phát triển các quan hệ hợp tác với môi trường làm việc của các cơ sở giáo dục có thể sử dụng mô hình ba bước (Laitinen-Väänänen & Vanhanen-Nuutinen, 2013). Bước đầu tiên là khởi động hợp tác nhằm cung cấp cho sinh viên những kinh nghiệm thực tế của môi trường công việc. Sự hợp tác chủ yếu dựa trên nhu cầu học tập của sinh viên. Ở giai đoạn này, giáo viên thường đóng vai trò đàm phán giữa nhà trường và đối tác. Sinh viên đóng vai trò thực hiện. Các đối tác tạo môi trường học tập cho sinh viên. (Laitinen-Väänänen & Vanhanen- Nuutinen, 2013.) 58

59 Bước hai là hợp tác thực nghiệm. Đây là bước bắt đầu kết hợp quá trình học tập của sinh viên với nhu cầu của nơi làm việc. Sinh viên không chỉ là người học mà còn là đối tác. Các công việc phải được thực hiện bằng hợp tác. Đây chính là thời điểm các tổ chức giáo dục (trường học) tìm tiếng nói chung với các công ty đối tác (Laitinen-Väänänen & Vanhanen- Nuutinen, 2013). Bước Ba là quan hệ hợp tác đối tác, là bước hợp tác có tính định hướng mục tiêu nhằm nhằm phát triển môi trường làm việc và địa phương. Sinh viên, giáo viên và các công ty tạo trở thành một bộ phận nhằm phát triển những hoạt động mới. Tất cả các bên đều cảm thấy họ được hưởng lợi từ sự hợp tác (Laitinen-Väänänen & Vanhanen-Nuutinen, 2013). Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (Báo cáo Phát triển Việt Nam, 2014, 9), Việt Nam cần có sự phối hợp và hợp tác tốt hơn giữa giáo dục và môi trường làm việc nhằm đảm bảo kiến thức đào tạo phù hợp với nhu cầu công việc hiện tại và tương lai. Dự án BOOST đã giúp Trường CĐSP Quảng Trị thực hiện các bước ban đầu nhằm phát triển quan hệ hợp tác. Các thành viên của Đội hợp tác đã tích cực, chấp nhận thách thức, sẵn sằng mở cửa để tiếp cận môi trường làm việc. Thách thức lớn nằm ở việc mở rộng hợp tác với môi trường làm việc và làm cho sự hợp tác đó trở thành hoạt động thường xuyên của nhà trường. Điều này đầu tiên phụ thuộc vào năng lực và nhận thức của toàn bộ nhân viên: chia sẻ hiểu biết về tầm quan trọng và sự cần thiết của hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau và sự tham gia tâm huyết của toàn bộ nhân viên nhằm phát triển quan hệ hợp tác. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. BOOST-Project Document Building Open Opportunities for Students and Teachers. [2]. Helle, L., Tynjälä, P. & Olkinuora, E Project-based learning in post-secondary education theory, practice and rubber sling shots. Higher Education (2006) 51: [3]. Laitinen-Väänänen, S. &Vanhanen-Nuutinen, L Models of school-work cooperation: From cooperation to partnership. In K. Aaltonen, A. Isacsson, J. Laukia& L. Vanhanen-Nuutinen (Ed.) Practical skills, education and development - Vocational education and training in Finland. HAAGA-HELIA University of Applied Sciences. Vantaa: MultiprintOy, [4]. Maunonen-Eskelinen, I Collaboration between schools and world of work. Unpublished article. 59

60 [5]. Oivallus Final Report European Union, European Social Fund. Confederation of Finnish Industries EK. Accessed 12 September Retrieved from [6]. Opas ammatillisten opettajien työelämäjaksojen toteuttamiseen Toim. T. Frisk. Euroopan sosiaalirahasto. Educa-Instituutti. Accessed 9 September Retrieved from ttamiseen.pdf [7]. Pegg, A., Waldock, J., Hendy-Isaac, S. & Lawton, R Pedagogy for employability. The Higher Education Academy. Accessed 9 September Retrieved from [8]. Tonet Työssä oppimisen tietopalvelu.koulutuksen ja työelämän yhteistyö. Accessed 9 September Retrieved from [9]. Tunkkari-Eskelinen, M Entrepreneurial Pedagogy in A Service Management Degree program: the Co-Operative Hamara Model. [10]. Vietnam Development Report 2014, Skilling up Vietnam: Preparing the workforce for a modern market economy. Main report. World Bank. 60

61 HUCE CONTRIBUTIONS TO THE COLLABORATIVE PROJECTS BUILDING OPEN OPPORTUNITIES FOR STUDENTS AND TEACHERS OF VIETNAM NGUYEN THAM 16 TRAN VUI 17 Hue University s College of Education 1. Introduction about College of Education, Hue University (HUCE) College of Education, Hue University (HUCE) was established in With more than 55 years of establishment and development, HUCE has become a prestigious teacher training and research centre in Central Vietnam. Right from the time of establishment, HUCE has always strive to fulfill its missions of offers training courses for students to become teachers and educational management staff of undergraduate and postgraduate levels; does research and transfers technology to serve the educational development cause in the task of industrialization and modernization of the country, especially for Central Vietnam and Western Highland areas. HUCE giving priority to create favourable conditions for its staff to develop their potentialities, conduct research and promote educational activities. HUCE is one of the leading colleges where innovative teaching methods as well as advanced information technology are applied and activities for research exchange and experience sharing with local and international students are pushed up. With Quang Tri Teacher Training College (QTTTC), the two Colleges have built up long-term relationship in the field of training qualified teachers for the Central Vietnam. As a leading education and training center, and also the only higher education institution in the province, QTTTC really need help from other higher education institutes in the country and also abroad to enhance their educational leadership and management skills. Therefore, HUCE provides help for QTTTC in upgrading their teachers professional level (Rand and Watson, 2007). 2. Partnership with QTTTC in BOOST project When QTTTC receive the support from JAMK University of Applied Science and HAMK University of Applied Science, Finland through the project Improving educational leadership and management capacity of the Quang Tri Teacher Training College, Vietnam 16 Assoc. Prof. Dr, Hue University s College of Education 17 Assoc. Prof. Dr,Hue University s College of Education 61

62 in 2010, HUCE actively participated to assist the sister college. From the very first effort in calling the Finland Ministry of Foreign Affairs approval for the project, to the implementation stage, HUCE had contribute greatly both in terms of contributing developing ideas, providing experts to give lectures and share the work with QTTTC, to collaboratively organizing workshops. During the preparation and the implementation phase of the project, HUCE played the role of the main partner in the region providing specialist in helping the beneficiary institution Quang Tri Teacher Training College, contribute to gain the fruitful results. Continue the success of the previous project, JAMK University, and HAMK University signed another memorandum of understanding with QTTTC, HUCE and UTE (University of Technical Education Ho Chi Minh city) regarding the project Building Open Opportunities for Students and Teachers of Vietnam - BOOST in The focus of the project is to open up new teaching and learning environment for teachers and students by using ICT in education more effectively and developing cooperation with the labour market through project-based learning. The approach capacity development during the project is that JAMK and HAMK together with HUCE and UTE HCMC facilitate QTTTC in the development work through Training of Trainers approach. The teams are supported through workshops during the development work and tutoring for the other staff members of QTTC in relation to the defined areas. 3. Contribution of HUCE to BOOST project In this project, Assoc. Prof. Dr. Nguyen Tham Rector of HUCE and Assoc. Prof. Dr. Tran Vui Head of Office for Science Technology International Cooperation continue to be two members of the Project Management Board. These representatives have worked closely and effectively with other members from the partners to monitor and evaluate the effectiveness of the project activities through examining the experts works, organizing workshops, attend online meetings and also give comments on the working process. Furthermore, to help QTTTC fulfill the goals of the project, HUCE provide a team of experts to work directly with QTTTC staff. Dr. Ha Viet Hai (as the team leader), and other lecturers from different departments such as Department for Information Technology, Department of Geography, Department of Pre-school Education, Department of Primary Education, worked together to design the E-learning course on database for QTTTC. Some subjects can be named such as Course database 1, Vietnamese Natural Geography 2, Children Literature, Fine Art Education, Mathematics Teaching Methodology. Experts of HUCE have developed and transferred to QTTTC a software supporting manager online digital resources which control the readers use of library resources, survey tend to use the resources of the 62

63 readers, support the investigation of the resource needed of readers, assist the planning of additional resources of the library. Beside the time working in group of HUCE experts to design the needed task, face to face workshop is of special importance for the experts to share their experience and view point as well as to exchange information of the ongoing work with the beneficiary institution of QTTTC in order to achieve the best result well fitted their demand. For that reason, on the two days May 8-9, 2014, BOOST project organized a workshop in HUCE with the purpose of sharing experiences and knowledge between the lecturers and staffs of QTTTC and HUCE experts as well as experts from HAMK and JAMK University, and UTE in order to develop ICT education and partnership at QTTTC. In the workshop, HUCE experts like Mr. Ha Viet Hai, Mr. Nguyen Van Khang, and others work to develop the use of ICT and web-base learning (BOOST, 2012). 4. Main aspects of learning environment in QTTTC after BOOST project 4.1. Changed Curriculum Before BOOST project, the curriculum applied for training students at QTTTC is a theory-dominated curriculum. It is too academic, lacking in practical components and inconsistent with the demand of society. Therefore, instead of obtaining necessary knowledge and skill to enter the world of work, students are provided with a large volume of theoretical knowledge which can not be used to solve simple tasks in daily life. However, when BOOST project is carried out at QTTTC, the new curriculum is gradually forming which mainly focus on reducing the volume of content knowledge to increase practical content which can be applied in everyday life, building and promoting students capabilities in developing new ideas to solve practical problems emerged during their working life (Enqvist, 2014) Performance Assessment Assessment is also another important aspect to help students gradually building their capabilities. If teachers assessment for students mainly focuses on testing their ability of understanding and remembering knowledge, students won t develop higher-order thinking skills like creative thinking or problem-solving abilities because they only need to learn by heart the fact, principles, procedure or the way how to solve a problem to complete the test. To build the proper capabilities that students can use to apply in reality, teacher should design tests that require students have to develop higher-order thinking skills to solve the problem stated in the test (Willmott, 2002). 63

64 4.3. ICT equipment from BOOST project With the support of new ICT equipment from BOOST project and the assistance of HUCE experts in designing some E-learning courses on QTTTC's Online Learning Centre, teachers and students of QTTTC can fully take advantage of applying ICT in education. Applying ICT in education contribute to promoting the innovation in teaching and learning processes from being highly teacher-dominated to student-centered, and this transformation will result in increased learning gains for students, creating and allowing for opportunities for learners to develop their creativity, problem-solving abilities, informational reasoning skills, communication skills, and other higher-order thinking skills. ICT in education develops diverse learning environments for the students and improve teachers capacity to utilize different environments pedagogically in good manner (BOOST, 2012) Integration of project based learning with labor market After graduation, students need to be equipped with proper capabilities required by employers to successfully joining in labor market. Project-based learning is one of the most effective approach that can help students achieving those capabilities. Since the key component in project-based learning is students, then students can develops the skill of discovering and solving real-life task through connecting the knowledge content with real life; group skill via assigning task to group members to collect, process data and information related to the topic of project. They can also have chance to improve the skill of creative thinking through analyzing and assessing complicated problems of project; through presenting the products or new ideas before class, the public speaking and communication skill of students could also be trained (Boss, Krauss and Conery, 2007).. 5. Discussion and Conclusion At the end of the BOOST project (2012), HUCE will provide external quality accreditation. Key persons of the projects will be interviewed by HEI ICI evaluators for the views and comments on the project. HUCE highly appreciate what JAMK and HAMK University have done to QTTTC in particular and to the educational cause of universities in the Central of Vietnam in general. Through this well-prepared project, lecturers in QTTTC and also HUCE have the chances to develop their professional skills, make a change in the curriculum, pedagogical practices, students competencies and skills, performance assessment and the management systems for the realistic context. Through the project, graduate learners can get closer to the world of works. 64

65 REFERENCES [1]. BOOST (2012). HEI ICI-higher education institutions institutional cooperation instrument : programme document. HAMK and JAMK Universities, Finland. [2]. Boss, S.; Krauss, J.; and Conery, L. (2007). Reinventing project-based learning: your field guide to real-world projects in the digital age. International Society for Technology in Education, Washington DC, USA. [3]. Enqvist, J. (2014). Challenging integration process in teaching and learning: TPM cycle. Lecture note for BOOST project, HAMK University, Finland. [4]. Rand, J.; Watson, G. (2007). Rights-based approaches: learning project. Oxfam America. [5]. Willmott, R. (2002). Education policy and realist social theory: primary teachers, child-centred philosophy and the new managerialism. Routledge, London and New York. 65

66 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TRƯỜNG ĐHSP HUẾ ĐỐI VỚI DỰ ÁN HỢP TÁC TẠO CƠ HỘI MỞ CHO GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN Ở VIỆT NAM 1. Giới thiệu về trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế NGUYỄN THÁM 18 TRẦN VUI 19 Trường Đại học Sư phạm Huế Trường Đại học sư phạm (ĐHSP) Huế, Đại học Huế được thành lập vào năm Qua hơn 55 năm xây dựng và phát triển, trường ĐHSP Huế trở thành trung tâm nghiên cứu và đào tạo giáo viên có uy tín ở miền Trung Việt Nam. Ngay từ khi mới thành lập, Trường ĐHSP Huế đã luôn luôn nỗ lực để hoàn thành sứ mạng của mình đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý bậc đại học và sau đại học, thực hiện nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển giáo dục trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, đặc biệt ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam. Trường ĐHSP Huế ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ nhân viên phát triển tiềm năng, tiến hành nghiên cứu và thúc đẩy các hoạt động giáo dục. ĐHSP Huế là một trong những trường ĐH hàng đầu thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạỵ và ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, đẩy mạnh các hoạt động trao đổi nghiên cứu và chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên ở địa phương và quốc tế. Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Quảng Trị và trường ĐHSP Huế đã xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài về lĩnh vực đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng cho khu vực miền Trung Việt Nam. Là trung tâm giáo dục và đào tạo hàng đầu, đồng thời cũng là cơ sở giáo dục bậc đại học, cao đẳng duy nhất của tỉnh Quảng Trị, trường CĐSP Quảng Trị thực sự cần sự giúp đỡ của các cơ sở giáo dục bậc đại học, cao đẳng trong nước và nước ngoài để tăng cường kỹ năng lãnh đạo và quản lý giáo dục. Vì vậy, trường ĐHSP Huế hỗ trợ trường CĐSP Quảng Trị nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. (Rand and Watson, 2007). 2. Các đối tác của trường CĐSP Quảng Trị trong dự án BOOST Tiếp nối sự thành công của các dự án trước đây, trường Đại học JAMK và Đại học HAMK đã ký một biên bản ghi nhớ liên quan đến dự án "Xây dựng cơ hội mở cho sinh viên và giáo viên Việt Nam - BOOST" với trường CĐSP Quảng Trị, trường ĐHSP Huế và trường Đại học sư phạm kỹ thuật -thành phố Hồ Chí Minh vào năm Trọng tâm của dự án là tạo môi trường dạy và học mới cho giảng viên - sinh viên bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục có hiệu quả hơn và phát triển hợp tác với thị trường lao động thông qua học tập dựa trên dự án. Phương pháp hỗ trợ tiếp cận, phát triển năng lực trong dự án là trường Đại học JAMK, HAMK, trường ĐHSP Huế, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật (ĐHKT) thành 18 PGS.TS, Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Huế. 19 PGS.TS, Trưởng phòng Khoa học Công nghệ - Hợp tác quốc tế, trường Đại học Sư phạm Huế. 66

67 phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho trường CĐSP Quảng Trị phát triển thông qua đào tạo đội ngũ giảng viên. Các đội được hỗ trợ thông qua các cuộc hội thảo về công tác phát triển và các đội phát triển sẽ hướng dẫn cho những thành viên khác của trường CĐSP Quảng Trị những vấn đề liên quan đến các lĩnh vực đã được xác định. 3. Sự đóng góp của trường ĐHSP Huế đối với dự án BOOST Trong dự án này, PGS.TS Nguyễn Thám Hiệu trưởng trường ĐHSP Huế và PGS.TS Trần Vui Trưởng phòng Khoa học Công nghệ - Hợp tác quốc tế tiếp tục là hai thành viên tham gia Ban Điều hành dự án. Những đại diện này đã luôn sát cánh với các thành viên khác từ các đối tác thực hiện có hiệu quả công việc trong dự án nhằm giám sát và đánh giá hiệu quả các hoạt động dự án thông qua việc kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của chuyên gia, tổ chức hội thảo và tham gia các cuộc họp trực tuyến, đồng thời đóng góp ý kiến cho tiến trình hoạt động dự án. Ngoài ra, để giúp trường CĐSP Quảng Trị đạt được mục tiêu của dự án, trường ĐHSP Huế đã cử đội ngũ chuyên gia hỗ trợ trực tiếp cho đội ngũ của trường CĐSP Quảng Trị. TS Hà Việt Hải (nhóm trưởng) cùng các giảng viên đến từ các khoa khác nhau như khoa Công nghệ thông tin (CNTT), khoa Địa lý, khoa Giáo dục Mầm non, khoa Giáo dục Tiểu học đã thiết kế các khóa học E-Learning dựa trên cơ sở dữ liệu cho trường CĐSP Quảng Trị. Một số học phần đã được thực hiện là Cơ sở dữ liệu 1, Địa lý tự nhiên Việt Nam 2, Văn học thiếu nhi, Giáo dục thẫm mĩ, Phương pháp giảng dạy Toán. Các chuyên gia của trường ĐHSP Huế đã phát triển và chuyển giao cho trường CĐSP Quảng Trị phần mềm hỗ trợ quản lý tài nguyên kỹ thuật số trực tuyến. Có thể kiểm soát độc giả sử dụng nguồn tài nguyên ở thư viện, khảo sát xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên số của độc giả, hỗ trợ điều tra nhu cầu nguồn tài nguyên số của độc giả, hỗ trợ việc lập kế hoạch bổ sung nguồn tài nguyên số cho thư viện. Ngoài thời gian làm việc trong nhóm, các chuyên gia của trường ĐHSP Huế đã trực tiếp tham gia các cuộc hội thảo để chia sẻ kinh nghiệm và quan điểm cũng như trao đổi về công việc trong thời gian tiếp theo với đơn vị thụ hưởng là trường CĐSP Quảng Trị nhằm đạt được kết quả tốt nhất đáp ứng yêu cầu. Vì lý do đó, vào ngày 8-9/5/2014 dự án BOOST đã tổ chức hội thảo ở trường ĐHSP Huế với mục đích chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức giữa các chuyên gia của trường ĐHSP Huế, trường ĐH JAMK và HAMK và giảng viên trường CĐSP Quảng Trị nhằm phát triển giáo dục CNTT và tăng cường quan hệ hợp tác tại trường CĐSP Quảng Trị. Trong hội thảo, các chuyên gia Hà Việt Hải, Nguyễn Văn Khang của trường ĐHSP Huế cùng với các chuyên gia khác đã trình bày sự phát triển sử dụng CNTT và học tập dựa trên web (BOOST, 2012). 67

68 4. Những lĩnh vực chủ yếu của môi trường học tập tại trường CĐSP Quảng Trị sau khi dự án BOOST kết thúc 4.1. Chương trình thay đổi Trước dự án BOOST, chương trình đạo tạo sinh viên tại trường CĐSP Quảng Trị là chương trình nặng về lý thuyết. Đó là chương trình mang tình hàn lâm, thiếu thức tiễn và không phù hợp với yêu cầu của xã hội. Vì vậy, thay vì lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng cần thiết để tiếp cận thế giới công việc, sinh viên được cung cấp khối lượng kiến thức khổng lồ mang tính lý thuyết mà không thể ứng dụng để giải quyết những vấn đề đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, khi dự án BOOST được triển khai thực hiện tại trường CĐSP Quảng Trị, chương trình đào tạo mới đang được từng bước được xây dựng, tập trung vào việc giảm nội dung kiến thức, tăng nội dung thực hành để có thể ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày, phát huy khả năng của sinh viên trong việc phát triển các ý tưởng mới để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình làm việc. (Enqvist, 2014) Thực hiện đánh giá Đánh giá cũng được xem là khâu quan trọng nhằm giúp sinh viên dần dần phát triển năng lực của bản thân. Nếu việc đánh giá của giáo viên chỉ tập trung vào việc kiểm tra khả năng hiểu và ghi nhớ kiến thức của sinh viên, thì sinh viên sẽ không phát triển các kỹ năng tư duy ở cấp độ cao hơn như tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề bởi vì sinh viên chỉ cần học thuộc lòng các sự kiện, các nguyên lý, tiến trình hoặc cách thức làm thế nào giải quyết vấn đề để hoàn thành bài kiểm tra. Nhằm giúp sinh viên hình thành năng lực phù hợp ứng dụng trong thực tế, giáo viên cần phải thiết kế các bài kiểm tra yêu cầu sinh viên phải phát huy được kỹ năng tư duy bậc cao để giải quyết vấn đề đặt ra. (Willmott, 2002) Trang thiết bị CNTT do dự án BOOST hỗ trợ Được sự hỗ trợ về trang thiết bị CNTT mới từ dự án BOOST và sự hỗ trợ của các chuyên gia trường ĐHSP Huế về việc thiết kế một số khóa học E-learning trên trung tâm học tập trực tuyến của trường CĐSP Quảng Trị, đội ngũ giảng viên và sinh viên của trường CĐSP Quảng Trị hoàn toàn có thể tận dụng lợi thế của việc ứng dụng CNTT trong giáo dục. Ứng dụng CNTT trong giáo dục góp phần thúc đẩy sự đổi mới trong quá trình dạy và học, chuyển từ giáo viên đóng vai trò trung tâm sang sinh viên đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy học, và sự chuyển đổi này sẽ làm tăng kết quả học tập của sinh viên, tạo các cơ hội cho người học phát triển sự sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng lý luận thông tin, kỹ năng giao tiếp và các kỹ năng tư duy bậc cao khác. CNTT trong giáo dục phát triển môi trường học tập đa dạng cho sinh viên và nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên nhằm sử dụng có hiệu quả các môi trường sư phạm khác nhau. (BOOST, 2012). 68

69 4.4. Gắn dạy học theo dự án với thị trường lao động Sau khi tốt nghiệp, sinh viên cần phải được trang bị các năng lực phù hợp theo yêu cầu của nhà tuyển dụng để tham gia tốt vào thị trường lao động. Học tập theo dự án là một trong những phương pháp hiệu quả nhất có thể giúp sinh viên đạt được những năng lực này. Nhân tố quan trọng trong phương pháp học tập dựa trên dự án là sinh viên, sinh viên có thể phát triển các kỹ năng phát hiện và giải quyết các nhiệm vụ thực tế cuộc sống thông qua kết nối nội dung kiến thức với thực tế cuộc sống; phát triển kỹ năng làm việc nhóm thông qua việc giao nhiệm vụ cho các thành viên nhóm để thu thập, xử lý dữ liệu và thông tin liên quan đến chủ đề của dự án. Sinh viên cũng có thể có cơ hội để phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo thông qua việc phân tích và đánh giá các vấn đề phức tạp của dự án; sinh viên cũng được rèn luyện kỹ năng trình bày trước tập thể và kỹ năng giao tiếp thông qua việc giới thiệu các sản phẩm hay ý tưởng mới trước lớp. (Boss, Krauss và Conery, 2007). 5. Thảo luận và kết luận Kết thúc dự án BOOST (2014), trường ĐHSP Huế sẽ cung cấp thông tin cho kiểm định chất lượng bên ngoài. Các thành viên chủ chốt của dự án sẽ do các chuyên gia đánh giá đến từ HEI ICI phỏng vấn về các quan điểm đối với dự án. Trường ĐHSP Huế đánh giá cao những đóng góp của trường Đại học JAMK và Đại học HAMK đối với trường CĐSP Quảng Trị nói riêng và cho sự nghiệp giáo dục của các trường đại học ở miền Trung của Việt Nam nói chung. Với dự án này, các giảng viên của trường CĐSP Quảng Trị và trường ĐHSP Huế có cơ hội phát triển kỹ năng chuyên môn, thay đổi chương trình giảng dạy và thực hành sư phạm, phát triển năng lực và kỹ năng cho sinh viên, đánh giá hoạt động và các hệ thống quản lý phù hợp với thực tế. Thông qua dự án, sinh viên tốt nghiệp có thể được tiếp cận nhiều hơn với thế giới công việc. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. BOOST (2012). HEI ICI-higher education institutions institutional cooperation instrument : programme document. HAMK and JAMK Universities, Finland. [2]. Boss, S.; Krauss, J.; and Conery, L. (2007). Reinventing project-based learning: your field guide to real-world projects in the digital age. International Society for Technology in Education, Washington DC, USA. [3]. Enqvist, J. (2014). Challenging integration process in teaching and learning: TPM cycle. Lecture note for BOOST project, HAMK University, Finland. [4]. Rand, J.; Watson, G. (2007). Rights-based approaches: learning project. Oxfam America. [5]. Willmott, R. (2002). Education policy and realist social theory: primary teachers, childcentred philosophy and the new managerialism. Routledge, London and New York. 69

70 Tóm tắt THỬ NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỚI MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP ĐỖ VĂN DŨNG 20 NGUYỄN BÁ HẢI 21 NGUYỄN ANH TUẤN 22 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Bài báo này trình bày những kỹ thuật tổ chức dạy học kết hợp (blended learning) và thử nghiệm thực tế trong 3 khóa học bồi dưỡng giáo viên tại trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị trong khuôn khổ dự án BOOTS, hợp tác giữa ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, ĐH Sư phạm Huế, ĐH JAMK và HAMK, Phần Lan từ năm 2012 đến Quá trình tổ chức thực hiện và những bài học, kinh nghiệm rút ra sau các khóa học thử nghiệm được phân tích và đúc kết dựa trên những số liệu thu thập từ các học viên tham gia từ khóa học và các giáo viên phụ trách lớp 3 lớp học này. Kết quả chỉ ra rằng: ngoại trừ một số môi trường và nhận thức ở mức cao đặc thù, với điều kiện và văn hóa học tập hiện nay tại các sơ sở đào tạo, mô hình đào tạo phù hợp không phải là dạy học trực tuyến hoàn toàn mà là sự kết hợp (blended) phù hợp của dạy học trực tuyến và dạy học trực diện truyền thống, cơ sở hạ tầng mạng, điều kiện triển khai học tập và tư duy tổ chức đào tạo, kiểm tra đánh giá phải đi trước một bước trong dạy học số. 1. Tổng quan Những thay đổi gần đây còn đặt Giáo dục Việt Nam nói riêng và giáo dục thế giới nói chung trước những thay đổi chưa bao giờ xảy ra như: lượng thông tin mà người học cần thu nhận ngày càng tăng theo sự bùng nổ của công nghệ thông tin trong khi chương trình đào tạo các trường Đại học lại có xu hướng cắt giảm thời lượng giảng dạy trên giảng đường [01], sự thay đổi từ giáo trình bằng giấy sang giáo trình điện tử, từ bài giảng trên giảng đường sang học liệu mở (open courseware), việc học trực diện (face-to-face) tại cơ sở đào tạo chuyển dần sang học trực tuyến (online learning) và học tập trong môi trường lai (hybrid course - khóa học trực tuyến kết hợp học trực diện) [01-05], những ngành kỹ thuật xuất hiện sự giao thoa về kiến thức lẫn nhau ngày càng đòi hỏi người học cần tương tác với nhau nhiều hơn, các công ty vừa muốn có nhân lực giỏi về chuyên môn vừa phải giỏi về các kỹ năng ngoại ngữ, giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề với tốc độ thay đổi môi trường, địa lý và phương thức làm việc có thể tính theo quý hoặc theo năm [03]. Với bối cảnh toàn cầu hóa trong một thế giới phẳng [04] thì các nhà nghiên cứu về giáo dục kỹ thuật phải tìm cách để thay đổi phương pháp và chiến lược dạy học sao cho vừa cung cấp nền tảng kiến thức kỹ thuật vừa đạt chuẩn 20 PGS.TS, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 21 Tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 22 Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 70

71 đầu ra phù hợp với nhu cầu của xã hội là: đáp ứng ngay được công việc thực tế tại doanh nghiệp, nhà máy. Từ bối cảnh trên, Dự án có tên BOOTS đã được phê duyệt và nhận được sự tài trợ bởi chính phủ Phần Lan. Các thành viên tổ chức và triển khai dự án gồm: Đại học khoa học ứng dụng Jyvaskyla (JAMK), Đại học khoa học ứng dụng Hamelina (HAMK), Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM (HCMUTE), Đại học Sư phạm Huế (HUE) và đơn vị thụ hưởng dự án là trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị (QTTTC). Mục đích của dự án là mở ra nhiều cơ hội học tập và phát triển năng lực cho cả giáo viên, sinh viên của QTTTC, đồng thời phát huy năng lực của các đối tác (đặc biệt là đối tác Việt Nam) tham gia dự án. Ba nhóm nội dung chính của dự án là thúc đẩy: Sự kết nối của việc dạy học với môi trường làm việc tại doanh nghiệp, phát triển năng lực xây dựng và triển khai dạy học số (digital learning) và cải tạo môi trường học tập số thông qua việc trang bị thêm thiết bị cho QTTTC. Trong các nội dung trên, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM phụ trách kết hợp cùng đối tác JAMK và HAMK để triển khai 3 khóa bồi dưỡng về: Xây dựng bài giảng trên Moodle (Moodle-based online course design), đánh giá trực tuyến (e-assessment) và xây dựng học liệu số (Producing digital materials). 2. Cơ sở và Lựa chọn cách tiếp cận trong bồi dưỡng giáo viên tại QTTTC Một trong những câu hỏi khó tìm được đáp án từ những ngày đầu khi dự án đang hình thành (bước thiết lập đề xuất (proposal) để gửi lên chính phủ Phần Lan) là lựa chọn nội dung, công cụ và mô hình tổ chức đào tạo nào cho 3 khóa bồi dưỡng giáo viên tại QTTTC? Về nội dung, sau những cuộc họp (từ năm 2010) và hai workshops tại ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM và QTTTC, đối tác JAMK, HAMK và HCMUTE đã đi đến thống nhất lựa chọn nội dung phù hợp với cả nhu cầu phát triển nội lực của HCMUTE và nhu cầu thực tiễn tại QTTTC (nơi mà JAMK và HAMK có kinh nghiệm nhờ việc đã triển khai thành công một dự án trước đó). Với cách tiếp cận này, dự án BOOTS vừa không chỉ tác động trực tiếp đến đơn vị thụ hưởng QTTTC mà còn góp phần tạo ra một tác động phụ (side impact) lên đơn vị thành viên triển khai dự án (HCMUTE). Nội dung triển khai cuối cùng được ấn định gồm: Xây dựng bài giảng trên Moodle (Moodle-based online course design), đánh giá trực tuyến (e-assessment) và xây dựng học liệu số (Producing digital materials). Tại thời điểm triển khai dự án, HCMUTE là nơi có truyền thống và năng lực về đào tạo trực tuyến, dạy học tích cực và triển khai đánh giá các hoạt động dạy học theo phương pháp mới. Tuy nhiên, HCMUTE cũng chính là đơn vị có nhu cầu nâng cao hơn nữa các năng lực này thông qua việc hợp tác 71

72 với các đối tác Châu Âu (JAMK và HAMK) và học tập các kinh nghiệm thực tiễn mới có được từ việc triển khai 3 khóa học tại QTTTC. Hình 1: Một số nội dung thuộc khóa học e-assessment Về công cụ, trong giai đoạn đầu, QTTTC đã được phía HAMK bồi dưỡng về Moodle và xây dựng được cơ bản hệ thống quản lý học tập (LMS) trên nền tảng Moodle. Một số khóa học ở dạng đưa file hình ảnh và chữ đã hoàn thành. Tuy nhiên, chưa có các khóa học triển khai hoàn thiện tại QTTTC mà nguyên nhân chính được xác định là: Người học thiếu động lực tham gia, người dạy thiếu động lực áp dụng, nhà trường thiếu phương tiện, cơ sở hạ tầng mạng ổn định hỗ trợ và chính sách cho sinh viên và giáo viên khi tham gia, nội dung học tập thiếu thực tiển hấp dẫn người học. Công cụ Moodle tuy đơn giản nhưng không phải mọi giáo viên và sinh viên đều sử dụng dễ dàng. Do vậy, HCMUTE quyết định cùng đối tác lựa chọn song hành các công cụ khác nhau nhằm đa dạng hóa các công cụ đào tạo trực tuyến. Cụ thể, hai hướng tiếp cận là: Khóa học dựa trên Moodle và khóa học dựa trên hệ sinh thái tổng hợp (nền tảng là Google Group). Ở mỗi cách tiếp cận này đều có ưu và nhược điểm khác nhau và có ý nghĩa tác động đến sự thuận lợi khác nhau của phía nhà quản lý tại QTTTC, phía giáo viên triển khai và phía người học như: sự dễ dàng biên tập bài giảng, sự ổn định của hệ thống, khả năng thông kê hoạt động học tập, thống kê kết quả đầu ra của chương trình đào tạo. Các công cụ sử dụng Moodle Nền tảng mở Biên soạn bài giảng trực tuyến Phân phối bài giảng tự động qua 72

73 (gửi nhóm) Cập nhật phản hồi của người học thảo luận đến cá nhân Hỗ trợ loại Chức năng giao bài tập Chức năng nộp bài tập Chức năng tổng hợp điểm trực tuyến và công khai điểm quá trình Chức năng đặt câu hỏi Chức năng thông kê kết quả Bảng so sánh 1: So sánh các công cụ triển khai tổ chức học trực tuyến Về mô hình tổ chức đào tạo, với đặc điểm Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật cách Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng trị hàng ngàn kilomet. Việc triển khai đào tạo trực tiếp sẽ khiến chi phí tổ chức tăng lên và thời gian tổ chức không thể kéo dài. Mặt khác, việc triển khai đào tạo trực tuyến theo kinh nghiệm trước đây chưa thể triển khai đạt hiệu quả như mong đợi vì động lực người học còn hạn chế, cở sở hạ tầng mạng và thiết bị học tập còn hạn chế (Đặc biệt là ở những trường thuộc các tỉnh thành miền Trung). Kết hợp kinh nghiệm và những mô hình đào tạo tích cực đã tham khảo [6-10] với những vấn đề phân tích trên, môn hình đào tạo kết hợp (blended learning) được sử dụng trong khóa học này. Trước khi hóa học diễn ra trực tuyến, nhóm giáo viên từ HCMUTE tiến hành ra Quảng Trị để gặp các giáo viên tại QTTTC nhằm trao đổi và thống nhất nội dung học tập, thống nhất lịch trình và phương pháp tổ chức lớp học, tổ chức học tập một số nội dung trước khi HCMUTE trở về thành phố Hồ Chí Minh và việc học trực tuyến diễn ra trong khoảng một thời gián bằng 2/3 hoặc ½ thời lượng toàn khóa học. Các bài học được ghi âm và thu hình để đưa lên website lớp học, học viên được mời trực tiếp vào lớp học để xem bài giảng và thảo luận nhóm. Sau cùng, việc đánh giá lớp học được tiến hành thông qua các bài tập làm nhóm. Các nhóm đạt là nhóm hoàn thành các bài tập và có sản phẩm cuối khóa học được trình bày chi tiết trong phần cuối của bài báo này. 73

74 Hình 2: Website khóa học đã hoàn thiện 3. Triển khai bồi dưỡng giáo viên 3.1 Lập kế hoạch học tập Kế hoạch học tập được chia làm 3 phần chính: 1- Công tác chuẩn bị (tại thành phố Hồ Chí Minh) và hướng dẫn học tập cho học viên. 2- Triển khai học tập trực tuyến. 3- Triển khai ôn tập và đánh giá cuối khóa. Hình 3: Sơ đồ kế hoạch học tập được chia làm 3 phần chính Trong khâu chuẩn bị, nội dung bài giảng được ghi tại phòng Studio trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM bởi các giáo viên tham gia tổ chức lớp học. Nội dung hướng dẫn học tập được thực hiên tại Quảng Trị với sự tham gia của các giáo viên là các học viên tham gia khóa học. Sau khi mời các học viên vào lớp, người phụ trách lớp học sẽ hướng dẫn học viên cách sử dụng website học tập, các gửi báo cáo, gửi thảo luận lên website. Trong hình dưới, video clip khóa học được ghi hình và phát trên website kèm theo các câu hỏi sau mỗi bài học. 74

75 Hình 4: Giao diện lớp học trong Google Group với video đã được thu hình 3.2 Triển khai học tập trực diện, trực tuyến và đánh giá Việc triển khai học tập trực tuyến được tồn tại dưới hai dạng chính: đồng bộ (giáo viên và học viên cùng online theo lịch trình đã ấn định) và không đồng bộ (học viên đưa câu hỏi lên website và giáo viên trả lời không chậm hơn 24 giờ kể từ khi có câu hỏi trên diễn đàn). Các công cụ như Skype, Gmail, điện thoại vv cũng được sử dụng để cập nhật thông tin lớp học khi cần thiết. Nội dung đánh giá được triển khai theo hình thức nhóm dự án nhằm tăng cường khả năng phối hợp giữa các giáo viên chuyên ngành công nghệ thông tin và giáo viên sư phạm Toán, Lý, Hóa, Văn, Mỗi bài học mới đều được bắt đầu bằng một thông báo nhằm hướng dẫn học tập cho các học viên. Hình 5: Hình ảnh buổi ôn tập và kiểm tra đánh giá khóa học E-assessment Ngoài ra, việc thảo luận của học viên trên website trực tuyến cũng được sử dụng để phân tích và đánh giá sự thành công của lớp học. Hình bên dưới thể hiện một số thảo luận 75

76 trong lớp học. Số post là số thảo luận về chủ đề, views là số lượt người xem bài học. Mục Nộp bài tập nhóm được xem nhiều nhất với số views là 72 trong tổng số 17 người học. Hình 6: Diễn đàn trao đổi trong lớp học 4. Kết luận 4.1. Một số kết quả từ các khóa học Nhằm cung cấp một số thông tin định lượng về kết quả triển khai 3 khóa học, một số công cụ đánh giá trực tuyến (e-assessment) đã được sử dụng, bao gồm: strawpoll, google survey, fishbowl, Minute Paper, vv dưới đây là một số phản hồi về kết quả lớp học. Hình 7: Kết quả học tập các nhóm Theo bảng trên, ta thấy các nhóm đều vượt yêu cầu (xem % hoàn thành) về khối lượng kiến thức cần hoàn thành. Nhóm 1 đặc biệt đã hoàn thành nhiều bài tập hơn yêu cầu và có nhiều hoạt động, minh chứng về khả năng áp dụng kiến thức lớp học trong triển khai tổ chức đánh giá trực tuyến sau khóa học e-assessment. Tất cả sản phẩm của các nhóm đều được in ra thành tập và gửi lại cho nhóm giáo viên phụ trách lớp và báo cáo dự án đầy đủ. 76

77 Hình 8: Phản hồi khóa học bằng strawpoll Hình 8 trình bày những kết quả phản hồi của người học về những vấn đề hài lòng và những vấn đề chưa hài lòng của học viên trong lớp học sau 2 ngày học trực tiếp tại QTTTC. Trong đó, vấn đề về giáo viên hướng dẫn, nội dung học tập và không khí lớp học được đánh giá cao. Vấn đề mạng của nhà trường ít nhận được sự hài lòng từ người học. Hình 9: Phản hồi về những nhu cầu cần được hỗ trợ Hình 9 là kết quả của câu hỏi nhằm lấy thông tin của người học về Nhu cầu cần được hỗ trợ trong lớp học là gì?. Có tới 31% số học viên đề xuất cần có cơ sở hạ tầng mạng tốt hơn, 25% đề xuất cần được nhà trường tạo điều kiện về thời gian để tham gia khóa học, 19% đề xuất được gặp giáo viên trực tiếp nhiều hơn. 19% yêu cầu được gặp giáo viên online nhiều hơn và 6% yêu cầu thêm nhiều video clip hơn. 77

78 Hình 10: Một số câu hỏi trong bảng đánh giá cuối khóa học bằng Google Survey Bảng 10 trình bày công cụ đánh giá cuối khóa học, trong đó giáo viên đánh giá cao các nội dung sau: Học chủ yếu bằng e-learing, môi trường hoc tập mở, hợp tác nhóm để tìm hiểu bài, tìm hiểu các công cụ biên soạn các câu hỏi trong đánh giá, tính thân thiện cao, môi trường học tập tích cực, được học trực tuyến nên dễ xếp thời gian linh động, lớp học được tổ chức tại không gian mở (do một số buổi mạng tại QTTTC chưa ổn định lớp học được linh hoạt tổ chức tại quán café yên tĩnh), lý thuyết về đánh giá khóa học e-lerning, có được nhiều 78

79 phương pháp đánh giá một khóa học, phương pháp giảng dạy của giảng viên lôi cuốn, đa dạng trong phương pháp. Bên cạnh đó, những hạn chế giáo viên đề xuất cải tiến là: cơ sở hạ tầng mạng nhà trường, cần tổ chức, sự tự do nhiều khi khiến một số thành viên lớp học lơ là, thời gian học còn chưa nhiều do áp lực từ việc chung của nhà trường, thời gian học cần được kéo dài hơn. 4.2 Tác động ngoài đơn vị thụ hưởng dự án (QTTTC) Việc triển khai dự án cho QTTTC đã không những chỉ giúp nhà trường QTTTC nâng cao năng lực về áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học mà còn giúp HCMUTE nâng cao chất lượng và khả năng vận hành các khóa học trực tuyến kết hợp mô hình đào tạo truyền thống (blended learning). Từ tác động này, dự án BOOTS đã góp phần nâng cao năng lực cho trung tâm dạy học số (digital learning center) của HCMUTE). Việc tổ chức workshop tại HCMUTE giúp thay đổi nhận thức và quan niệm của giáo viên nhà trường HCMUTE (mindset) về dạy học số, tạo đà thuận lợi cho các triển khai dạy học số sau này của nhà trường. Ngoài ra, đến cuối năm 2014, HCMUTE đã hình thanh chính sách mới cho dạy học số, phát triển server và lựa chọn các công cụ quản lý học tập (LMS) phù hợp. Một số đề xuất phát triển và hợp tác tiếp theo để tăng cường năng lực cho QTTTC và các đối tác tham gia dự án là: - Triển khai nhiều workshop và seminar học thuật về dạy học số hơn nữa. - Cung cấp các khóa học cho doanh nghiệp có nhu cầu. - Đồng cấp bằng, chứng chỉ đào tạo giữa Việt Nam và Phần Lan. - Phát triển nhóm tư vấn giáo dục Việt Nam Phần Lan. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Active Learning, edutopia.org, [2]. Edudemic, 10 bigh trends in online education right now Edudemic.com, 2012 [03] Intel Company, Kỹ năng làm việc toàn cầu theo chuẩn của Intel, 2012 [3]. Intel, Designing Effective Projects: Characteristics of Projects Benefits of Project- Based Learning, 2007 [4]. John W. Thomas, Ph. D, A Review Of Research on Project-Based Learning, Autodesk Foundation, California [5]. Linda Darling-Hammond, The Flat World and Education, ISBN: X, January 2010 [6]. Project based learning, edutopia.org,

80 PILOTING TEACHER TRAINING WITH THE MODEL OF BLENDED LEARNING DO VAN DUNG NGUYEN BA HAI NGUYEN ANH TUAN University of Technical Education, Ho Chi Minh City Abstract This paper presents the techniques of the blended learning and implementation of three e- courses for teacher training at Quang Tri Teacher Training College in the framework of the project BOOTS in collaboration between University of Technical Education, Ho Chi Minh City, Hue Pedagogical University, JAMK and HAMK University, Finland from 2012 to The process of implementation and the lessons learned after the course experiment were analyzed and made conclusions based on the data collected from the participants of the course and the teachers in charge of these 3 classes. The results indicate that except for some environmental and cognitive characteristics at high levels, with the conditions and current learning culture in educational and training organizations, the suitable training model is not online learning but blended learning combined between online and traditional learning, network infrastructure, learning conditions and training organization, testing and assessment must take one step forward in the e - teaching. 1. Introduction These recent changes have made the education in Vietnam in particular and education in the world in general face to the challenges which have never happened before such as the amount of information that students need to acquire is more increasing along with the boom of information technology while the curriculum of universities tend to be cut down on the amount of time teaching in the classroom [01], the change from paper textbooks to electronic textbooks, from lecture to lecture on open courseware, from face-to-face learning to online learning and learning in the hybrid environment (hybrid course the mixture of the online courses and face of face courses) [01-05], the engineering interference appears on mutual knowledge increasingly requires students to interact with each other more, companies need employees who both have good qualification and skills in languages, communication, problem solving with the rate of environmental, geographical changes and working methods calculated by quarter or by year [03]. With the context of globalization in a flat world [04], the researchers of the technical education must find out the ways to change methods and instructional strategies that provide both basic technical knowledge and standard outputs being consistent with the needs of the society: to meet the demand of work in enterprises or factories. 80

81 From this context, the project BOOTS was approved and funded by the Government of Finland. The members of the organization and implementation of the project include: University of Jyvaskyla Applied Sciences (JAMK), University of Applied Sciences Hamelina (HAMK), University of Technical Education HCMC (HCMUTE), Hue University of Education (HUE) and the project beneficiary is the Quang Tri Teacher Training College (QTTTC). The aim of the project is to bring many opportunities for learning and capacity development for both teachers and students of QTTTC at the same time developing the capabilities of the partners (especially Vietnam partners) participating in the project. Three main contents of the project are to promote the connection of teaching with the working environment at the enterprises, developing the capacity to build and deploy digital learning and improving the e-learning environment by providing more equipment for QTTTC. In the contents mentioned above, University of Technical Education HCMC has cooperation with JAMK and HAMK in deploying 3 training courses on: Moodle-based online course design, e-assessment and producing digital materials. 2. Background and Selection of approaches In Teacher Training At QTTC One of the difficult questions to find out the answers from the early days of the project to submit to the government of Finland is the choice of content, tools and training models of 3 training refresher courses for teachers at QTTTC? For the contents, after the meetings (since 2010) and two workshops at the University of Technical Education HCMC and QTTTC, partners JAMK, HAMK and HCMUTE decided to select the suitable content for the needs of the internal development of HCMUTE and practical needs at QTTTC (where JAMK and HAMK have had experiences from the successful deployment of a previous project). With this approach, the project BOOTS has not only made direct impact on the beneficiary (QTTTC) but also contributed to a side impact to the member unit of the project (HCMUTE). The contents of project deployment include Moodle-based online course design, e- assessment and producing digital materials. At the time of project implementation, HCMUTE is considered as the university having the capacity for online learning, active teaching and implementing evaluation of teaching and learning activities according to the new methods. However, HCMUTE is also the unit which needs to improve these competences through cooperation with European partners (JAMK and HAMK) and has learnt the practical experiences from the development of new 3 courses at QTTTC. 81

82 Figure 1: Some contents of e-assessment course For tools, in the early stage of the project, QTTTC was delivered training courses about Moodle and building a learning management system (LMS) on Moodle platform by HAMK. Some courses in the form of picture and text files have been completed. However, There are no completed courses deployed at QTTTC due to some reasons such as: participants lack motivation to join the course, teachers lack motivation to apply, the college lacks facilities and network infrastructure is not good enough to use and the college hasn t had any policies on supporting students and teachers, learning content is not attractive enough to involve learners. Although Moodle tool is simple, not all teachers and students are able to use. Therefore, HCMUTE decided to work with the partners to select in parallel the different tools in order to diversify the online training tools. Especially, the two approaches are: the Moodlebased course and synthetic ecosystem -based course (platform as a Google Group). In each of these approaches there are different strengths and weaknesses and significant impacts on the various advantages of the managers, the teacher and learners of QTTTC such as the ease of editing lectures, the stability of the system, the statistics ability of studying results and outputs of the training program. Tools Moodle Open platform Compilation of the online lectures Automatic distribution of lectures via (grouped ) 82

83 Updating feedback from students sending to personal Supporting for removing Assignments Submitting assignments Collection of online scores and publicity of progressive scores Making questions Statistics of results Comparison Table 1: Comparison of tools deploying online learning For the model of the training arrangement, because it is thousands of kilometers from HCMUTE to Quang Tri TTC, the implementation of direct training costs much and training courses can t take a long time. On the other hand, the implementation of previous online training courses were not effective as expected because the capacity of learners, network infrastructure and learning facilities were limited (especially in the central provinces). Besides the positive training models [6-10] analysed above, blended learning was used in this course. Before the online courses were delivered, the group of teachers from HCMUTE and the teachers at QTTTC had a meeting to exchange learning contents, schedule and methods of classroom organization. The online learning took place within a time by 2/3 or ½ full-time course. The lessons were recorded and uploaded to the class website, participants were invited directly into the class to watch the lectures and group discussions. Finally, the assessment was conducted through group exercises. The groups completing group assignments and having a final product as a presentation in detail in the final section of this paper were the ones having achieved good results. 83

84 Figure 2: Completed Course Website 3. Deployment of teacher training 3.1. Making plan for learning The study plan was divided into 3 main sections: 1. Preparatory work (in Ho Chi Minh City) and study guide for participants. 2. Deployment of online learning. 3. review and final evaluation. Figure 3: The study plan is divided into 3 main sections The preparation and contents of the lectures was recorded at Studio - HCMUTE by the teachers. Content of the study guide was done at Quang Tri TTC with the participation of the participants. After inviting the participants into the class, the instructor guided them how to use the learning website, how to send reports, how to post discussions to the website. In the picture below, the clip of the course was video recorded and delivered on the website with the questions after each lesson. 84

85 Figure 4: The interface of the class in the Google Group with recorded video clip 3.2. Deployment of face to face, online learning and assessment Online learning was implemented in two main forms: working together (teachers and learners are online together according to the fixed schedule) and working separately (learners post questions on the website and the teacher gives answers no later than 24 hours from the time when the questions are posted on the forum). The tools like Skype, Gmail, phone etc... could also be used to update the classroom information when needed. The assessment was implemented in the form of project group to enhance collaboration between participants specialized in IT and teachers of Mathematics, Physics, Chemistry, Literature...etc. Each new lesson was started by the notification in order to guide learning for learners. Figure 5: Picture of review and assessment of the e-assessment course In addition, learners discussions of online website were also used to analyze and assess the success of the class. Figure below shows some of the discussions in the classroom. The number of posts is the number of discussion on the topic, views are the view turns. The item submit is most viewed with the views of 72 out of 17 learners. 85

86 Figure 6: Discussion forum in the classroom 4. CONCLUSION 4.1. Some results of the courses To provide some quantitative information on the results of implementing 3 courses, some e- assessment tools including strawpoll, google survey, fishbowl, Minute Paper, etc.... below is some feedback on the results of the classroom. Figure 7: Studying results of groups According to the table above, we can see all the groups exceeded requirements (see % completed) for the amount of knowledge. Group 1 completed more assignments and had more activities and the demonstration of the ability to apply knowledge into implementing online assessment after the e-assessment course. All of these products of the groups were printed and sent back to the teachers of the groups to make full project reports. 86

87 Figure 8: Course feedback by strawpoll Figure 8 shows the results of the learners feedback on what they are satisfied with and what they were unsatisfied of students after 2 day-course at QTTTC. In particular, the teacher s instructions, course contents and classroom atmosphere were highly appreciated. Learners were not very satisfied with College's network. Figure 9: Feedback on the needs to be supported Figure 9 is the result of questions to get learners' information about What kinds of needs should be supported in the classroom? ". 31% of the participants suggested the better network infrastructure, 25% of the participants suggested the college should arrange the time for the participants to join the course, 19% of the participants suggested to meet the teachers more. 19% of the participants suggested to meet the teachers online more and 6% suggested being supplied more video clips. 87

88 Figure 10: Some questions in the end of the course assessment by Google Survey Table 10 presents the assessment tool of the end of the course in which the teachers highly appreciated the following contents: Learning mostly by e-learing, open learning environment, collaborative group, to find out about the questions editor tools in the assessment, high sociability, positive learning environment, flexibility, classes are held in open space (due to the network connection at QTTTC, some sessions were held in a quiet café), the theory of assessment of e-learning courses, there are many methods of assessment, good teaching methods of teachers, a variety of methods. Besides, there are some suggestions such as network infrastructure, class arrangement and management, learning time should be longer Impacts outside the project beneficiary (QTTTC) The implementation of the project at QTTTC has not only helped QTTTC improve the capacity to apply information technology into teaching, but also helped HCMUTE improve the quality and performance of online courses combining traditional training (blended 88

89 learning). From this impact, the project BOOTS has helped to improve capacity for the digital learning center of HCMUTE. The workshops held at HCMUTE have made change mindset and attitudes of the teachers of HCMUTE to e-learning creating a favorable conditions for the implementation of the next e-teaching and learning in the future at HCMUTE. In addition, by the end of 2014, HCMUTE will have issued a new policy on the e- teaching and learning, development of the server and selection of the suitable learning management system. Some of proposals for the next development and cooperation to strengthen capacity for QTTTC and partners involved in the project are as follows: - More workshops and seminars on e-learning and teaching. - Providing courses to the enterprises. - Having cooperation with Finland in granting Certificates and Diplomas. - Developing a consulting group of Vietnam Finland training and education. REFERENCES [1]. [2]. Edudemic, 10 bigh trends in online education right now Edudemic.com, 2012 [03] Intel Company, Kỹ năng làm việc toàn cầu theo chuẩn của Intel, 2012 [3]. [4]. Linda Darling-Hammond, The Flat World and Education, ISBN: X, January 2010 [5]. Active Learning, edutopia.org, [6]. Project based learning, edutopia.org, 2012 [7]. [8]. John W. Thomas, Ph. D, A Review of Research on Project-Based Learning, Autodesk Foundation, California [9]. Intel, Designing Effective Projects: Characteristics of Projects Benefits of Project-Based Learning,

90 ĐÁNH GIÁ VIỆC DẠY HỌC DỰA TRÊN E-LEARNING Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ TỪ GÓC NHÌN CỦA SINH VIÊN NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt Với dự án Xây dựng cơ hội học tập mở cho sinh viên và giáo viên được sự tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Phần Lan, trong năm học , Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đã tiến hành thí điểm việc dạy học dựa trên Electronic Learning (E-Learning). Chương trình do một số giảng viên tham gia Dự án trong đội Công nghệ Thông tin thực hiện và bước đầu đã mang lại những kết quả nhất định đáng ghi nhận. Bài viết này chúng tôi đề cập đến vài nét về E-Learning và đánh giá việc dạy học dựa trên E- Learning ở Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị - Từ góc nhìn của sinh viên. 1. Đặt vấn đề Với sự phát triển cực kỳ nhanh chóng của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, nhân loại đang bước đầu quá độ sang nền kinh tế tri thức. Từ trên nền tảng đó, cùng với những biến đổi lớn lao về chính trị xã hội, xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ đang diễn ra trên thế giới. Vì vậy, thách thức đặt ra cho hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng là cần phải thay đổi phương pháp dạy học đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học sao có thể tạo ra những lớp người đáp ứng với yêu cầu của xã hội. Một trong những thành tựu của việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học chính là E-Learning. Việc triển khai E-Learning trong giáo dục đào tạo là một xu hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục thế giới. Trong xu hướng chung đó, những năm gần đây trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đã quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Đặc biệt, với dự án Xây dựng cơ hội học tập mở cho sinh viên và giáo viên được sự tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Phần Lan, trong năm học , trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đã tiến hành thí điểm việc dạy học dựa trên E-Learning do một số giảng viên tham gia Dự án trong Đội ICT thực hiện. Những kết quả khảo sát ban đầu trong học sinh sinh viên của Đội Đánh giá có thể giúp chúng ta có cái nhìn khái quát về những gì đạt được cần phát huy, nhân rộng và những gì cần phải tiếp tục điều chỉnh để hiệu quả của việc dạy học dựa trên E-Learning ngày càng tốt hơn. 2. Vài nét về E-learning E-learning là một thuật ngữ mới. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về E-Learning. Mỗi khái niệm được nêu ra với những góc nhìn khác nhau, và do vậy, nội hàm của khái niệm cũng rất khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu, E-Learning là một hình thức học tập thông 90

91 qua mạng Internet dưới dạng các khóa học và được quản lý bởi các hệ thống quản lý học tập nhằm đảm bảo sự tương tác, hợp tác đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của người học. So sánh với lớp học truyền thống, E-Learning có những lợi thế sau đây: - Học dựa trên E-Learning được thực hiện phù hợp với tiến độ học tập, hoàn cảnh của người học, đảm bảo học mọi lúc, mọi nơi, hỗ trợ hợp tác trong môi trường mạng. Với người quản trị, dễ dàng quản lý lớp học với số lượng lớn. - Chi phí theo học một khóa học không cao. Bên cạnh đó, người học có thể lựa chọn các khóa học phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của bản thân đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của xã hội. - Khi tham gia một khóa học mới, người học có thể không cần phải học tất cả các nội dung (trong trường hợp đã biết một số phần), qua đó có thể đẩy nhanh tiến độ học tập. Các khóa học dễ dàng được cập nhật thường xuyên và nhanh chóng. Bên cạnh những ưu điểm nổi trội của E-Learning kể trên, hình thức dạy học này còn tiềm ẩn một số hạn chế sau: - Tham gia học tập dựa trên E-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác. - Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra. - Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp, đặc biệt là các nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả. - Hệ thống E-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác vận động. - Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên E-Learning. - Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, chi phí...) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập. 3. Đánh giá việc dạy học dựa trên E- Learning ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị - Từ góc nhìn của sinh viên Trong những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đã được nhà trường quan tâm, khuyến khích. Trong Chương trình hành động của trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị giai đoạn đã chỉ rõ: Tiếp tục xây dựng và triển khai mạng 91

92 Internet trong nhà trường... triển khai công nghệ giáo dục, công nghệ E-Learning để góp phần đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy. Với dự án BOOST Xây dựng cơ hội học tập mở cho sinh viên và giáo viên, trong năm học , trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đã tiến hành thí điểm việc dạy học E-Learning ở một số học phần do các thành viên của đội ICT và nhiều giảng viên khác thực hiện. Để đánh giá hiệu quả của việc dạy học E-Learing, đội Đánh giá đã nghiên cứu các tiêu chí đánh giá cho từng đối tượng: HSSV và giảng viên. Ở đây, chúng tôi chỉ đề cập đến các tiêu chí đánh giá giành cho HSSV gồm 24 câu hỏi. Các tiêu chí đó tập trung vào các chủ đề sau đây: 1. Thái độ (câu 1, 20); 2. Điều kiện học tập (từ câu 2 đến câu 4); 3. Sự hài lòng đối với Giảng viên (câu 5,6); 4. Lợi ích mang lại qua việc dạy học E-Learning (từ câu 7 đến câu 19); 5. Các hình thức giao tiếp (câu 21); 6. Các hình thức e-learning được sử dụng đào tạo đối với học phần (câu 22); 7. Những khó khăn của sinh viên khi tham gia khóa học E-learning (câu 23); 8. Đề xuất để khóa học E-learning đạt hiệu quả một cách cao nhất (câu 24). Trong đó từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 20, người học có thể lựa chọn 1 trong các mức độ sau đây: Hoàn toàn không đồng ý; Không đồng ý; Không rõ; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý. Từ các chủ đề trên, chúng tôi đã tiến hành mã hóa các minh chứng (MC). Minh chứng được ký hiệu bằng chuỗi có nhiều nhất 5 ký tự; bao gồm 1 chữ cái, 2 dấu chấm và 3 chữ số, theo công thức Cn.a.b Trong đó: C: viết tắt Chủ đề ; n: số thứ tự của chủ đề (có giá trị từ 1 đến 8); a: số thứ tự của câu hỏi (có giá trị từ 1 đến 24); b. số thứ tự các ý trong một câu hỏi. Ví dụ: C3.5: là chủ đề 3 câu hỏi 5 C6.21.1: là chủ đề 6, câu hỏi 21, ý 1 trong câu hỏi 21 Cụ thể như sau: Mã MC Nội dung câu hỏi C Bạn sẵn sàng dành thời gian cho việc học tập dưới hình thức E- Learning ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị? C Bạn hoan nghênh việc thực hiện chương trình đào tạo ở trườngcao đẳng Sư phạm Quảng Trị Quảng Trị thông qua E-Learning. C Môn học/nội dung học rất hữu ích, phù hợp với nhu cầu của bạn. C Thiết kế môn học thân thiện, sinh động, dễ sử dụng C Trang thiết bị phục vụ tốt quá trình dạy học E- Learning 92

93 C Bạn hài lòng về phương pháp đánh giá của giảng viên (GV) đối với quá trình học tập của bạn. C Bạn rất hài lòng về sự giúp đỡ của GV trong quá trình học Elearning 7. Việc áp dụng E-Learning vào chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng C4.7 Sư phạm Quảng Trị tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người. C Việc áp dụng E-Learning vào chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị giúp bạn học được nhiều kiến thức hơn. C Việc áp dụng E-Learning vào chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị tiết kiệm được thời gian học của bạn. 10. Điểm học phần của bạn cao hơn khi áp dụng C4.10 e-learning vào chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. C Bạn sẽ chọn những môn học phù hợp, dễ dàng hơn nếu áp dụng E- Learning vào chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. 12. Áp dụng E-Learning cho chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư C4.12 phạm Quảng Trị giúp việc học thoải mái và hứng thú hơn phương thức truyền thống. 13. Áp dụng E-Learning cho chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư C4.13 phạm Quảng Trị mang lại không khí lớp học vui vẻ và sống động hơn cho từng môn học. C Áp dụng E-Learning cho chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị thì cơ hội giao tiếp với giảng viên được nâng cao. C Áp dụng e-learning cho chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị thì cơ hội giao tiếp giao lưu với các bạn học được nâng cao. C Áp dụng E-Learning cho chương trình chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị cải thiện khả năng sử dụng máy tính của bạn. 17. Áp dụng e-learning cho chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư C4.17 phạm Quảng Trị khuyến khích bạn tiếp tục tự học để mở rộng kiến thức trên internet. 18. Các kĩ năng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng của người C4.18 học được hoàn thiện không ngừng qua việc áp dụng E-Learning trong chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. C Bạn có thể quản lý thời gian học tập khi tham gia học tập với hình thức E-Learning. C5.21 Với hình thức dạy học E-Learning bạn đã giao tiếp với giảng viên và người học qua mạng dưới các hình thức: C a. C b. Thảo luận trực tuyến (chat) C c. Diễn đàn (forum) C d. Hội thảo trực tuyến (online conference) C đ. Hình thức khác C6.22 Các hình thức E-Learning được sử dụng đào tạo đối với học phần bạn đã tham gia học là: C a. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT Technology -Based Training). C b. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training). C c. Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training). C d. Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training). 93

94 C đ. Đào tạo từ xa (Distance Learning): đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. C e. Hình thức khác: C Anh/ chị có khó khăn gì khi tham gia khóa học E-Learning? C Đề xuất của anh/chị để khóa học E-Learning đạt hiệu quả một cách cao nhất? b. Đối tượng thực hiện đánh giá Để biết được kết quả bước đầu từ việc thực nghiệm dạy học E-Learning ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 7 học phần do 7 giảng viên thực hiện của 184 lượt học sinh sinh viên ở 6 lớp K17, K18. Cụ thể: Tên lớp Học phần Số HSSV tham gia Xác suất thống kê 22 CĐSP Toán K17 Mạng máy tính & Internet 25 CĐSP Tin K17 Hệ cơ sở dữ liệu 09 CĐSP Tiểu học K18 Phương tiện KTDH & Ứng dụng CNTT trong dạy 40 học Tiểu học CĐGDTH K17 PPDH Toán TCGDTH K17A Thường thức Mỹ thuật &PPDH Mỹ thuật 34 CĐSP Địa Sử K18 Địa lý tự nhiên VN 2 28 Mã MC Tổng số 184 c. Kết quả khảo sát Kết quả khảo sát Hoàn toàn không đồng ý Số Tỷ lệ phiếu % Không đồng ý Không rõ Đồng ý Hoàn toàn Đồng ý Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ lệ phiếu lệ % phiếu % phiếu lệ % phiếu % C C C C C C C C C C C C

95 C C C C C C C C C C C C C C C C C C C Cơ sở vật chất chưa đảm bảo: Máy tính thiếu, nhiều sinh viên chưa có điều kiện trang bị máy tính cá nhân, đường truyền yếu, tài liệu học tập chưa phong phú. C Sự hạn chế về kỷ năng công nghệ, khả năng giao tiếp và kiến thức về E- Learning của người học. - Về cơ sở vật chất phục vụ dạy học: Nhà trường cần trang bị thêm máy tính đủ 1máy/SV khi tham gia học tập; nâng cấp đường truyền, cung cấp thêm tài liệu C8.24 học tập cho sinh viên. - Nâng cao kỷ năng công nghệ, tạo điều kiện để sinh viên giao tiếp nhiều hơn, đưa vào chương trình các nội dung bổ ích để mở rộng kiến thức cho người học. Qua kết quả khảo sát, với các chủ đề có liên quan đến thái độ, điều kiện học tập, sự hài lòng đối với Giảng viên, lợi ích mang lại qua việc dạy học E-Learning, có từ 81% đến 91,3% sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý; có 90,2% sinh viên hoan nghênh việc thực hiện chương trình đào tạo thông qua việc dạy học E-Learning (C1.20). Điều đó cho thấy, với dự án Xây dựng cơ hội học tập mở cho sinh viên và giáo viên được tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Phần Lan, bước đầu thí điểm việc dạy học E-Learning ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đã được sinh viên đánh giá cao. Cụ thể: 95

96 * Về thái độ Phần lớn sinh viên đã sẵn sàng dành thời gian cho việc học tập dưới hình thức E- Learning (C1.1) và rất hoan nghênh việc thực hiện chương trình đào tạo ở trường CĐSP Quảng Trị thông qua E-Learning (C1.20). * Điều kiện học tập Với việc dạy học dựa trên E-Learing, phần lớn sinh viên đều thấy rằng nội dung học rất hữu ích, phù hợp với nhu cầu của sinh viên (C2.2); các học phần được thiết kế thân thiện, sinh động, dễ sử dụng (C2.3); trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy học E-Learning khá tốt (C2.4). * Sự hài lòng đối với Giảng viên Đa số sinh viên hài lòng về phương pháp đánh giá và sự giúp đỡ của giảng viên trong quá trình dạy học (C3.5), (C3.6). * Lợi ích mang lại qua việc dạy học E-Learning Phần lớn sinh viên được hỏi đã khẳng định những lợi ích mang lại qua việc áp dụng E- learning vào chương trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, đó là: tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người (C4.7); giúp người học thu nhận được kiến thức phong phú hơn (C4.8); tiết kiệm được thời gian học của người học (C49); kết quả học tập cao hơn (C4.10); người học sẽ chọn những môn học phù hợp, dễ dàng hơn (C4.11) và cảm thấy thoải mái, hứng thú hơn phương thức truyền thống (C4.12); không khí lớp học vui vẻ và sống động hơn cho từng môn học (C4.13); cơ hội giao tiếp với giảng viên và bạn học được nâng cao (C4. 14),(C4.15); cải thiện khả năng sử dụng máy tính của người học (C4.16); khuyến khích người học tiếp tục tự học để mở rộng kiến thức (C4.17); các kĩ năng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng của người học được nâng cao (C4.18); người học có thể quản lý thời gian học tập khi tham gia học tập với hình thức E-learning (C4.19). * Các hình thức giao tiếp Bước đầu thử nghiệm việc dạy học E-Learning, với điều kiện hiện có của nhà trường, việc giao tiếp giữa người dạy và người học được thực hiện chủ yếu qua các hình thức: E- mail, thảo luận trực tuyến (chat) và diễn đàn (forum) (C5.21.1), (C5.21.2), (C5.21.3). Một số sinh viên do chưa có sự hiểu biết tường tận về E-Learning nên còn có sự nhầm lẫn giữa hội thảo trực tuyến và thảo luận trực tuyến. Thực tế, hội thảo trực tuyến chưa được thực hiện trong dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. 96

97 * Các hình thức e-learning được sử dụng đào tạo đối với học phần Các hình thức E-learning được sử dụng đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đó là: Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology - Based Training); đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training); đào tạo dựa trên web (WBT Web - Based Training) (C6.22.1), (C6.22.2), (C6.22.3). Trong đó, hình thức chủ yếu vẫn là sự kết hợp giữa dạy học truyền thống và E-Learning. Tuy nhiên, với các chủ đề có liên quan đến thái độ, điều kiện học tập, sự hài lòng đối với giảng viên, lợi ích mang lại qua việc dạy học E-Learning vẫn có từ 1% đến 8,7% sinh viên không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý; có từ 4,1% đến 14,1% không rõ (C1.1 đến C4.19). Điều đó chứng tỏ rằng: - Qua việc dạy học dựa trên E-Learning vẫn còn một số sinh viên chưa thật sự sẵn sàng và hưởng ứng bởi họ chưa thấy được sự hữu ích của nó cũng như sự đáp ứng nhu cầu của họ (C1.1), (C1.20). - Việc thiết kế các học phần chưa thân thiện, chưa sinh động, chưa dễ sử dụng (C2.3); trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy học E-Learning chưa đảm bảo (C2.4). - Một số sinh viên chưa thật sự hài lòng về phương pháp đánh giá và sự giúp đỡ của giảng viên trong quá trình dạy học (C3.5), (C3.6) và những lợi ích mang lại qua việc dạy học E-Learning (C4.7 đến C4.19). * Những khó khăn khi tham gia khóa học E-learning (C7.23) - Cơ sở vật chất chưa đảm bảo: Máy tính thiếu, nhiều sinh viên chưa có điều kiện trang bị máy tính cá nhân, đường truyền yếu, tài liệu học tập chưa phong phú. - Sự hạn chế về kỷ năng công nghệ, khả năng giao tiếp và kiến thức về E-Learning của người học. * Đề xuất để khóa học E-learning đạt hiệu quả (C8.24) Để khóa học E-learning đạt hiệu quả một cách cao nhất, sinh viên có một số đề xuất sau đây: - Về cơ sở vật chất phục vụ dạy học: Nhà trường cần trang bị thêm máy tính đủ 1máy/SV khi tham gia học tập; nâng cấp đường truyền, cung cấp thêm tài liệu học tập cho sinh viên. - Nâng cao kỷ năng công nghệ, tạo điều kiện để sinh viên giao tiếp nhiều hơn, đưa vào chương trình các nội dung bổ ích để mở rộng kiến thức cho người học. 4. Kết luận Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Công nghệ thông tin đã, đang và sẽ làm thay đổi cuộc sống của chúng ta rất nhiều, không chỉ dừng lại ở cuộc sống, nó cũng sẽ làm thay đổi rất lớn việc học của chúng ta. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị có thể xem là bước khởi đầu cho một sự thay đổi lớn trong cả phương pháp giảng dạy cũng như học tập của sinh viên sau này. Với Dự án BOOST được sự 97

98 tài trợ bởi Bộ ngoại giao Phần Lan, bước đầu thí điểm việc dạy học E-Learning ở trường CĐSP Quảng Trị đã mang lại những kết quả nhất định được người học ghi nhận. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của sự hội nhập, nhà trường phải nâng cao hơn nữa điều kiện cơ sở vật chất, chất lượng công nghệ, mạng Internet cũng như nhận thức của người dạy và học trong việc sử dụng công nghệ vào quá trình dạy học. Với những kết quả và kinh nghiệm bước đầu từ việc thí điểm dạy học E-Learning, nhà trường cần có sự chỉ đạo để tiếp tục nhân rộng việc dạy học dựa trên E-Learning nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo. Hy vọng rằng, trong thời gian tới, trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị sẽ tiếp tục nhận được sự giúp đỡ của Phần Lan để phát huy hơn nữa những vấn đề được tiếp thu từ dự án Xây dựng cơ hội học tập mở cho sinh viên và giáo viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. TS. Nguyễn Kim Dung, Bài phát biểu tại Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng vào năm [2]. Phó giáo sư Lê Huy Hoàng, Ths Lê Xuân Quang, E-Learning và ứng dụng trong dạy học, 10/3/2011. [3]. Tài liệu tập huấn dự án Phần Lan BOOST. [4]. Chương trình hành động của trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị giai đoạn

99 THE EVALUATION OF E-LEARNING BASED TEACHING AT QUANG TRI TEACHER TRAINING COLLEGE - FROM THE PERSPECTIVE OF STUDENTS NGUYEN THI THANH XUAN Quang Tri Teacher Training College Abstract With the support of project "Building open opportunities for students and teachers" sponsored by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, in the academic year, Quang Tri Teacher Training College has piloted electronic learning courses (E-Learning). Some teachers in the Information Technology team have implemented these e-learning courses and have obtained remarkable results. In this article we mention about E-Learning courses and the evaluation of e-learning based teaching at Quang Tri Teacher Training College - from the perspective of students. 1. Introduction With the extremely rapid development of science and technology, especially information technology and communication, humanity is making a transition to the knowledge economy. Therefore, the challenge for the education system in general and higher education in particular is to change teaching methods and apply information technology in to teaching in order to train the employees who can meet the requirements of society. One of the achievements of the application of information technology in to teaching and learning is e-learning. The deployment of e-learning in education and training is an inevitable trend to make education in Vietnam have access to the education in the world. With the overall trend, in recent years Quang Tri Teacher Training College have highlighted the application of information technology in learning and teaching. Especially, with the support of project "Building open opportunities for students and teachers" sponsored by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, in the academic year, Quang Tri Teacher Training College has piloted electronic learning courses (E-Learning). These courses are delivered by some teachers in ICT team of the project. The results of the initial survey among students made by the assessment team can help us have an overview of what should be promoted and what should be improved in e-learning courses. 2. About E-learning E-learning is a new term. There are many different concepts of E-Learning. Each concept is raised with different views, and therefore, the inclusion of the concept is different. However, we can understand, E-Learning is a form of learning through the Internet and is 99

100 managed by the learning management system to ensure the interaction and cooperation to meet students needs to learn anytime and anywhere. Comparing with traditional classrooms, e-learning has the following advantages: - E-Learning is implemented in accordance with the progress of learning, the learner's situation. Learners can learn anytime, anywhere and they are supported in a network environment. For the administrators, big classrooms are managed easier. - The cost of a course is not high. In addition, students can choose appropriate courses meeting their learning needs. - When taking a new course, students do not need to learn all the content (in case they have known some contents of the course), thereby, can accelerate learning. The course are updated regularly and quickly. Besides the advantages mentioned above, there are some limitations as follows: - E-learning requires learners the ability to work independently with a high level of self-consciousness, the ability to cooperate and share network effectively with teachers and other members. - Learners must know how to make the suitable plan, have a good orientation during their learning and implement outlined study plan well. - In many cases, teachers can not upload the abstract or complicated contents, especially the contents related to experiment or practice. - E-Learning system also can not replace the activities related to the training and formation of skills, especially movement skill. - The learners limitation of technology skills will significantly reduce the efficiency, quality of the based e-learning and teaching. - Besides, information technology infrastructure (internet, cost...) also significantly affect the progress and quality of learning. 3. The evaluation of based e-learning teaching at Quang Tri Teacher Training College - from the perspective of students In recent years, the application of information technology in to the field of teaching and learning was concerned, encouraged by the college. In the Programme of Action of the Quang Tri Teacher Training College for the period of the years it is indicated as follows: "Going on using and improving the Internet, applying technology, implementing e- learning courses to contribute to innovation of the content and teaching methods... With the support of project "Building open opportunities for students and teachers" sponsored by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, in the academic year, 100

101 Quang Tri Teacher Training College has piloted electronic learning courses (E-Learning). Some teachers in the Information Technology team and other teachers have implemented these e-learning courses and have obtained remarkable results. To evaluate the effectiveness of E-Learning teaching, Assessment Team have done research about evaluation criteria for both students and teachers. Here, we only mention the evaluation criteria for students. These criteria include 24 questions and focus on the following topics: 23); 1. Attitude (questions 1, 20); 2. Learning conditions (from question 2 to question 4); 3. Satisfaction for teachers (questions 5,6); 4. Benefits from E-Learning (from question 7 to question 19); 5. The forms communication (question 21); 6. The forms e-learning is used for training modules (question 22); 7. The difficulties of the students when they participate in e-learning courses (question 8. Proposal for the highest effectiveness of E-learning courses (question 24). In which from question 1 to question 20, students can choose one of the following levels: Absolutely disagree; Do not agree; Unknown; Agree; Completely agree. From these topics, we have conducted coding some proofs. Proofs are denoted by the sequence with 5 characters; including 1 letter, 2 dots and 3 digits according to the formula Cn.ab in which: C: stands for "Topic"; n: serial number of the topic (with value from 1 to 8); a: serial number of the question (with value from 1 to 24); b. serial number of the content in a question. Example: C3.5: topic 3 question 5 C6.21.1: topic 6, question 21, content 1 in question 21 Specifically as follows: Code Questions C Are you willing to take part in E-Learning courses at Quang Tri Teacher Training College? C Do you welcome the implementation of training programs through E- Learning courses? C Subject / course content is useful and suitable to your needs. C Course design is friendly, lively, easy to use. C Facilities are good enough for the teaching process E-Learning. C Are you satisfied with the methods of evaluation of the teachers to your 101

102 learning process? C You are satisfied with the help of teachers in the E-learning process. 7. The application of E-Learning into the curriculum at Quang Tri TTC enables C4.7 learners to exchange information more easily as well as providing appropriate learning content to the abilities and interests of every student. C The application of E-Learning into the curriculum at Quang Tri TTC helps you learn more knowledge. C The application of E-Learning into the curriculum at Quang Tri TTC helps you save your study time. C Is your grade point average higher when e-learning is applied in the training curriculum at Quang Tri TTC. C You will choose more appropriate and easier courses if e-learning is applied in training programs at Quang Tri TTC. C Applying E-Learning in to the training programs at Quang Tri TTC makes learning more comfortable and exciting than the traditional methods. C Applying E-Learning in to the training programs at Quang Tri TTC offers lively and funny atmosphere during lessons. C Applying E-Learning in to the training programs at Quang Tri TTC gives students opportunities to interact to the teachers. C Applying E-Learning in to the training programs at Quang Tri TTC gives students opportunities to interact to the friends. C Applying E-learning in to training programs at Quang Tri TTC improves your usability of computer. C Applying e-learning in to training programs at Quang Tri TTC encourages you to continue to self-study to expand knowledge on the internet. 18. The collaborative working and self-adjusting skills to accommodate the C4.18 learners are improved through the application of e-learning in to training programs at Quang Tri TTC. C You can manage study time while participating in e-learning courses. C5.21 The form of e-learning teaching you to communicate with teachers and friends via the forms below: C a. C b. chatting C c. forum C d. online conferences C đ. Other forms C6.22 Forms of E-Learning include: C a. Technology - Based Training. C b. Computer-Based Training C c. Web-Based Training C d. Online Learning/Training. C đ. Distance Learning C e. Other forms: C Do you have any difficulties when you join E-Learning courses? C What are your proposals for E-Learning courses to reach a maximum efficiency? b. Evaluated objects 102

103 To see the initial results from the implementation of e-learning teaching experience at Quang Tri TTC, we have conducted a survey of 7 modules performed by 7 teachers with 184 students in 6 classes of K17, K18 including as follow: Name of class Module Number of participants Statistical probability 22 Mathematics K17 Computer Networks & (associate degree) 25 Internet Informatics K17 (associate degree) Database 09 Teaching facilities and IT Primary education K18 Application in Teaching at (associate degree) primary schools 40 Primary education K17 Mathematics Teaching (associate degree) methods Primary education K17A (intermediate degree) Geography & history K18 (associate degree) Appreciation of art and art teaching methods Natural geography of Vietnam 2 Total 184 Code c. Results of the survey Results of the survey Absolutely disagree Do not agree Unknown Agree number of votes Percen tage % number of votes Percen tage % number of votes 103 Percen tage % number of votes Percen tage % Completely agree number of votes C C C C C C C C C C C C C C Percen tage %

104 C C C C C C C C C C C C C C C C C C7.23 C Facilities is not guaranteed: lack of computers, many students do not have lap tops, the internet connection is not strong enough to access, and learning materials are not abundant. - Learners lack technology skills, communication abilities and knowledge of the E-Learning. - Teaching facilities: The college should equip enough computers so that one student can use a computer when they participate in learning; upgrade the internet connection, provide more learning materials for students. - Improving technology skills and create conditions for students to communicate more, including in the training programs of useful contents to expand students knowledge. Through the survey results with themes related to attitude, learning conditions, satisfaction of teachers, the benefits from e-learning courses, There are from 81% to 91.3 % of students who agree and strongly agree; 90.2% of the students welcome the implementation of the training program teaching through e-learning (C1.20). This shows that with the project "Building open opportunities for students and teachers" sponsored by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, the initial pilot of e-learning courses at Quang Tri TTC have been highly appreciated by students. Specifically as follows: * Attitude Most students are willing to spend time studying in the form of E-Learning (C1.1) and welcome the implementation of the training program at Quang Tri TTC through E-Learning courses (C1.20). 104

105 * Learning conditions Through the E-Learning course, most students felt that learning contents are very useful and suitable to the needs of students (C2.2); the design of modules are friendly, lively, easy to use (C2.3); facilities for the E-Learning courses are good (C2.4). * Satisfaction for the teachers The majority of students are satisfied with the evaluation methods and the help of teachers in the teaching process (C3.5), (C3.6). * Benefits from E-Learning courses Most interviewed students confirmed these benefits from the application of e-learning into the training curriculum at Quang Tri TTC including e-learning courses enable learners to exchange information easily, the learning contents are more appropriate with the ability and preferences of every student (C4.7); help learners acquire more knowledge (C4.8); save students learning time (C49); learning outcomes are better (C4.10); students can choose the appropriate courses (C4.11) and feel more comfortable, more excited than the traditional methods (C4.12); classroom atmosphere is more lively and exciting (C4.13); students have opportunities to interact with the teachers and partners (C4. 14), (C4.15); computer skills are improved (C4.16); encourage students to continue self-study to expand knowledge (C4.17); improve collaborative working skills, (C4.18); learners can manage learning time when participating in e-learning courses (C4.19). * The forms of communication At the beginning of experiment in e-learning courses, with the current conditions of the college, the communication between teachers and learners is done mainly through the form of , online discussions and forums (C5.21.1), (C5.21.2), and (C5.21.3). Due to the lack of thorough understanding of e-learning, some students feel confused between online conferences and online discussions. In fact, online conferences have not been made in teaching at Quang Tri TTC. * Forms of e-learning are used for the modules Forms of e-learning are used for the modules at Quang Tri TTC include Technology - Based Training; Computer-Based Training; Web - Based Training (C6.22.1), (C6.22.2), (C6.22.3). In particular, the combination of traditional teaching and e-learning is the main form. However, for the topics related to attitude, learning conditions, satisfaction for teachers, benefits from E-Learning courses, there are from 1% to 8.7% of the students do not agree or completely disagree; from 4.1% to 14.1% are unknown (C1.1 to C4.19). This shows that: 105

106 - There are still some students who are not really ready and willing to the e-learning courses because they are not aware of the usefulness and their needs as well (C1.1), (C1.20). - The design of modules should be friendlier, lively, and easier to use (C2.3); facilities for the E-Learning courses should be improved more (C2.4) - Some students are not really happy about assessment methods and the help of teachers in the teaching process (C3.5), (C3.6) and the benefits from e-learning courses (C4.7 to C4.19). * Difficulty in e-learning courses (C7.23) - Facilities is not guaranteed: There is a shortage of computers, many students do not have own laptops, connection line is not strong enough to access, learning materials are not abundant. - There is limitation in technology skills, communication abilities and knowledge of the learner's E-Learning. * Proposal for E-learning course effectiveness (C8.24) - Teaching facilities: The college should equip enough computers so that one student can use a computer when they participate in learning; upgrade the internet connection, provide more learning materials for students. - Improving technology skills and create conditions for students to communicate more, including in the training programs of useful contents to expand students knowledge. 4. Conclusion The world economy is entering a period of knowledge economy. Information Technology has changed our lives, not only in life, it will also make a huge change in our education and training. The application of information technology in to teaching at Quang Tri TTC is a start of a major change in both teaching and students learning in the future. The BOOST project sponsored by the Ministry of Foreign Affairs of Finland implemented at Quang Tri TTC has brought positive results and highly appreciated by learners and teachers. However, to meet the requirements of the integration, the college must improve infrastructure conditions, quality of technology, the Internet. Besides that, teachers and learners must be aware of the application of technology in to the teaching and learning process. With the initial results and experiences from the e-learning pilot, the college should highlight E-Learning in order to contribute to further improvement of the quality of training and education. Hopefully, in the future, Quang Tri Teacher Training College will continue to be supported by Finland so that the college can promote outcomes obtained from the project "Building open opportunities for students and teachers". 106

107 REFERENCES [1]. TS. Nguyễn Kim Dung, Bài phát biểu tại Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng vào năm [2]. Phó giáo sư Lê Huy Hoàng, Ths Lê Xuân Quang, E-Learning và ứng dụng trong dạy học, 10/3/2011. [3]. Tài liệu tập huấn dự án Phần Lan BOOST. [4]. Chương trình hành động của trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị giai đoạn Websites [5]. [6]. [7]. [8]

108 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TẠI NƠI LÀM VIỆC NHỮNG KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƯƠNG ĐÔNG HÀ QUẢNG TRỊ Tóm tắt DƯƠNG THỊ MỸ LỆ BÙI THỊ HOÀI THU Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Ngày nay, có nhiều giải pháp để giáo viên lựa chọn nhằm phát huy tính tích cực và chủ động của người học. Các phương pháp dạy học tích cực được xem là có hiệu quả hiện nay bao gồm phương pháp học tập tại nơi làm việc, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp học tập hợp tác, phương pháp đóng vai... Trong bài viết này, chúng tôi quan tâm đến phương pháp học tập tại nơi làm việc và vai trò của phương pháp này đối với việc thực hiện phương pháp dạy học tích cực. Bài viết đề cập đến các vấn đề lý luận liên quan đến phương pháp học tập tại nơi làm việc và những kết quả của dự án Học tập tại Trường Tiểu học Hùng Vương Đông Hà Quảng Trị. 1. Tổng quan về phương pháp học tập tại nơi làm việc 1.1 Học tập tại nơi làm việc là gì Có nhiều quan điểm về học tập tại nơi làm việc. CEDEFOP (European Centre for the Development of Vocational Training) định nghĩa quá trình học tập tại nơi làm việc là quá trình người học tham gia thực hiện công việc liên tục và việc học tập giúp cho người học phát triển được các kỹ năng, kiến thức và chuyên môn của mình. Học tập tại nơi làm việc là sự học hỏi kinh nghiệm từ chính mình và từ truyền thống của một tổ chức, đồng thời bồi dưỡng cho người học tính linh hoạt thông qua sự thay đổi trong công việc, trao đổi trách nhiệm, tham gia vào các dự án nghiên cứu và thử nghiệm. Học tập tại nơi làm việc có thể được hỗ trợ bởi cá nhân và tổ chức đào tạo. Các phương pháp học tập chủ yếu của quá trình học tập tại nơi làm việc là học hỏi từ kinh nghiệm và học tập hợp tác [3]. Van der Klink nhấn mạnh quá trình học tập tại nơi làm việc là quá trình học tập ngẫu nhiên hoặc đó là sản phẩm phụ của sự phân công công việc và nằm trong mối quan hệ phụ thuộc vào quá trình sản xuất. Học tập phải gắn kết với hoàn cảnh và nhiệm vụ xác định nội dung học tập. Việc sử dụng các công cụ mang lại lợi ích cho quá trình học tập và tư duy dựa trên kinh nghiệm cũng có thể giúp giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập [3]. Theo Lasonen, học tập tại nơi làm việc là hoạt động có mục đích và phản ánh việc học hỏi từ kinh nghiệm, hành động và từ quá trình tư duy dựa trên các tình huống công việc thực tế [3]. Van Rens xem học tập tại nơi làm việc là động lực giúp cho người học áp dụng lý thuyết được đào tạo tại các cơ sở giáo dục vào môi trường làm việc thực tế và từ đó có thể hỗ 108

109 trợ cho người học tìm được một công việc trong tương lai, hỗ trợ việc làm cho những cá nhân chưa có việc làm, thúc đẩy động lực học tập, hình thành kinh nghiệm làm việc cho người học, lấy người học làm trung tâm của quá trình học tập, tăng tính linh hoạt và chuyển sự chú ý nhiều hơn đến mục tiêu cá nhân nhằm phát triển các kỹ năng và khả năng của người học [3]. Pohjonen và Otala cho rằng những kiến thức và kỹ năng mới được hình thành trong quá trình làm việc. Học tập tại nơi làm việc là phần không thể thiếu được trong kế hoạch học tập của cá nhân người học nhằm xác định và hỗ trợ các kế hoạch tiếp theo và phát triển tính năng động về tay nghề, kỹ năng và khả năng cũng như các kỹ năng cần thiết khác cho quá trình làm việc. Quá trình học tập tại nơi làm việc được hỗ trợ bởi các cố vấn có kinh nghiệm và được phản ánh thông qua quá trình học tập hợp tác và học tập dựa trên kinh nghiệm. Người cố vấn có kinh nghiệm vừa là người hướng dẫn vừa là chuyên gia đặt ra các câu hỏi theo thực tế công việc giúp người học hình thành kiến thức và kỹ năng [3]. Tóm lại, học tập tại nơi làm việc là quá trình học tập diễn ra trong những tình huống làm việc bình thường tại nơi làm việc và người học thực hiện công việc thực tế. Trong thời gian tham gia học tập tại nơi làm việc, người học được sử dụng các công cụ, tài liệu, trang thiết bị hiện có tại nơi làm việc, người học được hướng dẫn những kỹ năng và kiến thức cần thiết để thực hiện có hiệu quả công việc của mình. Phương pháp học tập từ làm việc thực tế được xem là một trong những phương pháp dạy học có hiệu quả cao để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội. Người học tích lũy kiến thức và hình thành các kỹ năng khi thực hiện công việc của mình tại nơi làm việc. Người học được học trong môi trường làm việc thực tế, tích lũy kinh nghiệm để thực hiện những nhiệm vụ và vượt qua được những khó khăn, thách thức của công việc trong tương lai. Học tập tại nơi làm việc là một hình thức học tập phổ biến, chẳng hạn như các ngành nghề thủ công mỹ nghệ luôn có qui trình gắn chặt với việc tổ chức, sắp xếp từ giai đoạn học việc đến giai đoạn làm thợ và trở thành người thầy. Những người Phần Lan cho rằng "người thợ chính là người được học qua công việc của mình [2]. Có nhiều cách thức để thực hiện quá trình đào tạo tại nơi làm việc. Tuy nhiên, 4 phương pháp thường được sử dụng trong quá trình đào tạo là [4]: (i) Huấn luyện: thành viên giàu kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên sẽ hướng dẫn và làm mẫu cho người học các kỹ năng và quy trình làm việc. (ii) Tư vấn: người học được thành viên của đội ngũ nhân viên hướng dẫn và giúp đỡ. Người cố vấn thường hỗ trợ mang tính cá nhân hơn là một huấn luyện viên, các thuật ngữ cố vấn và huấn luyện viên thường được sử dụng thay thế cho nhau. 109

110 (iii) Luân chuyển công việc: thành viên của đội ngũ nhân viên thay đổi vai trò hay nhiệm vụ nhằm giúp người học học hỏi kinh nghiệm thực hiện các công việc khác nhau. (iv) Ngồi bên cạnh Nellie : quá trình làm việc cùng với một đồng nghiệp để quan sát và học hỏi những kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện một công việc cụ thể. Đây là phương pháp học tập nhanh và có hiệu quả hơn so với việc nghiên cứu các văn bản hướng dẫn. Các đồng nghiệp luôn luôn có mặt để trả lời bất kỳ câu hỏi hoặc giúp giải quyết vấn đề nảy sinh không mong muốn. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng quá trình học tập tại nơi làm việc [2] Các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của môi trường làm việc đòi hỏi cần có sự gắn kết giữa quá trình học tập tại cơ sở đào tạo và học tập tại nơi làm việc. Sự toàn cầu hóa và sự thay đổi nhanh chóng của xã hội yêu cầu cần đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và khả năng thay đổi. Các yêu cầu được xác định như các loại nhu cầu năng lực khác nhau. Những yêu cầu này được xem xét trong quá trình học tập và năng lực của cá nhân người học. Sự phát triển của các cấu trúc học tập bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, chẳng hạn sự thay đổi của cuộc sống, môi trường làm việc, sự thay đổi về các kỹ năng và khả năng cơ bản của sinh viên. Hệ thống giáo dục đã cố gắng thay đổi nhằm đáp ứng những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và năng lực của xã hội. Trong nhiều giải pháp, việc học tập tại nơi làm việc đã trở thành một trong những phương pháp có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. Việc thay đổi kỹ năng và khả năng của một cá nhân diễn ra khi thực hiện công việc hàng ngày, khi chương trình học tập được xây dựng với sự hợp tác của các cố vấn giàu kinh nghiệm và được dựa trên sự học hỏi từ kinh nghiệm làm việc thực tế. Sự hợp tác, tương tác trong quá trình học tập tại nơi làm việc sẽ phát triển khả năng sáng tạo và phát triển cá nhân Những thay đổi trong xã hội ảnh hưởng đến quá trình học tập tại nơi làm việc [2] (1) Sự bùng nổ thông tin và những thay đổi của xã hội (2) Thay đổi nhu cầu của môi trường làm việc về kiến thức và kỹ năng (3) Thay đổi yêu cầu về trình độ và năng lực (4) Cấu trúc học tập và môi trường xã hội (5) Phát triển lý thuyết học tập (học hỏi từ kinh nghiệm, tương tác, v.v.) Các yếu tố của quá trình học tập tại nơi làm việc [2] (1) Bối cảnh: Học tập gắn liền với các nhiệm vụ có ý nghĩa và hiện tượng thực tế. (2) Học từ kinh nghiệm: Người học hình thành kiến thức mới dựa trên các kinh nghiệm đã có. (3) Học tập hợp tác: Người học học từ đồng nghiệp. (4) Phản ánh: Người học đánh giá những gì đã học và nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tiến trình học tập. (5) Truyền đạt: Người học có thể vận dụng kiến thức và kỹ năng vào tình huống mới. 110

111 (6) Tương tác: Tương tác xã hội và các nhiệm vụ thực tế trong tiến trình học tập. (7) Kiểm soát hành động: Tập trung vào sự chú ý và tự điều chỉnh. (8) Tính liên tục: Chương trình học tập được cấu trúc nhằm giúp cho người học có điều kiện để phát triển cá nhân một cách liên tục và hình thành những kinh nghiệm mới. (9) Động lực: Người học cần được khuyến khích để học. (10) Hoạt động: Học tập là kết quả hành động của người học. (11) Hỗ trợ/tư vấn: Người học được tư vấn và hỗ trợ để có phương pháp học tập đúng. (12) Thay đổi về trình độ: Trình độ thay đổi liên tục do yêu cầu của thực tiễn. (13) Hành vi: Những yếu tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng đến hành vi của người học. (14) Ngữ cảnh: Ngữ cảnh tác động đến quá trình học tập. Tuy nhiên, ngữ cảnh có thể tác động tốt hoặc xấu đến quá trình học tập. (15) Cá nhân: Cá nhân người học là trung tâm của quá trình học tập. 2. Những kết quả của dự án Học tập tại trường tiểu học Hùng Vương Đông Hà Quảng Trị 2.1 Ưu điểm Đối với sinh viên Một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng để đạt được kết quả cao trong học tập là hứng thú học tập. Qua quan sát thực tế, phỏng vấn kết hợp với khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng, sinh viên rất hứng thú khi tham gia dự án Học tập tại trường tiểu học Hùng Vương (80% ý kiến cho rằng các em rất hứng thú). Sinh viên rất hào hứng với phương pháp học tập mới: học tập thông qua trải nghiệm thực tế. Phương pháp tiếp cận mới là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự hứng thú học tập cho các em. Nhờ có sự hứng thú học tập nên các sinh viên đã tham gia dự án với tinh thần và thái độ tích cực. Cụ thể, khi chúng tôi đặt câu hỏi: Bạn đánh giá thế nào về mức độ tích cực của bản thân khi tham gia học tập tại trường tiểu học Hùng Vương? Kết quả thu được như sau: 40% ý kiến tham gia với thái độ rất tích cực và 48% ý kiến tham gia với thái độ tích cực. Số liệu trên cho thấy sinh viên không những hứng thú với công việc mà còn tham gia với tinh thần, thái độ tích cực bởi vì các em thấy được lợi ích thiết thực của dự án, tầm quan trọng của dự án đối với công việc của các em sau này. 111

112 Một trong những lợi ích thiết thực của dự án Học tập tại trường tiểu học Hùng Vương là sinh viên được trải nghiệm trực tiếp các công việc cụ thể của người giáo viên trong tương lai mặc dù các em chưa được cơ sở đào tạo cung cấp kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp như giảng dạy, chấm bài, cùng với giáo viên hướng dẫn đánh giá nănglực hoạt động của học sinh tiểu học, hỗ trợ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, trợ giảng, dự giờ, làm công tác bảo mẫu, hỗ trợ học sinh học và làm bài tập, tham gia các hoạt động của hội đồng nhà trường, tổ chức một số hoạt động cho học sinh tiểu học, lập kế hoạch hoạt động cá nhân Những trải nghiệm này đã tạo cho các em sự hứng thú trong công việc. Qúa trình học tập tại nơi làm việc đã giúp sinh viên học hỏi và rèn luyện những kiến thức và kỹ năng cần thiết nhằm hoàn thiện bản thân. Sinh viên được tiếp cận với các phương pháp dạy học ở bậc tiểu học, được cung cấp những kiến thức và kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp, các kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi và kỹ năng giáo dục học sinh cá biệt. 60% sinh viên cho rằng sau khi tham gia khóa học này các em có thể lập kế hoạch tốt cho công việc, 80% sinh viên có kỹ năng tổ chức bữa ăn cho trẻ Nhìn chung, qua dự án Học tập tại trường tiểu học Hùng Vương sinh viên không chỉ được rèn luyện về chuyên ngành, tích lũy kinh nghiệm, mở rộng các mối quan hệ mà còn được học hỏi những kỹ năng giao tiếp ứng xử với đội ngũ giáo viên cố vấn, học sinh tiểu học, phụ huynh, cách trao đổi công việc và làm việc nhóm Điều này đã giúp các em tự rèn luyện cho mình một phong cách làm việc chuyên nghiệp, mang lại hiệu quả cao trong công việc. Thời gian học tập tại trường tiểu học Hùng Vương đã mang tới cho sinh viên nhiều trải nghiệm cũng như thấm được cảm giác của nghề nghiệp. Sinh viên tham gia dự án đã đáp ứng tốt chất lượng công việc, có tinh thần làm việc hăng say, ham học hỏi và tích cực tham gia các hoạt động phong trào. Kết quả khảo sát trên là một tín hiệu tốt cho thấy dự án học tập này mang tính khả thi cao. Theo đánh giá của giáo viên cố vấn và tự đánh giá của sinh viên, kết quả học tập của các sinh viên tham gia dự án này đều được xếp loại giỏi và khá. Đây chính là sự ghi nhận cho những nỗ lực và kết quả rèn luyện, làm việc mà sinh viên đã đạt được trong thời gian học tập tại trường tiểu học Hùng Vương. 112

113 2.1.2 Đối với đội ngũ giáo viên Dự án Học tập tại trường tiểu học Hùng Vương không chỉ giúp sinh viên tích lũy kiến thức chuyên môn, rèn luyện kỹ năng, học hỏi kinh nghiệm mà còn mang đến cho đội ngũ giáo viên hướng dẫn những kinh nghiệm quí báu trong việc hướng dẫn sinh viên học tập và đánh giá quá trình học tập của sinh viên sư phạm. Đó là những kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên khi sinh viên chưa được cơ sở đào tạo trang bị đầy đủ về kiến thức và kỹ năng. Dự án "Học tập tại nơi làm việc" như một luồng gió mới đem đến cho giáo viên hướng dẫn ở trường tiểu học Hùng Vương và đội ngũ giảng viên của trường CĐSP Quảng Trị những trải nghiệm thú vị Đối với trường CĐSP Quảng Trị và trường tiểu học Hùng Vương Đào tạo gắn với thực tiễn là một trong những mục tiêu hướng tới của trường CĐSP Quảng Trị nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. Với mô hình đào tạo qua làm việc thực tế, trường CĐSP Quảng Trị đã tăng cường mối quan hệ với môi trường làm việc. Đó chính là một trong những yếu tố góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu của nhà trường. Một điều dễ dàng nhận thấy, không chỉ có trường CĐSP Quảng Trị mà trường tiểu học Hùng Vương còn đóng vai trò chủ động trong mô hình đào tạo này. Hội đồng nhà trường đã xem sinh viên là những thành viên mới. Việc tạo điều kiện tối đa để sinh viên thực hiện công việc thực tế là cách để trường tiểu học Hùng Vương phát hiện ra khả năng các bạn trẻ ngay trên ghế nhà trường. Thái độ chủ động này đã tạo cho việc học tập từ công việc thực tế sự khác biệt hoàn toàn so với cách thức kiến tập hay thực tập truyền thống Hạn chế Mặc dù sinh viên trường CĐSP Quảng Trị đã nhận được sự quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi của trường tiểu học Hùng Vương (sinh viên được hỗ trợ nhiều về chương trình đào tạo (64% ý kiến), về phương pháp dạy học và giáo dục (84% ý kiến), hỗ trợ các kỹ năng cần thiết (88% ý kiến) và về phương pháp chủ nhiệm (80% ý kiến), sự chỉ đạo của ban giám hiệu và sự hướng dẫn của đội ngũ giảng viên trường trường CĐSP Quảng Trị, nhưng sinh viên tham gia dự án vẫn gặp một số khó khăn nhất định: lần đầu tiên các em được tiếp cận với phương pháp học tập mới, các em chưa được trang bị đầy đủ về kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc nên còn lúng túng trong quá trình thực hiện công việc của mình. Bên cạnh đó, một số giáo viên cố vấn cũng chưa có nhiều kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên học tập theo phương pháp mới này, vẫn thực hiện theo cách thức truyền thống của quá trình hướng dẫn sinh viên thực tập. 3. Kết luận Trong xu thế hội nhập và phát triển đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức và kỹ năng để đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Phương pháp Học tập tại nơi làm 113

114 việc là một trong những phương pháp nhằm giúp sinh tiếp cận thực tế với công việc ngay từ trên ghế nhà trường, mở rộng tầm hiểu biết, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo để thực hiện công việc trong tương lai. Chương trình Học tập tại nơi làm việc là lời giải tối ưu cho bài toán thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo và nhu cầu xã hội hiện nay đồng thời mang lại hiệu quả to lớn trong việc bồi dưỡng và hướng nghiệp cho sinh viên trong tương lai. Có thể nói, dự án Học tập tại nơi làm việc được thực hiện tại trường tiểu học Hùng Vương Đông Hà Quảng Trị đã mở ra cho trường CĐSP Quảng Trị một hướng mới trong việc hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho sinh viên cũng như tăng cường mối quan hệ hợp tác với môi trường công việc. Trong thời gian tới, trường CĐSP Quảng Trị cần tăng cường mô hình đào tạo trải nghiệm thực tiễn để sinh viên có thêm cơ hội học tập và rèn luyện nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Billet, S (2012), Change, work and learning: aligning and continuing education and training, NCVER, Adelaide. [2]. Dự án BOOST (2014), Tài liệu tập huấn hội thảo. [3]. Petri Pohjonen (2002), On-The-Job Learning in Finland, National Board of Education, Hakapaino Oy, Helsinki, Finland. [4]. Businesscasestudies.co.uk/aldi/business-expansion-through-training-anddevelopment/on-the-job-training.html#axzz3GPpibMRB. 114

115 THE METHOD OF ON-THE-JOB LEARNING THE OUTCOMES OF THE PROJECT LEARNING AT HUNG VUONG PRMARY SCHOOL - DONG HA - QUANG TRI DUONG THI MY LE BUI THI HOAI THU Quang Tri Teacher Training College Abstract Nowadays, teachers can apply a variety of teaching methods to help students develop their activeness and positiveness. The effective teaching and learning methods include on-the-job learning, project-based learning, problem-based learning, role-play based learning and collaborative learning The article mentions some theories of on-the-job learning, its role in implementing active teaching and learning methods and some outcomes of the project Learning at Hung Vuong primary school - Dong Ha - Quang Tri. 1. Overview of on-the-job learning 1.1. What is on-the-job learning? There are many points of view on on-the-job learning. CEDEFOP (European Centre for the Development of Vocational Training) defines that on-the-job learning is learning which takes place continuously in the context of work and learning enables the worker to develop his/her skills, knowledge and expertise in his/her trade. On-the-job learning means learning from one s own experiences and the traditions of the organization, as well as fostering the worker s versatility through work-rotation, exchange of responsibilities and participation in research and experiment projects. On-the-job learning can be supported by individuals and training organizations. The central methods of on-the-job learning are learning from experience and collaborative learning [3]. Vander Klink emphasizes that on-the-job learning process is a random learning process or a side-product of the work assignment and it is in a subordinate relationship to the manufacturing process. Learning is bound up with the context and assignments define the content of what is learned. Using tools benefits the learning process and experience-based thinking can help in problem solving [3]. According to Lasonen, on-the-job learning means purposeful activities and the reflection of learning from experiences, actions and thinking process that are based on actual work situations [3]. 115

116 Van Rens considers on-the-job learning as the motivation for learners to apply theories learned at educational institutions in the actual working environment and thus this can support learners to find a job in the future, support for individuals who do not have jobs, promote motivation, help learners form experience, consider learners as the centre of the learning process, increase flexibility and pay more attention to personal goals in order to develop learners skills and competences [3]. Pohjonen and Otala define that people gain new knowledge and skills in the working process. On-the-job learning is an integral part of the learner s personal study plan. It ascertains and supports continuous plans, develops workmanship, skills and abilities as well as other necessary skills in the working process. On-the-job learning is supported by an experienced mentor and is reflected by collaborative learning and experience-based learning. The experienced mentor is both a tutor and an expert who raises job-based questions to help learners gain knowledge and skills [3]. In summary, on-the-job learning is the learning process which takes place in a normal working situation at work and learners perform the actual work. During participation in on-the-job learning process, learners can use tools, materials and equipment available at workplace, learners are provided with essential skills and knowledge to perform their work effectively. On-the-job learning is considered to be one of the effective teaching methods for training human resources to meet the requirements of society. Learners gain knowledge and form skills while they are performing their work. Learners can learn in real working environment and gain experience to perform the tasks and overcome the difficulties and the challenges of the future. On-the-job learning is a learning model which is popularly applied in training, different fields, e.g. the process of handicraft professions is closely connected with the apprenticejourneyman-master arrangement. The Finnish said that workman is taught by his work [2]. There are several methods of providing on-the-job training. Four methods frequently used are described as follows [4]: (i) Coaching an experienced member of staff will help trainees learn skills and working processes through providing instructions or demonstrations. (ii) Mentoring each trainee is allocated to an established member of staff who acts as a guide and helper. A mentor usually offers more personal support than a coach, although the terms mentor and coach are often used interchangeably. (iii) Job rotation this is where members of staff rotate roles or tasks so that they gain experience of a full range of jobs. 116

117 (iv) Sitting next to Nellie this describes the process of working alongside a colleague to observe and learn the skills needed for a particular process. This can be a faster and more useful way of learning a job role than studying a written manual. The colleague is always on hand to answer any questions or deal with any unexpected problems Factors affect on-the-job learning [2] To meet the requirements of knowledge and skills of the working environment, the connection between the learning process in educational institutions and on-the-job learning should be taken into consideration. Knowledge, skills and ability of change need to respond to the globalization and the rapid changes of society. The requirements are defined as all kinds of different capacity needs. These requirements are considered in the learning process and abilities of each learner. The development of the learning structure is affected by various factors, such as changes of working life and society, changes in basic skills and abilities of the learners. The educational system has attempted to follow the changes of the society s requirements of knowledge, skills and capacity. In many solutions, on-the-job learning becomes one of the most effective methods to achieve the planned objectives. The changes of each individual s skills and abilities take place in everyday work, when learning program is built basing on the cooperation of experienced mentors and learning from working experience. The cooperation and interaction in the learning process at work will develop creativity and help individuals perfect themselves Changes in society that affect on-the-job learning [2] (1) The explosion of information and changes of society (2) Changes of working life s needs for knowledge and skills (3) Changes of requirements of qualifications and capability (4) Learning structure and social environment (5) Development of learning theories (learning from experiences, interaction, etc) The elements of on-the-job learning [2] (1) Contextuality: Learning is tied to meaningful real-world, assignments and phenomena. (2) Learning from experience: The learner builds new knowledge upon the foundation of his/her earlier experiences. (3) Collaborative learning: The learner learns from his/her colleagues. (4) Reflectivity: The learner assesses what he/she has learned and studies the questions required by the learning process. 117

118 (5) Transfer: The learner can transfer what he/she has learned into new situations and can use information and skills in contexts. (6) Interaction: Social interaction and real-life work assignments have meaning in learners learning. (7) Control of actions: Focusing one s attention and self-regulation. (8) Continuity: Learning is structured so that the learner is given possibilities for continuous personal growth and gathering new experiences. (9) Motivation: The learner should be motivated to learn. (10) Activity: Learning is the result of the learner s own actions. (11) Tutoring/mentoring: The learner is supported so that he/she can learn in the correct way. (12) Changes in qualifications: The continuous change in the qualifications demanded by the working life. (13) Behavior: Many internal and external factors influence the learner s behavior. (14) Context: On one hand, the context acts as a setting that is studied in order to learn from it, and on the other hand the context provides a setting for either good or bad learning. (15) Individual: An individual, i.e. the learner is the centre of learning. 2. The outcomes of the project Learning at Hung Vuong Primary school Dong Ha - Quang Tri 2.1. Good points For students In the learning process, excitement is a key factor that can help to achieve good results. Through observations, interviews and surveys we found that students were very interested in participating in the project "Learning at Hung Vuong primary school" (80% of respondents said they were very excited). Students were excited about learning a new method: learning through practical experience. The new method made learning more interesting. Due to having learning excitement, students involved in the project with the positive spirit and attitude. Specifically, when we asked: How would you evaluate your positiveness when you participated in the learning process at Hung Vuong primary school? The results were as follows: 40% of opinions had a very positive attitude and 48% of opinions had a positive attitude. The data showed that students not only were interested in the job but also participated with the positive attitude because they understood project s benefits and its importance for their future work. 118

119 One of useful benefits of the project Learning at Hung Vuong primary school was that students could act as teachers although they did not have enough professional knowledge and skills. They took part in observing lessons, teaching, supporting pupils to learn, organizing extracurriculum activities, acting as form teachers or members of the school council, assessing pupils, These experiences made students interested in work. Learning at workplace helped students learn knowledge, practise skills to fulfill their life. Students had a good chance to approach to primary teaching methods, knowledge and skills to understand pupils and educate special pupils. 60% of students said that they could plan their work well. 80% of students said that they had quite good skills to organize meals for pupils, In general, the project Learning at Hung Vuong primary school benefited students in a number of ways. Students not only gained professional knowledge and practical experience, developed the relationships but also learned communicative skills to work with consultants, pupils, parents and team members, Students could practise working skills in a professional way to have high efficiency. Learning at Hung Vuong primary school brought students practical experience and helped students better understand their work. Students participating in the project well responded to the quality of work, they were enthusiastic in working, eager for learning and active in taking part in activities. The survey results showed that this project was very feasible. According to the counselors and students self- assessment, learning outcomes of students participating in this project were excellent and good. This was a recognition for students efforts at Hung Vuong primary school For Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) and Hung Vuong primary school Closely connecting training with practice is one of QTTTC targets to meet the needs of society. With the model On-the-job learning, QTTTC has strengthened cooperation with working life. That is one of the important factors which contribute to development of the college s brand name. Both QTTTC and Hung Vuong primary school played a positive role in this training model. The school council considered students as new members. Supporting students to perform their actual 119

120 work also helped Hung Vuong primary school find out students capacity. This positive attitude made on-the-job learning completely different from traditional practice Shortcomings Although Hung Vuong primary school gave lots of facilities, teachers of Hung Vuong primary school as well as instructors of QTTTC took an interest in helping, supporting and guiding (64% of students said that they were supported for program, 84% of students said that they were supported for teaching and educating methods, 88% of students said that they were supported for essential skills, 80% of students said that they were supported for acting as a form teacher), students participating in the project had several certain difficulties: this was the first time they were taught with a new method, they were not provided with enough professional knowledge and skills before doing the tasks. In addition, some teachers were not experienced in guiding students basing on the new method. 3. Conclusion In the trend of integration and development, teachers are demanded to constantly improve their knowledge and skills to meet the requirements of society. "On-the-job learning" is the learning method that helps students approach to work as soon as they are studying at the college, broaden knowledge, and form skills to perform work in the future. On-the-job learning" is the best solution to the problem of narrowing the gap between training and the needs of society and also brings greater efficiency in training and orientating the future occupation for students. It is possible to say that, thanks to the project "Learning at Hung Vuong primary school - Dong Ha - Quang Tri, QTTTC has a new direction in training as well as strengthening partnerships with the working life. In the future, QTTTC should enhance the method of on-the job learning in order that students have more opportunities to study and practise to meet the society s needs of human resources. REFERENCES [1]. Billet, S (2012), Change, work and learning: aligning and continuing education and training, NCVER, Adelaide. [2]. BOOST (2014), Workshops materials. [3]. Petri Pohjonen (2002), On-The-Job Learning in Finland, National Board of Education, Hakapaino Oy, Helsinki, Finland. [4]. Businesscasestudies.co.uk/aldi/business-expansion-through-training-anddevelopment/on-the-job-training.html#axzz3GPpibMRB 120

121 ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN Tóm tắt CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON PHAN THÚY LÂM BÙI THỊ CAM Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Dự án Tạo cơ hội mở cho giảng viên và sinh viên (Building open opportunties for students and teachers - BOOST) được thực hiện tại Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Quảng Trị từ tháng 11 năm Một trong những nội dung Dự án hướng tới, đó là xây dựng và thực hiện một chương trình đào tạo liên thông ngành học giáo dục Mầm non cho đối tượng đã tốt nghiệp trung cấp sư phạm lên trình độ cao đẳng. Qua gần một năm triển khai xây dựng và thực hiện, chương trình đào tạo liên thông Cao đẳng Giáo dục Mầm non đang được tiến hành, bước đầu đã đem lại những kết quả khả quan trong việc đào tạo liên thông tại Trường CĐSP Quảng Trị. A. Đặt vấn đề Dự án BOOST Tạo cơ hội mở cho giáo dục Quảng Trị - thực sự là một chương trình bổ ích, thiết thực không những cho học sinh, sinh viên và cán bộ giảng viên của trường Cao đẳng Sư phạm quảng Trị mà còn góp phần nâng cao dân trí tỉnh Quảng Trị. Thực hiện Dự án BOOST - Bộ GD Phần Lan - Chủ đầu tư đã giúp cho HSSV và CBGV trường CĐSP Quảng Trị có thêm nhiều hiểu biết mới, linh hoạt hơn trong công tác giáo dục, bổ sung thêm về phương pháp dạy - học, phát triển năng lực hợp tác, nâng cao trình độ, Dự án cũng đã trang bị được một số yếu tố vật chất cần thiết nhằm phục vụ tốt nhất cho việc học tập và giảng dạy của HSSV và CBGV nhà trường. Một trong những nội dung Dự án BOOST hướng tới, đó là xây dựng một chương trình đào tạo liên thông ngành học giáo dục Mầm non (GDMN) cho đối tượng đã tốt nghiệp trung cấp sư phạm lên trình độ cao đẳng, tạo cơ hội cho giáo viên Mầm non được nâng cao trình độ, nhằm phục vụ tốt cho nghề nghiệp của mình và đáp ứng yêu cầu của Xã hội. Tuy nhiên, để nắm bắt được hiệu quả của chương trình đào tạo liên thông này như thế nào thì một trong những nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết đó là phải tiến hành công tác đánh giá. Đánh giá việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo liên thông giáo viên ngành học mầm non của trường Cao đẳng Sư phạm sẽ giúp cho mỗi chúng ta hiểu được tiến trình thực hiện nhiệm vụ của nhà trường đang ở giai đoạn nào, có đảm bảo tiến độ và mục tiêu đề 121

122 ra hay không. Trên cơ sở kết quả đánh giá sẽ giúp nhà trường điều chỉnh và bổ sung những vấn đề cần thiết để đảm bảo đúng tiến độ và mục tiêu đặt ra. B. Nội dung vấn đề 1. Chương trình liên thông đào tạo cao đẳng GDMN 1.1. Vài nét về xây dựng chương trình liên thông Liên thông trong đào tạo đang là một nhu cầu thực tế. Vì thế, từ năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 06 /2008/ QĐ-BGDĐT về đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học. Đào tạo liên thông, đây là quá trình đào tạo cho phép sử dụng kết quả học tập đã có của người học để học tiếp ở trình độ cao hơn cùng ngành nghề hoặc khi chuyển sang ngành đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác, do đó nó tạo nhiều thuận lợi cho người học muốn nâng cao trình độ. Đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp lên trình độ Cao đẳng trong ngành giáo dục Mầm non tại trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đang là một bước đi đúng hướng, không những đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ của giáo viên ngành học Mầm non mà còn phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế và yêu cầu giáo dục của các địa phương trong tỉnh. Trên cơ sở chương trình đào tạo trung cấp sư phạm Mầm non và chương trình đào tạo Cao đẳng giáo dục Mầm non chính quy, căn cứ các mục tiêu đào tạo của hai chương trình, nhóm Hợp tác đã xây dựng chương trình liên thông vừa làm vừa học ngành Giáo dục Mầm non trình độ Cao đẳng (Phụ lục kèm theo), nhằm tạo cơ hội cho người học được nâng cao trình độ, phục vụ một cách hữu hiệu nhất cho nghề nghiệp của mình. Qua quá trình nghiên cứu và thẩm định của Hội đồng Sư phạm, ngày 19 tháng 2 năm 2014, Hiệu trưởng trường CĐSP Quảng Trị đã ký Quyết định số 42/QĐ CĐSP, ban hành chương trình Giáo dục Mầm non (Đào tạo theo học chế tín chỉ) trình độ Cao đẳng, loại hình Liên thông Vừa làm vừa học (4). Chương trình chính thức được triển khai thực hiện từ năm học Căn cứ văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tạo và trên cơ sở chương trình trung cấp giáo dục mầm non mà người học đã hoàn thành, Quyết định đã công nhận 60 tín chỉ của chương trình Trung cấp. Sinh viên được nâng lên trình độ cao đẳng sau khi hoàn thành thêm 47 tín chỉ trong thời gian 1,5 năm tại trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Mục tiêu của chương trình liên thông đào tạo GVMN Chương trình giáo dục đại học trình độ cao đẳng ngành GDMN nhằm đào tạo giáo viên mầm non (GVMN) đáp ứng được yêu cầu đổi mới của GDMN trong thời kỳ công nghiệp 122

123 hóa, hiện đại hóa đất nước. GVMN trình độ cao đẳng sư phạm sau khi tốt nghiệp phải đạt được các yêu cầu cơ bản sau: a) Về phẩm chất: - Yêu nước, trung thành với Tổ quốc. Là công dân tốt trong cộng đồng. Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Biết vận dụng sáng tạo đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước vào việc chăm sóc và giáo dục trẻ em; - Yêu nghề, say mê, tận tụy với công việc. Yêu trẻ, tôn trọng và có tinh thần trách nhiệm cao với trẻ; - Có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, nêu gương tốt cho trẻ; - Có văn hóa giao tiếp. Đoàn kết, khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp trong chuyên môn. Quan hệ tốt với cha mẹ trẻ và cộng đồng, có ý thức vận động cộng đồng và cha mẹ trẻ tham gia xây dựng nhà trường, giáo dục trẻ, thực hiện xã hội hóa giáo dục; - Có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thích ứng nhanh những điều biến đổi của xã hội và của ngành GDMN. b) Về kiến thức: - Hiểu biết về kiến thức giáo dục đại cương để vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn GDMN; - Nắm vững hệ thống kiến thức khoa học GDMN ở trình độ cao đẳng để thực hiện tốt công tác chuyên môn; - Hiểu biết đầy đủ về mục tiêu, nội dung chương trình GDMN, phương pháp tổ chức, đánh giá các hoạt động giáo dục và sự phát triển của trẻ em ở các cơ sở GDMN; - Áp dụng có hiệu quả kiến thức khoa học GDMN vào việc tổ chức và đánh giá các hoạt động giáo dục trẻ các đối tượng khác nhau bao gồm cả trẻ dân tộc thiểu số, trẻ có nhu cầu đặc biệt ở tất cả các nhóm tuổi, các loại hình trường, lớp mầm non. c) Về kỹ năng: - Giao tiếp với trẻ; tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển và học tập của trẻ; - Quan sát, tìm hiểu và đánh giá mức độ phát triển của trẻ; - Tổ chức, thực hiện kế hoạch giáo dục một cách khoa học. - Đánh giá hiệu quả và điều chỉnh kế hoạch giáo dục; d) Về thái độ: Sinh viên tin tưởng vào năng lực chuyên môn của bản thân, có thái độ tốt với trẻ và nghề GVMN. Có ý thức vận động sáng tạo các kiến thức và kỹ năng được đào tạo để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng GDMN. 123

124 2. Bước đầu đánh giá việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo liên thông cao đẳng giáo dục Mầm non Đánh giá việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo liên thông GDMN là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết. Trên cơ sở các kỹ năng tiếp thu được từ dự án Boost (Phần Lan), chúng tôi vận dụng vào đánh giá bước đầu việc xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo giáo viên trình độ Cao đẳng liên thông ngành học Mầm non tại trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. Chương trình đào tạo liên thông trình độ Cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non đang được thực hiện ở kỳ học thứ 2 của sinh viên. Tuy chưa hoàn thiện một chương trình Liên thông (3 kỳ), nhưng hầu hết cán bộ - giảng viên và sinh viên đang đón nhận và thực hiện chương trình một các tích cực và bước đầu đạt được những kết quả nhất định. Với 6 nội dung yêu cầu cơ bản, được chia ra 28 tiêu chí nhỏ, chúng tôi đã tiến hành khảo sát qua phiếu để đánh giá về mức độ đáp ứng các yêu cầu đào tạo trong xây dựng chương trình liên thông ngành giáo dục Mầm non của Nhà trường Qua khảo sát 30 cán bộ giảng viên trong khoa mầm non và giáo viên có liên quan đến chương trình đào tạo Cao đẳng Mầm non liên thông, kết quả phản hồi ở một số nội dung như sau: Nội dung 1: 100% CBGV đều xác nhận Chương trình đào tạo đảm bảo được xây dựng trên cơ sở chương trình khung của Bộ GD & ĐT (có tính pháp lý). Nội dung 2, yêu cầu CBGV đánh giá: Chương trình đào tạo được xây dựng theo đúng quy trình và đã được thẩm định của Hội đồng chuyên môn. Kết quả có 30/30 CBGV xác định là đáp ứng tốt; Nội dung 3: Chương trình đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình theo quy định về chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong yêu cầu này có 9 tiểu nội dung cần đánh giá, như: Chương trình đáp ứng đúng đối tượng, mục tiêu; số tín chỉ; thời gian đào tạo; cấu trúc nội dung; lô gíc kiến thức; tiết lý thuyết và thực hành; thời lượng từng học phần; tính hiện đại, tính hội nhập; sự phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương và đất nước. Kết quả khảo sát cho biết: hầu hết các giảng viên đã khẳng định các nội dung trong chương trình đã đảm bảo các yêu cầu trên. Tuy nhiên, về tính hiện đại và tính hội nhập của chương trình chưa được rõ ràng và cụ thể. Nội dung 4: Chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra đối với ngành đào tạo giáo viên Mầm non. Nội dung này có 11 tiểu nội dung được hỏi về: mức độ cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng và giáo dục ý thức, thái độ cần thiết cho sinh viên của chương trình. Các nội dung này đã được các cán bộ -giảng viên đánh giá: khá đáp ứng. 124

125 Nội dung 5: Chương trình đào tạo phù hợp với thực tế địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. Kết quả: 100% các cán bộ - giảng viên đánh giá đạt mức độ khá. Nội dung 6: Về đề cương chi tiết từng học phần đã được các phiếu đánh giá ở mức độ khá và tốt. Nói tóm lại, với kết quả khảo sát như trên, ta nhận thấy rằng: hầu hết các cán bộ giảng viên đã khẳng định: Chương trình đã xây dựng trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục Đào tạo, phù hợp với đối tượng - người học; đáp ứng chuẩn đầu ra đối với ngành đào tạo giáo viên mầm non và đặc biệt là đáp ứng với thực tế địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. Tìm hiểu khả năng tiếp cận với chương trình mới của sinh viên, chúng tôi đã tiến hành thu thập thông tin, số liệu về kết quả học tập các học phần ở kỳ I của sinh viên, kết quả cụ thể như sau: Bảng thống kê kết quả học tập của sinh viên (34 sinh viên) TT HỌC PHẦN GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU- KÉM SL % SL % SL % SL % 1 Những NLCB (1,2) Tin học Tư tưởng HCM ĐLCM của ĐCSVN Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành giáo dục Trên đây là những học phần thuộc bộ môn chung, những kiến thức này đã được nâng lên trên cơ sở chương trình trung cấp, vì thế rất thuận lợi cho sinh viên trong quá trình học tập. Một số môn học sinh viên đạt điểm số khá cao như môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin. Bên cạnh đó cũng có môn học, sinh viên đang gặp những khó khăn nhất định như môn tin học. Đây cũng là một thực tế khi điều kiện kinh tế của người học đang còn thấp, có sinh viên chưa tìm được việc làm, kinh tế phụ thuộc gia đình, do đó không đủ điều kiện mua sắm máy tính để thực hành và tự học ở nhà Tuy nhiên, qua điểm số được thống kê từ 5 học phần của 34 sinh viên nêu trên, ta nhận thấy điểm số học tập của sinh viên chia đều cho các loại từ trung bình (58) đến khá (52) và giỏi (56), số điểm yếu rất ít (3). Điều này đã khẳng định sinh viên đang rất tích cực trong học tập nâng cao trình độ của mình và qua đó cũng thấy rằng chương trình đào tạo liên thông GDMN đang rất phù hợp với đối tượng đào tạo. 125

126 C. KẾT LUẬN Như vậy, kết quả đánh giá bước đầu cho thấy, chương trình đào tạo liên thông cao đẳng ngành học Giáo dục Mầm non thực sự đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người học, phù hợp với thực tế địa phương, đáp ứng chuẩn đầu ra của ngành học. Liên thông trong đào tạo cao đẳng ngành GDMN hệ vừa làm vừa học của trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, là cơ hội mở cho sinh viên, giáo viên tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp trồng người ở các địa phương. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tài liệu tập huấn Dự án Phần Lan (tháng 11/2013) nhóm đánh giá. [2]. Các bài giảng về đánh giá của giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Th.Phố HCM. [3]. Các báo cáo về xây dựng và phát triển chương trình của nhóm đối tác. [4]. Quyết định số 42/QĐ-CĐSP ngày 19 tháng 2 năm 2014 của Hiệu trưởng CĐSP Qunảg Trị về ban hành Chương trình giáo dục Đại học Trình độ: Cao đẳng - ngành: Giáo dục Mầm non - Loại hình đào tạo: Liên thông vừa học vừa làm. 126

127 DỰ ÁN BOOST NHÓM ĐÁNH GIÁ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quảng Trị, ngày 14 tháng 3 năm 2014 PHIẾU KHẢO SÁT (Đánh giá chương trình đào tạo liên thông cao đẳng Ngành Giáo dục Mầm non) Số phiếu:... Ngày, tháng, năm khảo sát:... /.../2014 Họ và tên người trả lời:... Đơn vị:... Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo Giáo viên Mầm non (trình độ cao đẳng, hình thức đào tạo liên thông vừa làm vừa học) được đào tạo tại trường CĐSP Quảng Trị. Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của thầy/cô về những yêu cầu đáp ứng của chương trình đào tạo (CTĐT) liên thông mà quý thầy cô đã thực hiện. Với mỗi yêu cầu được đáp ứng, quý thầy/cô đánh dấu X vào một trong 4 ô bên phải với ý nghĩa 1- Đáp ứng tốt; 2- khá đáp ứng; 3- có đáp ứng; 4- không đáp ứng. STT Yêu cầu 1 CTĐT đảm bảo được xây dựng trên cơ sở chương trình khung của Bộ GD&ĐT (có tính pháp lý) 2 CTĐT được xây dựng theo đúng quy trình và đã được thẩm định của Hội đồng thẩm định 4 CTĐT đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình theo quy định về chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo 4.1 Chương trình đáp ứng đúng đối tượng, mục tiêu đào tạo 4.2 Đảm bảo số Tín chỉ của chương trình đào tạo liên thông (45 đến 50 TC) 4.3 Đảm bảo Thời gian đào tạo theo quy định (từ 1,5 năm đến 2 năm) 4.4 Đảm bảo Nội dung theo cấu trúc của chương trình khung của Bộ GD&ĐT 4.5 Các học phần trong chương trình được sắp xếp hợp lý theo khối kiến thức 4.6 Tỉ lệ các học phần lý thuyết, thực hành, thực tập, thi tốt nghiệp hợp lý 4.7 Thời lượng của từng học phần là phù hợp 4.8 CTĐT đảm bảo tính hiện đại, tính hội nhập Mức độ đáp ứng

128 CTĐT phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước CTĐT đáp ứng chuẩn đầu ra đối với ngành đào tạo giáo viên Mầm non CTĐT đảm bảo cung cấp các kiến thức cần thiết cho sinh viên theo yêu cầu của chuẩn đầu ra. - Có hiểu biết về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách và pháp luật của Nhà nước; có kiến thức cơ bản về khoa học xã hội nhân văn. - Có hiểu biết về cơ cấu, công tác tổ chức và quản lý trong nhà trường Mầm non. -Có kiến thức về giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng - an ninh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Hiểu được những kiến thức cơ bản về Tâm lý học và Giáo dục học của bậc học mầm non. - Có hệ thống kiến thức khoa học cơ bản của giáo dục mầm non cần thiết cho việc hình thành năng lực nghề nghiệp. - Đạt trình độ B tiếng Anh, tích luỹ được một số vốn từ vựng liên quan đến chuyên ngành học. - Khai thác các phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, phần mềm dạy học ở bậc học mầm non, các dịch vụ Internet cơ bản và kỹ thuật đa phương tiện để phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy CTĐT đảm bảo cung cấp các kỹ năng cần thiết cho sinh viên theo yêu cầu của chuẩn đầu ra. - Vận dụng sáng tạo những kiến thức của khoa học giáo dục mầm non vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ em thuộc các đối tượng khác nhau ở các cơ sở giáo dục mầm non. - Có kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, đánh giá các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ và các kỹ năng chuyên biệt (Làm đồ chơi, đồ dùng dạy học, hát múa, ) đáp ứng được yêu cầu đặc thù của ngành học Sinh viên tốt nghiệp ra trường có khả năng tuyên truyền, phối hợp với gia đình, cộng đồng trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. - Giao tiếp phù hợp với trẻ, với đồng nghiệp, với phụ huynh. CTĐT đảm bảo giáo dục ý thức, thái độ cần thiết cho sinh viên theo yêu cầu của chuẩn đầu ra. 128

129 Yêu nghề, tận tụy, có trách nhiệm với nghề. - Yêu trẻ, bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng trẻ. - Có ý thức rèn luyện bản thân nhằm đạt được những yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với người giáo viên mầm non. - Chia sẻ với đồng nghiệp và cập nhật thông tin để đổi mới phương pháp dạy học. 5.4 CTĐT đảm bảo khả năng liên thông ở trình độ cao hơn 6 Đề cương chi tiết học phần (HP) đảm bảo cấu trúc nội dung theo quy định 6.1 Mục tiêu HP đảm bảo theo chuẩn đầu ra của HP 6.2 Đảm bảo các điều kiện tiên quyết để thực hiện HP 6.3 Phân bổ thời gian trong HP hợp lý (tỷ lệ lý thuyết, bài tập, thực hành ) 6.4 Thể hiện đầy đủ Phương pháp dạy và học HP 6.5 Thể hiện hình thức đánh giá HP 6.6 Thể hiện các yêu cầu về Trang thiết bị dạy - học HP 6.7 Yêu cầu về giáo viên giảng dạy HP 6.8 Có Tài liệu tham khảo cho HP 7 CTĐT phù hợp với thực tế địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội 8 Ý kiến khác Xin cám ơn quý thầy/cô về những đánh giá trên. NHÓM ĐÁNH GIÁ 129

130 THE INITIAL ASSESSMENT OF DEVELOPMENT AND PERFORMANCE OF THE TRANSFER TRAINING PROGRAM FOR PRESCHOOL EDUCATION AT QUANG TRI TEACHER TRAINING COLLEGE PHAN THUY LAM BUI THI CAM Quang Tri Teacher Training College Abstract The Project Building open opportunties for students and teachers BOOST have been implemented at Quang Tri TTC since November One of the contents of this project is to development and performance of the transfer training program for the students who have gained the intermediate degree and want to upgrade to associate degree. After nearly a year of implementation of the transfer training program for preschool education at Quang Tri TTC, we have achieved remarkable results. A. Introduction The Project Building open opportunties for students and teachers BOOST is an useful and practical program not only for students and teachers at Quang Tri TTC but it also improves people's knowledge in Quang Tri province. Implementation of the Project BOOST has helped students and teachers at Quang Tri TTC gain more new insights and flexibility in education, provide more teaching learning methods, develop cooperation capacity and improve knowledge of students and teachers. Besides that the project has also supplied a number of facilities which are necessary to the learning and teaching of students and teachers at Quang Tri TTC. One of the contents of this project is to development and performance of transfer training program for preschool education for the students who have gained the intermediate degree and want to upgrade to the associate degree creating opportunities for preschool teachers to improve their knowledge in order to work better and meet the requirements of society. However, how to make the transfer training program for preschool education effective, one of the very necessary and important tasks is how to conduct the assessment. Assessment of the development and implementation of transfer training program for preschool education at Quang Tri TTC will help each of us understand how the college has done, how much the college has gained and if the college has obtained the targets or not. 130

131 Based on the results of assessment it will help the college to adjust and supplement the necessary tasks to ensure progress and objectives of the project. B. Content 1. The transfer training program for preschool education for the associate degree 1.1. About the development of transfer training program for preschool education Transfer training program in training is a real demand. Thus, since 2008, the Ministry of Education and Training has issued Decision No. 06/2008 / QD-BGDĐT regarding to transfer training program for the associate and higher level. Transfer training is the training process allowing the use of available learning outcomes of learners for a higher level of the same or different majors so it creates many advantages for the learners who want to improve their knowledge and skills. The transfer training program for preschool education for the students who have gained the intermediate degree and want to upgrade to associate degree at Quang Tri TTC is a step in the right direction, it does not only meet the needs of raising the level of students but is also appropriate to the circumstances, economic conditions and requirements of the local education in the province. On the basis of transfer training program for preschool education for the intermediate and associate degrees, based on the training objectives of the two programs, the Partnership Team has developed associate degree transfer training program for preschool education in the part-time form (Appendix attached) in order to provide opportunities for learners to improve their knowledge and serve a useful way for their teaching. Through the research process and the evaluation made by the Board of Education, on February 19, 2014 the Rector of Quang Tri TTC signed Decision No. 42 / QĐ CĐSP issuing preschool education training program (credit based training), associate degree, type of training is transfer and part-time (4). The program was officially implemented from the academic year Pursuant to the guidelines of the Ministry of Education - Training based on the intermediate training program of preschool teacher which the students have completed, in the Decision the college has recognized 60 credits of Intermediate training program. Students who want to upgrade to associate degree must gain 47 credits within 1.5 year at Quang Tri TTC Object of training program The preschool education training program for the associate degree is to train preschool teachers to meet requirements of preschool education innovation during the industrialization 131

132 and modernization of the country. The preschool teachers who gain associate degree after graduation must have the following basic requirements: a) Quality - Being patriotic, loyal to the Fatherland. Being a good citizen in the community. Strictly follow the Party s guidelines and policies and laws of the State. Knowing how to apply the Party s education policies to the care and education of children; - Loving job, being devoted to the job. Loving children, respecting and having sense of responsibility for the children; - Having a good lifestyle, being honest, setting a good example for children; - Being courteous in communication, being willing to study, being willing to help professional colleagues. Having good relationships with students parents and the community, having a sense of community mobilization and parents to participate in building schools and educating children and having a sense of the socialization of education; - Having a sense of self- improving, fostering professional qualifications, adapting the change of society and preschool education sector. b) Knowledge - Understanding of general education knowledge to apply a creative way in to the practice of preschool education; - Mastering the system of scientific knowledge of preschool education at the associate level to make good professional work; - Understanding of the objectives and contents of preschool education programs, knowing how to organize and evaluate educational activities and the development of children in kindergartens; - Effectively applying scientific knowledge on preschool education in to the organization and evaluation of educational activities for the children including minority children, children with special needs in all age groups, types of preschool classes. c) Skills - Communicating with children; creating the most favorable conditions for the development and learning of children; - Observing, finding out and assessing children's development; - Organizating and implementing educational plans in a scientific way. - Assessing the effectiveness and adjusting educational plan; d) Attitude 132

133 Students believe in professional capabilities of themselves, having a good attitude. Applying knowledge and skills in to performing their assigned tasks and contributing to improving the quality of preschool education. 2. The initial assessment of development and performance of the transfer training program for preschool education Evaluating the development and implementation of the preschool transfer training program for preschool education is a very important and necessary task. On the basis of the skills acquired from Project Boost (Finland), we have applied in to evaluating the performance of the transfer training program for preschool education at Quang Tri TTC. The transfer training program for preschool education is being implemented in the second term. Although the transfer training program for preschool education (3 terms) has not been finished, most of teachers and students have welcomed to implement the program and at the first step we have achieved remarkable results. With six basic contents which are divided into 28 sub-criteria, we have conducted a survey through a questionnaire to assess the level meeting the training requirements in development of the transfer training program for preschool education at Quang Tri TTC. Through the survey of 30 teachers of Kindergarten Education Faculty and the others involved in the transfer training program for preschool education, we have got feedback in some of the contents as follows: Content 1: 100% of teachers say that "training program is built on the basis of the framework program of the Ministry of Education and Training (legal binding)". Content 2: Teachers evaluation: "The training program is built in accordance with the process and has been appraised by the Professional Council." There are 30 teachers/ total 30 teachers think that the training program meets the requirements of the content as well as the form; Content 3: "The program meets the content requirements under the provisions of the framework program of the Ministry of Education and Training". In this requirement there are 9 subcontents to be evaluated such as: learners; objectives, number of credits; training time; content structure; logical knowledge; number of theory and practice lesons; duration of each module; modernity, conformity with the requirements of eco-social development in the local area and in the country. The results of the survey show that most teachers have confirmed the content of the program meets the requirements mentioned above. However, the modern and the integration of the training programs are not clear and specific. 133

134 Content 4: "The training program meets the standards of output for the preschool teacher education". This content has 11 sub-contents about knowledge, skills and attitudes of students. These contents meet the standards. Content 5: "The training program is in accordance with local situation and meets the needs of society". Here are the result: 100% of teachers have evaluated the training program is at a good level. Content 6: The detailed outline of each module..." is assessed at the level of fairly good and good. In summary, from the results of the above survey, it is found that most of the teachers have confirmed that the program is developed on the basis of the framework program of the Ministry of Education - Training being suitable to the learners and meeting outcome standards for the preschool education and especially in response to local realities and needs of society. When we find out about the students accessibility to the new program, we have conducted to collect information and data on learning outcomes of modules in the first semester of the students, the results are as follows: Table of the learning outcomes of students (34 students) No. Modules Excellent Good Ordinary Weak SL % SL % SL % SL % 1 The basic principles (1,2) Informatics Ho Chi Minh Ideology Revolutional way of the Communist Party of Vietnam 5 State administrative management and management of the education sector These are the modules of general subjects, this knowledge has been upgraded on the basis of intermediate programs, so it is very convenient for students in the learning process. In some courses students have achieved high scores such as the basic principles of Marxism - Leninism. Besides that there are also courses in which students are facing to difficulties such as informatics. It is due to the economic conditions, students depend on their family so they do not have money to buy themselves computers for practice and self-studying at home... However, through statistical scores from 5 modules and 34 students mentioned above, we can find out academic scores of students divided among the types from ordinary (58) to 134

135 good (52) and excellent (56), weak (3). This shows that students are very active during the study to improve their levels and thereby we can see that the transfer training program for preschool education is suitable for the students. C. Conclusion The results of the initial assessment shows that the transfer training program for preschool education meets the essential needs of the learners, in accordance with local practice, meeting the standards of outputs. The transfer training program for preschool education at Quang Tri TTC is an open opportunity for students and teachers so that they can continue to improve their academic qualifications and professional skills and to supply better service to the cause of education in in the localities throughout the country. REFERENCES [1]. Tài liệu tập huấn Dự án Phần Lan (tháng 11/2013) nhóm đánh giá. [2]. Các bài giảng về đánh giá của giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Th.Phố HCM. [3]. Các báo cáo về xây dựng và phát triển chương trình của nhóm đối tác. [4]. Quyết định số 42/QĐ-CĐSP ngày 19 tháng 2 năm 2014 của Hiệu trưởng CĐSP Quảng Trị về ban hành Chương trình giáo dục Đại học Trình độ: Cao đẳng - ngành: Giáo dục Mầm non - Loại hình đào tạo: Liên thông vừa học vừa làm. 135

136 PROJECT BOOST THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM ASSESSMENT TEAM Independence Freedom Happiness Quang Tri Date, March 14 th, 2014 SURVEY FORM (Assessment of the transfer training program for preschool education) No.:... Date of survey:... /.../2014 Full name:... Unit:... To improve the quality of preschool education training (associate degree and form of training: part-time) at Quang Tri TTC. Could you please give your comments on the requirement of the transfer training program you have developed. For each requirement, please mark X in one of 4 right boxes as follows: Level 1: meet the requirement very well; 2. meet the requirement well; 3. meet the requirement ; 4. do not meet the requirement. No. Requirement The transfer training program is developed on the basis 1 of the framework program of the Ministry of Education and Training (legality) The transfer training program is developed accordance 2 with the process and has been appraised by the appraisal council The transfer training program meets the requirements 4 of the program content as prescribed in the framework program of the Ministry of Education and Training The training program meets the right audience, training 4.1 objectives Ensuring the number of credits of the transfer training 4.2 program (45 to 50 credits) Ensuring training time according to the provisions (from years to 2 years) The content is suitable to the structure of the framework 4.4 program of the Ministry of Education and Training 4.5 The modules are streamlined under the knowledge 4.6 The proportion of theory, practice, apprentice and graduation is reasonable 4.7 Duration of each module is suitable 4.8 Ensuring the modernity, integration Level 136

137 The training program is suitable to the requirements of eco-social development The training program meets the requirements of standard output of preschool education training The training program provides knowledge needed for students as required by the standard output. - Understanding the basic principles of Marxism - Leninism, Ho Chi Minh Thought, revolutionized way of the Communist Party of Vietnam, policy and law of the State; having basic knowledge about the social sciences - humanities. - Understanding the structure, organization and management in the kindergartens. - Having knowledge about physical education, defense and security education to build and protect the country Understanding the basics of Psychology and Education from pre-school level. - Having a system of the basic scientific knowledge of early childhood education for the formation of professional competences. - Having a Certificate of English level B, accumulating some vocabulary related the academic major. - Exploiting the text editor softwares, electronic spreadsheets, teaching softwares of preschool education, basic Internet services and multimedia techniques to do research and teaching The training program provides the necessary skills for students as required by the standard output. - Applying the scientific knowledge of early childhood education to practical care and education of children at different ages in the kindergarten - Having skills in planning, organizing, evaluating the care and education of children and specific skills (making toys, teaching aids, singing and dancing,...) meeting the specific requirements of the early childhood education The graduates have the ability to propagate and collaborate with families and communities in the care and education of children. - Communicating with children, with colleagues, with parents. The training program ensures educational awareness, necessary attitudes for students as requested by the outcome standards. 137

138 Loving job, dedicated and responsible. - Loving children, protecting health and safety and child s life. - Being awared of training oneself to achieve the requirements for quality and competence for kindergarten teachers The training program ensures transfer ability at a higher level Detailed outline of modules ensures the content structure according to the provisions 6.1 Learning objectives ensures standards of the modules 6.2 Ensuring the prerequisites for modules 6.3 Allocating a reasonable time (rate of theory, exercises, practice...) 6.4 A variety of teaching methods 6.5 Assessment 6.6 Teaching facilities 6.7 Requirements for teachers 6.8 References 7 The training program is suitable with local practice and meets the needs of society 8 Other ideas Thank you for these assessment. Assessment team 138

139 ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC HỌC PHẦN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Tóm tắt Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ 139 PHẠM THỊ HOÀI THANH Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị E-Learning là một phương thức dạy học mới dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Với E-Learning, việc học là linh hoạt mở. Phương thức học tập này mang tính tương tác cao, sẽ hỗ trợ bổ sung cho các phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Bài báo này đề cập đến việc áp dụng E-Learning trong dạy học học phần Phương tiện dạy học Kỹ thuật công nghiệp, học kỳ II năm học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, Việt Nam. Nhìn chung, việc áp dụng E-Learning trong dạy học đã đem lại một số lợi ích nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, người dạy và người học đã gặp một số khó khăn, ảnh hưởng đến hiệu quả dạy học. 1. Khái niệm về E-Learning E-Learning (viết tắt của từ Electronic Learning) là thuật ngữ khá mới mẻ. Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. Sau đây là một số định nghĩa E-Learning đặc trưng nhất [1]: - E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton). - E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc). - E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lí sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục (MASIE Center). Người ta đã thống nhất mô tả một cách tổng quát khái niệm e-learning với mô hình sau. Trong mô hình này, hệ thống đào tạo bao gồm 4 thành phần, toàn bộ hoặc một phần của những thành phần này được chuyển tải tới người học thông qua các phương tiện truyền thông điện tử. Nội dung: Các nội dung đào tạo, bài giảng được thể hiện dưới dạng các phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện. Phân phối: Việc phân phối các nội dung đào tạo được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. Quản lý: Quá trình quản lý đào tạo được thực hiện hoàn toàn nhờ phương tiện truyền thông điện tử.

140 Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi của người học trong quá trình học tập cũng được thông qua phương tiện truyền thông điện tử. [3] Như vậy có thể hiếu E-learning là một loại hình đào tạo chính quy hay không chính quy hướng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đó có sự tương tác trực tiếp giữa người dạy và người học cũng như giữa cộng đồng học tập một cách thuận lợi thông qua công nghệ thông tin và truyền thông. 2. Đặc điểm và những lợi ích của e-learning Một cách chung nhất e-learning có những đặc điểm chính như học mọi lúc,mọi nơi; tạo điều kiện thuận lợi cho học từ xa; người học tự định hướng; có sự linh hoạt về nội dung, mô hình học tập, mục tiêu và đánh giá, cộng đồng học tập, có sự thay đổi về vai trò của giáo viên và học sinh, không đơn điệu về nội dung, phương pháp, người dùng và môi trường học tập. E-learning có thể mang lại những lợi ích dưới đây [1]: + Về phía cơ sở đào tạo Triển khai thành công e-learning sẽ cho phép cơ sở đào tạo mở rộng quy mô đào tạo với số lượng học viên lớn, đáp ứng được nhu cầu học tập của nhiều thành phần vì lý do nào đó (tính chất công việc, ở xa, do công tác, muốn tham gia các khóa học chuyên biệt,...) không thể tham dự các khóa học theo cách truyền thống. E-learning còn cho phép dễ dàng bổ sung các khóa học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao khả năng cạnh tranh trong đào tạo. + Về phía sinh viên - Học tập dựa trên công nghệ này sẽ thúc đẩy sự tương tác giữa sinh viên với sinh viên, giữa sinh viên với giáo viên và các chuyên gia. Điều này sẽ kích thích sự hiểu biết, chia sẻ và trau dồi kiến thức của một cộng đồng học tập. - Sinh viên có thể lựa chọn các hình thức học tập khác nhau, tự lập kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân. - Được khuyến khích khai thác và tìm kiếm thông tin trên Internet, bằng cách đó sinh viên sẽ hiểu được vai trò to lớn của Internet và hình thành kĩ năng định vị, khai thác các thông tin liên quan tới lĩnh vực học tập, công tác của họ. - Cho phép sinh viên lựa chọn tài nguyên học tập, hay nội dung phù hợp với hiểu biết, sở thích và cần thiết để thực hiện một cách hiệu quả hơn trong những hoạt động cụ thể. - Sinh viên nhận được sự giúp đỡ đầy đủ thông qua các hệ hỗ trợ giúp mang tính ngữ cảnh. Do vậy, sinh viên sẽ nhanh chóng tiếp cận, làm chủ hình thức học tập này và thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách nhanh chóng. - Được cung cấp hay tìm kiếm các nguồn tài nguyên đa phương tiện hỗ trợ quá trình học tập. 140

141 - Tạo dựng được phong cách học tập, sự tự tin khi sống, học tập và làm việc trong kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của công nghệ thông tin. + Về phía giáo viên - E-learning cho phép giáo viên xây dựng các tài liệu học tập dưới nhiều định dạng khác nhau như chữ viết, biểu đồ, hình ảnh, âm thành, phim,... và cũng có thể là công nghệ thực tại ảo (virtual reality - một công nghệ hiệu quả sẽ được phát triển mạnh mẽ trong tương lai) thông qua sử dụng nguồn tài nguyên khổng lò trên Internet. - Thuận tiện cho giáo viên truy cập mọi lúc, mọi nơi. Điều này làm tăng khả năng cung cấp thông tin, trợ giúp, kiểm soát tiến trình học tập của sinh viên, đánh giá mức dộ hiểu biết của sinh viên, trên cơ sở đó đưa ra được các biện pháp sư phạm thích hợp. - Trong môi trường này, giáo viên còn có thể tác động, ảnh hưởng đến một số lượng lớn sinh viên. + Với các nhà quản lý - Có thể khai thác triệt để lợi thế của những giáo viên kín đáo, nhút nhát, cũng như các giáo viên không còn công tác. - Giảm chi phí điều hành, gia tăng thu nhập. - Khai thác được kiến thức, kĩ năng của mọi thành phần tham gia cộng đồng học tập trong môi trường E-learning. 3. Ứng dụng E-learning vào trong dạy học học phần Phương tiện dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Được sự tài trợ của Bộ ngoại giao Phần Lan, dự án BOOST (Viết tắt của Broaden Opportunity for Officer Seclection and Training) đã được triển khai tại Trường CĐSP QuảngTrị, Việt Nam từ tháng đến nay và theo kế hoạch sẽ kết thúc vào tháng 12 năm Là một thành viên của dự án, tôi đã được các chuyên gia đến từ các trường: ĐH khoa học ứng dụng Jamk - Phần Lan, ĐH khoa học ứng dụng Hamk - Phần Lan, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hồ Chí Minh, Trường ĐH Sư phạm Huế giúp đỡ và tiếp cận với E-learning. Với những ưu điểm của phương pháp dạy học này, tôi đã mạnh dạn áp dụng E-Learning trong dạy học phần Phương tiện dạy học Kỹ thuật công nghiệp ở học kỳ II năm học Phương tiện dạy học Kỹ thuật công nghiệp là học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp. Học phần này được dạy học ở học kì 6 của ngành Sư phạm Lý-Kỹ thuật công nghiệp, trình độ cao đẳng. Học phần phương tiện dạy học Kỹ thuật công nghiệp gồm có 3 chương. Chương 1 Đại cương về phương tiện dạy học, có thể ứng dụng E-learning vào trong dạy học chương này. Tuy nhiên, vì sinh viên chưa được làm quen với E-learning trước đó nên chúng tôi không ứng dụng E-learning vào trong dạy học chương này. Chương 2. Hệ thống phương tiện dạy học kỹ thuật, nội dung chủ yếu là thực hành nên chúng tôi cũng không ứng dụng E-learning vào 141

142 trong dạy học chương này. Do đó chúng tôi chỉ ứng dụng E-learning trong dạy học chương 3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Công nghệ. Sau khi phân tích, chúng tôi xây dựng kế hoạch học tập có ứng dụng E-learning trong dạy học chương 3 như sau: KẾ HOẠCH HỌC TẬP Ngày bắt đầu Ôn tập cuối khóa Tuần lễ Hình 1. Kế hoạch học tập môn Phương tiện dạy học Kỹ thuật công nghiệp Học trực diện (face to face) Học trực tuyến (on-line) Trao đổi đồng bộ Tự học có tư vấn của giáo viên (self paced) Trao đổi không đồng bộ Trao đổi trên diễn đàn, upload tài liệu, đối thoại, bài tập qua Học thực hành tại phòng thực hành Toàn khoá học kéo dài trong 10 tuần: - Tuần 7, 8 học trực tuyến - Các tuần còn lại học tập trung - Thời gian tự học và trao đổi trên diễn đàn tùy theo học viên Thời điểm online chung cả nhóm theo thông báo mới nhất của giáo viên. Tiếp theo chúng tôi thiết kế kịch bản dạy học trực tuyến. 142

143 Hình 2. Kịch bản dạy học trực tuyến Sau đó, chúng tôi xây dựng bài giảng điện tử, tải bài giảng lên trang Trung tâm học tập trực tuyến (TTHTTT) của trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Quảng Trị, tổ chức hoạt động dạy học trên TTHTTT của trường CĐSP Quảng Trị. 143

144 Hình 3. Các hoạt động của học phần trên TTHTTT của trường CĐSP Quảng Trị Thời gian dạy học chương 3 kéo dài 4 tuần là tuần 6, 7, 8 và 9. Tuần 6, dạy học theo phương pháp truyền thống tại lớp. + Giáo viên giới thiệu về E-learning, phương pháp dạy học E-learning. + Giáo viên giao các bài tập cho sinh viên. Thông qua việc hoàn thành các bài tập, sinh viên sẽ có được các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà mục tiêu môn học đề ra. Các bài tập đó là: - Bài tập 1. Thiết kế một bài dạy trong chương trình Công nghệ lớp 8 bằng phần mềm Microsoft PowerPoint. (Sinh viên làm việc cá nhân). - Bài tập 2. Sinh viên làm việc theo nhóm. Lớp chia làm 3 nhóm. Nhóm 1. Sử dụng phần mềm Autocad để thiết kế tài nguyên bài dạy. Nhóm 2. Sử dụng phần mềm Violet để thiết kế tài nguyên bài dạy. Nhóm 3. Khai thác tài nguyên bài dạy trên Internet. + Giáo viên thông báo cách đánh giá các bài tập. + Để hỗ trợ sinh viên hoàn thành các bài tập, giáo viên: giới thiệu một số tài liệu, trang web tham khảo; đưa kế hoạch môn học, bài giảng, video lên trung tâm học tập trực tuyến của trường. + Giáo viên qui định thời gian nộp bài tập lên trung tâm học tập trực tuyến của trường. + Sinh viên thảo luận, giáo viên giải đáp thắc mắc. Tuần 7, 8 sinh viên tự học để làm các bài tập. Trong quá trình tự học, nếu gặp khó khăn thì sinh viên lên diễn đàn thảo luận để nhận hỗ trợ từ giáo viên và các sinh viên khác. Theo thời gian qui định của giáo viên, sinh viên nộp các bài tập, giáo viên cho điểm và phản hồi trên TTHTTT. 144

145 Trong quá trình ứng dụng E-learning vào trong dạy học học phần Phương tiện dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, chúng tôi đã gặp một số khó khăn. * Một số khó khăn khi ứng dụng E-learning vào trong dạy học học phần Phương tiện dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị - Về phía giáo viên: Vì mới tiếp cận với việc áp dụng E-learing vào dạy học nên giáo viên chưa có nhiều thời gian và kỹ năng để soạn bài giảng E-Learning. Kỹ năng sử dụng công nghệ (ghi hình, thu âm, sử dụng phần mềm, ) của giáo viên còn hạn chế. - Về phía người học: Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng của cách học thụ động truyền thống, tâm lí học phải có thầy dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập. Tình Quảng Trị là một trong những tỉnh nghèo của Việt Nam nên đa số sinh viên trường CĐSP Quảng Trị còn khó khăn về kinh tế. Cụ thể như lớp CĐSP Lý-KTCN K16 có tổng số 28 sinh viên nhưng chỉ có 3 sinh viên có máy tính cá nhân. - Về cơ sở vật chất: Vào thời điểm triển khai ứng dụng E-learning vào trong dạy học học phần Phương tiện dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin còn thiếu thốn, số máy tính được trang bị còn quá ít so với như cầu sử dụng của sinh viên, tốc độ đường truyền cáp quang quá yếu. * Đề xuất giải pháp Trên những cơ sở những khó khăn gặp phải khi ứng dụng E-learning vào trong dạy học học phần Phương tiện dạy học kỹ thuật công nghiệp ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị chúng tôi đề xuất một số giải pháp khắc phục những khó khăn như sau: - Tăng cường tập huấn về phương pháp, kĩ năng, sử dụng tổng hợp nhiều hợp phần để tạo bài giảng E-Learning cho giảng viên. - Tăng cường tập huấn về việc sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên. - Đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho giảng viên trong việc tạo bài giảng. - Hướng dẫn phương pháp tự học, học tập và trao đổi qua mạng cho người học. 4. Kết luận Từ kết quả trình bày ở trên cho thấy, mặc dù E-Learning có nhiều ưu điểm nhưng việc ứng dụng E-Learning vào dạy học học phần Phương tiện dạy học kĩ thuật công nghiệp tại trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị chưa mang lại kết quả như mong muốn. Như vậy, E- learning cũng không phải là một giải pháp hoàn hảo và cũng không thể thay thế hoàn toàn phương pháp dạy học truyền thống. Do đó, để nâng cao hiệu quả dạy học, một giải pháp kết hợp là sử dụng E-learning và những phương pháp giảng dạy truyền thống song song. Tuỳ vào đặc trưng của từng môn học, điều kiện cơ sở vật chất mà giáo viên khai thác và sử dụng E- 145

146 learning vào trong quá trình dạy học ở mức độ nào cho phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho người học và nâng cao hiệu quả dạy học. Đến nay (tháng 9 năm 2014), dự án BOOST đã hỗ trợ cơ sở vật chất như đầu tư thêm máy tính, nâng cấp đường truyền Internet cho trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. Như vậy, việc sử dụng E-learning vào trong quá trình dạy học của giáo viên và sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị sẽ thuận lợi hơn, góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả giáo dục cho tỉnh Quảng Trị nói riêng và nước Việt Nam nói chung. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên), Lê Huy Hoàng, Giáo trình Phương tiện dạy học Kĩ thuật công nghiệp (2007), NXB Đại học Sư phạm. [2]. Bùi Việt Phú, Ứng dụng E-learning trong dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục- Số 84 tháng 9/2012. [3]. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, E-learning và việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc đại học đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng- Số 6(35)

147 APPLYING E-LEARNING TO TEACHING THE MODULE OF TEACHING MEANS OF INDUSTRIAL TECHNOLOGY AT QUANG TRI TEACHER TRAINING COLLEGE (QTTTC) Abstract PHAM THI HOAI THANH Quang Tri Teacher Training College E-Learning is a new mode of teaching based on information technology and communication. With E-learning, learning is more flexible and more open. This learning mode which has strong interaction will complement traditional training modes to contribute to improving the quality of teaching. This article is about applying E-learning to teaching the module of industrial technology teaching, semester 2, academic year in at Quang Tri Teacher Training College, Vietnam. In general, applying E-learning has yielded some practical benefits. However, in the process of applying it, teachers and students have encountered some difficulties which have impact on the teaching outcome. 1. The concepts of E-learning E-Learning (Electronic Learning) is a term of multiple perspectives and different interpretations. In the broad sense, E-Learning is a term used to describe learning and training operations based on information technology and communication, especially information technology. At present, there are many different ways of understanding of E-learning from different points of view. The following are the commonest definitions [1]: - E-Learning is defined as using Web and Internet technology in learning (William Horton). - E-Learning is a term used to describe learning and training operations based on information technology and communication (Compare Infobase Inc). - E-Learning means that learning or training operations are prepared, transmitted or used tools of information technology, various media and implemented at local or global (MASIE Center). It is agreed to describe generally as the following model. In this model, the training system consists of four parts. One or most of the parts are transmitted to leaners from means of electronic communication. Content: the curriculum or lesson plans are designed in the form of multimedia and electronic communication. Delivery: The delivery of training contents is made via means of electronics. 147

148 Management: Training management is completely performed by means of electronic communication. Cooperation: Cooperation and discussion in the process of learning are taken place via means of electronic communication. [3] Cooperation: Cooperation and discussion in the process of learning are taken place via means of electronic communication. [3] With all the mentioned above, E-learning can be understood as a regular or irregular training form which focuses on improving the learning outcome has direct interaction between teachers and learners as well as the learning environment conveniently via information technology and communication. 2. Characteristics and advantages of E-learning In general, E-learning has characteristics, for instance, learners can learn anytime, anywhere. E-learning creates favorable conditions for distance learning, helps learners selfadjust their learning, has diverse contents, flexible learning and teaching methods, objectives, evaluation, and learning environment. E-learning can yield the following benefits [1]: + For training institutions Applying e-learning successfully enables the institutions to expand training scales with the huge amount of learners, meets the learning demand of many different kinds of learners who are busy working or have not enough time to attend traditional training courses. E-learning easily enables to complement courses to meet the practical demand and to increase competitive capacity for training. + For students - Working with E-learning environment enhances interaction between students and students, between students and teachers, between teachers and experts. This will stimulate understanding, sharing experience and knowledge in the learning community. - Students can choose different learning forms, make plans for learning suitable with their abilities and own conditions. - Students are encouraged to find out and exploit the information on the internet by doing that, students can understand the great importance of the internet for gaining skills in orientation, and exploit the information related to their learning and working fields. - E-learning enables students to select necessary learning resources, or contents suitable with their understanding, interests in order to carry out the specific activities effectively. 148

149 - Students receive full support from the contextual support system. Therefore, students will quickly approach, master this learning form and carry out learning tasks rapidly. - Students are provided or exploit multimedia resources to support them in learning. - Students can form their learning styles, build self-confidence in life, learning and working in the new era, the era of Information technology. + For teachers - E-learning enables teachers to design the learning materials in many different forms such as words, graphs, photographs, audio visual files or virtual reality technology through enormous resources on the internet. - It is very convenient for teachers to access anytime, anywhere. This increases teachers competence in providing information, supporting, monitoring students learning process, assessing students understanding level in order to apply appropriate teaching methods. - In the E-learning environment, teachers have a huge impact on a large number of students. + For managers - They can take complete advantages of discreet or timid teachers as well as retired teachers. - They can reduce expenses for management and increase income. - They can exploit knowledge, skills of all the participants in the learning community in the E-learning environment. 3. Applying E-learning to teaching the module of teaching means of industrial technology at Quang Tri Teacher Training College The project on Building Open Opportunities for Students and Teachers BOOST sponsored by Ministry of Foreign Affairs of Finland has been carried out at QTTTC Quang Tri province in Vietnam from January to December As one of the project members, I have received support from the experts (who come from JAMK, HAMK, UTE, and HUCE) in exploring E-learning environment. From the advantages of this teaching method, I have courageously applied E-learning to teaching teaching means of industrial technology at Semester 2 academic year Teaching means of industrial technology is the module substituted for the graduate thesis. This module is taught for college-level students major in technical physics teaching in Semester 6. This module consists of three chapters. Chapter 1- General introduction of teaching means of industrial technology. Athough E-learning can be used to teach in this chapter, students have not familiarized with E-learning before, so we do not apply E-learning. Chapter 2 The system of industrial technology teaching tools. This chapter mainly focuses on 149

150 practice, so we only use E-learning to teach. Chapter 3- Applying Information technology to teaching technology. After analysis, we have made the learning plan in E-learning environment in the chapter 3 as the following: LEARNING PLAN Opening day Revising before ending the course Weeks Fig.1. Learning plan for means of Industrial technology teaching Face-to-face learning Online learning Direct interaction Selt-teaching with teacher s mentoring Indirect interaction Forum discussions, uploading and sharing materials... Sharing and discussion on forum, by ... Practice at the practical room The whole time for the course is 10 weeks. - Weeks 7 and 8: online learning - The rest of weeks: face-to-face learning in class - The time for sharing and discussion on forum depends on students arrangement. Next, we design the lessons for online teaching. 150

151 Fig. 2. The plan for online teaching And then, we design electronic lesson plans and upload the website of QTTTC Online Learning Centre and carry out learning and teaching activities there. 151

152 Fig.3. The learning and teaching activities of this module on QTTTC Online Learning Centre. The time for teaching chapter 3 lasts four weeks (from week 6 to 9) Week 6: Applying traditional teaching method in class. + Teacher introduces E-learning and E-learning teaching methods to students. + Teacher assigns students tasks. By completing the tasks, students will acquire the knowledge, skills and attitudes as the subject s objectives set. The tasks are á the following: - Task 1. Students design a lesson plan in the program of Technology for the eighth form pupils by Microsoft PowerPoint. (Students do their task individually). - Task 2. Students work in groups. The class is divided into three groups. Group 1- using AutCad to design lesson plans. Group 2- Using Violet software to design lesson plans. Group 3- Exploiting lesson plans on the internet. + Teacher informs students about evaluation criteria for their tasks. + In order to support students in completing their tasks, teachers introduce some materials, the reference websites to students for uploading their learning plans, lesson plans, video files to the website of QTTTC Online Learning Centre. + Teacher gives students the deadline for handing in their assigments on the school Online Learning centre. + Students discuss together, teacher answers the questions. Weeks 7 and 8, students self-teach to do their tasks. If they encounter difficulties in doing the tasks, they sign in the forum to discuss and receive support from other students and teachers. The deadline comes, students have to hand in their assignments, teacher will gives mark and feedback on the school online learning centre. 152

153 During applying E-learning to teaching the module of teaching means of industrial technology, we have faced some difficulties. * Some difficulties in applying E-learning to teaching the module of teaching means of industrial technology at QTTTC. - For teachers: Because we have just applied E-learning to teaching, so we have not enough time and skills to design E-learning lesson plans. Skills in using technology such as multimedia techniques are still limited. - For students: studying in E-learning environment requires students to have the spirit of self-study, because students have been familiar with traditonal learning and teaching, always need teachers support when they encounter difficulties. Quang Tri is one of the poorest province in Vietnam, so most of the students have had economic difficulties. For example: Particulary, in the class of Physics- Industrial technology, there are totally 28 students, but only three of them have laptops. - For infrastructure: At the time of applying E-learning to teaching the module of teaching means of industrial technology, QTTTC has lacked information technology equipment such as computers, the bad speed of internet lines...in comparison with students demand. * Solutions proposed: On the basis of the difficulties in applying E-learning to teaching the module of teaching means of industrial technology at QTTTC, we make some proposals for dealing with the difficulties as the following: - Developing intensive training courses on teaching methods and skills, combining modules to design E-learning lesson plans for teachers. - Developing intensive training courses on using information technology for students. - Investing in purchasing teaching and learning equipment and improving infrastructure, defraying expenses for teachers to design lesson plans. - Instructing students how to self-study, learn and share knowledge and experience via the internet. 4. Conclusion From the above-mentioned results, although E-learning has many major advantages, applying E-learning to teaching the module of teaching means of industrial technology has not yielded expected results. Thus, E-learning is not also a perfect teaching method and can not completely replace traditional teaching methods. So, in order to improve teaching effectively, it is better to combine E-learning with traditional teaching methods 153

154 simultaneously. Depending on the typical features of each subject and infrastructure, teachers should exploit and apply E-learning to teaching to some exent appropriately and effectively in order to improve the quality of teaching and learning. Until now (September 2014), the BOOST project has supported in equipping QTTTC with more computers and laptops as well as upgrading the internet lines. Thanks to the BOOST support, applying E-learning to teaching and learning is more convenient for teachers and students and contributes to innovating and improving the effectiveness and quality of training and education in Quang Tri in specific and Vietnam in general. REFERENCES [1]. Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên), Lê Huy Hoàng, Giáo trình Phương tiện dạy học Kĩ thuật công nghiệp (2007), NXB Đại học Sư phạm. [2]. Bùi Việt Phú, Ứng dụng E-learning trong dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục- Số 84 tháng 9/2012. [3]. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, E-learning và việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc đại học đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng- Số 6(35)

155 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI CÁP XUÂN TUẤN Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [1] là cuộc cách mạng có ý nghĩa to lớn của nền giáo dục và đào tạo Việt Nam. Bài viết này đề cập đến việc phát triển chương trình đào nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, trên cơ sở các năng lực cần thiết của người lao động trong từng lĩnh vực xã hội, Nhà trường tiến hành khảo sát nhu cầu cần thiết của người sử dụng lao động để làm căn cứ phát triển chương trình đào phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Từ thực tế phát triển Chương trình đào tạo liên thông Cao đẳng Giáo dục Mầm non, chúng tôi hy vọng sẽ rút ra được những kinh nghiệm quý báu để tiến hành cho các ngành đào tạo khác để nguồn nhân lực được đào tạo từ trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị ngày càng phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị (QTTTC) là cơ sở đào tạo đại học duy nhất của tỉnh Quảng Trị, từ năm học trường đã bắt đầu chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ và đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, xét riêng về chương trình đào tạo thì vẫn còn nhiều hạn chế là: chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực; chưa chú trọng giáo dục kỹ năng thực hành nghề nghiệp [1]. Để khắc phục tình trạng đó, một trong các giải pháp là từng bước hoàn thiện chương trình đào tạo. Nhìn chung, việc phát triển chương trình đào tạo có thể dựa theo một trong ba cách tiếp cận là: Cách tiếp cận hàn lâm (academic), Cách tiếp cận mục tiêu (goal) và Cách tiếp cận phát triển (development). Với sự hướng dẫn của các chuyên gia giáo dục Phần Lan trong khuôn khổ dự án BOOST đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp, chúng tôi lựa chọn cách tiếp cận CDIO (Conceive - Design - Implement - Operate), đó là cách tiếp cận được khởi đầu ở đại học MIT, Hoa Kỳ vào những năm 90 thế kỷ trước, phát triển và hoàn thiện trên nền các chương trình đào tạo phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ. Khi xây dựng các chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa các nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, cán bộ giảng dạy giàu kinh nghiệm, cán bộ trẻ được đào tạo ở nước ngoài đang tham gia giảng dạy trong và ngoài trường với các nhà doanh nghiệp, đại diện cơ quan tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo và một số cựu sinh viên thuộc ngành đào tạo. Với trí tuệ và sự tham gia tích cực của đội ngũ đông đảo đó, chương trình đào tạo mới không xa rời thực tiễn sinh động của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng [5]. 155

156 Với cách tiếp cận CDIO, chúng tôi đã phát triển chương trình đào tạo liên thông trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non (ĐTLTCĐGDMN) theo tinh thần của Đề án Phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn là Hoàn thiện, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo giáo viên mầm non trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học phù hợp với yêu cầu thực tiễn của đất nước và hội nhập quốc tế [2]. Việc phát triển chương trình trên được thực hiện theo các bước: Khảo sát và đánh giá thực trạng; Xác định mục tiêu; Lựa chọn và điều tra mức độ cần thiết về các kỹ năng của Giáo viên mầm non (GVMN); Xây dựng chương trình đào tạo; Thực nghiệm giáo dục. Chương trình ĐTLTCĐGDMN của trường QTTTC đến năm 2013 xuất hiện một số hạn chế sau đây: - Còn nặng về lý thuyết, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực; chưa chú trọng giáo dục kỹ năng thực hành nghề nghiệp nhất là các kỹ năng cần thiết của GVMN trong giai đoạn phát triển của đất nước hiện nay. - Các kiến thức và kỹ năng của chương trình chủ yếu được nâng cao từ chương trình đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp, số lượng các học mới còn ít so với tổng khối lượng chương trình. - Sinh viên sau khi tốt nghiệp Chương trình ĐTLTCĐGDMN không thể tiếp tục học liên thông lên trình độ đại học do chương trình không đảm bảo những quy định mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo liên thông. Từ thực trạng đó chúng tôi xác định mục tiêu phát triển Chương trình ĐTLTCĐGDMN của trường QTTTC như sau: - Chú trọng giáo dục kỹ năng thực hành nghề nghiệp, đảm bảo sinh viên tốt nghiệp phải đạt các kỹ năng cần thiết của GVMN được các cơ quan quản lý và các cơ sở GDMN yêu cầu theo tinh thần của Đề án Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn Tăng thêm một số các học phần mới đồng thời tích hợp vào các học phần thừa kế để cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng mới. - Kết cấu chương trình đạt các yêu cầu đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo để sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể học liên thông lên trình độ đại học. Với mục tiêu như vậy chúng tôi đã xác định được 8 nhóm kỹ năng cần thiết của GVMN (gồm 42 kỹ năng) trong giai đoạn hiện nay [6] là: Nhóm A -Nhóm kỹ năng phân tích chương trình và lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, gồm 6 kỹ năng: 1.Xác định mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình và tài liệu hướng dẫn để xây dựng chương trình cụ thể của lớp mình phụ trách; 2.Lập kế hoạch GD cho năm học thể hiện mục tiêu và nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ của lớp mình phụ trách; 3.Xây dựng kế hoạch GD tháng, tuần, ngày theo hướng tích hợp; 4.Xây dựng kế hoạch GD phù hợp với 156

157 nhóm/lớp, cá nhân trẻ và điều kiện thực tế của địa phương. 5.Xây dựng kế hoạch theo chủ đề (mục tiêu, nội dung, mạng hoạt động...). 6.Xây dựng kế hoạch GD thể hiện các hoạt động phát huy tính tích cực và sáng tạo của trẻ. Nhóm B -Nhóm kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục, gồm 6 kỹ năng: 1.Tổ chức môi trường hoạt động an toàn cho trẻ; 2.Tổ chức môi trường thẩm mĩ, thân thiện với trẻ, mang tính hợp tác giữa trẻ với trẻ và với giáo viên; 3.Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề; 4.Tổ chức môi trường hoạt động mang tính mở kích thích trẻ tích cực hoạt động và sáng tạo; 5.Tận dụng và khai thác các nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có, sản phẩm của trẻ để tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ; 6.Tổ chức góc cung cấp thông tin với phụ huynh về chủ đề giáo dục đang thực hiện và kiến thức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Nhóm C -Nhóm kỹ năng nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ, gồm 6 kỹ năng: 1.Tổ chức các hoạt động ăn uống, ngủ, vệ sinh hợp lý; 2.Tổ chức cân đo theo định kì và đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ; 3.Đề phòng, phát hiện và xử lí ban đầu một số bệnh thường gặp ở trẻ; 4.Phát hiện các nhu cầu cần chăm sóc đặc biệt ở trẻ; 5.Đề phòng, xử lý ban đầu các tình huống tai nạn thường gặp ở trẻ, sơ cứu khi cần thiết; 6.Phối hợp với cha mẹ và cộng đồng để phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì và các bệnh tật khác. Nhóm D -Nhóm kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ, gồm 6 kỹ năng: 1.Tổ chức hoạt động chơi; 2.Tổ chức hoạt động học; 3.Tổ chức hoạt động lao động; 4.Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp; 5.Sử dụng các phương pháp để tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ và xử lí tình huống sư phạm; 6.Tận dụng và khai thác các điều kiện sẵn có để phục vụ cho hoạt động giáo dục. Nhóm E -Nhóm kỹ năng chuyên biệt, gồm 6 kỹ năng: 1.Hát; 2.Múa; 3.Đọc kể diễn cảm; 4.Sử dụng nhạc cụ phổ thông; 5.Làm đồ dùng đồ chơi và hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi; 6.Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật. Nhóm G -Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử sư phạm, gồm 3 kỹ năng: 1.Giao tiếp và ứng xử sư phạm với trẻ; 2.Giao tiếp và ứng xử đúng mực với đồng nghiệp; 3.Giao tiếp và ứng xử đúng mực với phụ huynh và cộng đồng. Nhóm H -Nhóm kỹ năng quản lý nhóm, lớp trẻ, gồm 3 kỹ năng: 1.Bao quát lớp; 2.Quan sát, đánh giá hoạt động và sự tiến bộ/phát triển của trẻ; 3.Thực hiện các loại sổ sách, tài liệu, hồ sơ và sử dụng có hiệu quả. Nhóm I -Nhóm kỹ năng phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, gồm 6 kỹ năng: 1.Tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; 2.Sử dụng công nghệ thông tin trong thu thập tư liệu, trong soạn bài và sáng tạo các hoạt động cho trẻ; 3.Phối hợp giữa nhà trường, gia đình 157

158 và cộng đồng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ; 4.Nhận xét và tự đánh giá các hoạt động giáo dục của bản thân; 5.Nhận xét, đánh giá các hoạt động giáo dục của đồng nghiệp; 6.Sử dụng những phương pháp nghiên cứu đơn giản. Để xác định tính đúng đắn của 42 kỹ năng nói trên, chúng tôi đã tiến hành điều tra với 77 cán bộ quản lý và giáo viên mầm non của các trường mầm non trên địa bàn tỉnh và đạt được kết quả: Nhóm Kỹ năng A Nhóm kỹ năng phân tích chương trình và lập kế hoạch CS_GD trẻ: 1,13 B Nhóm kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục 1,35 C Nhóm kỹ năng nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ 1,29 D Nhóm kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ 1,37 E Nhóm kỹ năng chuyên biệt 1,68 G Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử sư phạm 1,02 H Nhóm kỹ năng quản lý nhóm, lớp trẻ 1,24 I Nhóm kỹ năng phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ của bản thân 1,43 Hệ số cần thiết Bảng 1. Hệ số cần thiết càng tiến dần về 1 có ý nghĩa là mức độ cần thiết càng tăng (1 rất cần thiết). Dữ liệu điều tra ở trên bảng 1 có Hệ số tương quan (Rhh) = 0,892 và độ tin cậy Spearman- Brown (Rsb)= 0,943 (Rsb 0,7 có nghĩa là dữ liệu đáng tin cậy). Sau khi xác định mục tiêu phát triển chương trình và đánh giá mức độ yêu cầu các kỹ năng đối với GVMN của các trường mầm non chúng tôi tiến hành xây dựng chương trình ĐTLTCĐGDMN của trường QTTTC có kết cấu: 1- Khối lượng được công nhận từ chương trình Trung cấp sư phạm mầm non: 60 tín chỉ. 2- Khối lượng đào tạo của chương trình ĐTLTCĐGDMN : 47 tín chỉ. Trong đó: 2.1. Kiến thức giáo dục đại cương 15 tín chỉ 2.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 32 tín chỉ Kiến thức cơ sở của ngành 6 tín chỉ STT Tên học phần Số tín chỉ 1 Giao tiếp với trẻ em 2 2 PP NCKHGD 2 3 Ứng dụng CNTT trong dạy học ở Mầm non 2 158

159 Kiến thức ngành Giáo dục Mầm non 26 tín chỉ STT Tên học phần Số tín chỉ 4 PP dạy trẻ làm quen biểu tượng toán 2 5 PP dạy trẻ làm quen văn học 2 6 PP Giáo dục thể chất 2 7 Tổ chức hoạt động âm nhạc 2 8 Tổ chức hoạt động tạo hình 2 9 PP phát triển ngôn ngữ 2 10 PP dạy trẻ khám phá khoa học về MTXQ 2 11 Giáo dục hòa nhập 2 12 Đồ chơi và tổ chức HĐVC Quản lý, đánh giá trong GDMN 2 Chương trình GDMN_ Phát triển và tổ chức thực hiện CT 2 GDMN Giáo dục tích hợp ở bậc học Mầm non 2 Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành các biểu tượng 2 16 toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo Việc lựa chọn các học phần trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp của chương trình với mục tiêu bồi dưỡng 6 nhóm kỹ năng trên cho sinh viên chúng tôi thực hiện theo quan điểm quan hệ giữa học phần và nhóm kỹ năng là quan hệ nhiều nhiều, nghĩa là một học phần nhằm bồi dưỡng nhiều kỹ năng và một kỹ năng có thể được bồi dưỡng từ nhiều học phần. Cụ thể như sau: Nhóm kỹ năng Số thứ tự của các học phần tương ứng Nhóm kỹ năng phân tích chương trình và lập kế hoạch CS_GD trẻ: Nhóm kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục Nhóm kỹ năng nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ Nhóm kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ (4), (5), (9), (10), (13), (14) (7), (8), (11), (12), (15) (11), (13), (15) (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (12) Nhóm kỹ năng chuyên biệt (7), (8), (11), (12), (16) Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử sư phạm (1), (9), (11), (15) Nhóm kỹ năng quản lý nhóm, lớp trẻ (13), (14), (15) Nhóm kỹ năng phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ của bản thân (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (15), (16) 159

160 Chương trình đã được hội đồng khoa học nhà trường thẩm định và đưa vào đào tạo cho lớp Cao đẳng Giáo dục Mầm non liên thông K18 với 34 sinh viên. Với việc cho sinh viên tự đánh giá về 42 kỹ năng nói trên của bản thân, chúng tôi thu được kết quả như sau: Kỹ năng Mức độ ban đầu của SV Mức độ hiện nay của SV Chênh lệch của SV ban đầu và hiện nay a B c d e=c-d A Nhóm kỹ năng phân tích chương trình và lập kế hoạch CS_GD trẻ: 2,79 1,64 1,15 B Nhóm kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục 2,90 1,38 1,52 C D Nhóm kỹ năng nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ Nhóm kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ 3,00 1,30 1,7 2,80 1,46 1,34 E Nhóm kỹ năng chuyên biệt 2,70 1,65 1,05 G Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử sư phạm 3,40 1,12 2,28 H Nhóm kỹ năng quản lý nhóm, lớp trẻ 3,00 1,35 1,65 I Nhóm kỹ năng phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ của bản thân (Bảng 2) 2,80 1,54 1,26 Mức độ ban đầu (c) là mức độ sinh viên có được khi chưa học các học phần về giáo dục chuyên nghiệp và mức độ hiện nay (d) là mức độ sinh viên có được sau khi đã học các học phần về giáo dục chuyên nghiệp. Các mức độ này có giá trị càng dần về 1 nghĩa là sinh viên có kỹ năng càng thành thạo (1 mức độ giỏi). Chênh lệch giữa mức độ ban đầu và mức độ hiện nay của sinh viên (e) nếu có giá trị lớn hơn 0 có nghĩa là sau khi học các học phần về giáo dục chuyên nghiệp mức độ thành thạo kỹ năng của sinh viên được tăng lên. Dữ liệu điều tra trên bảng 2, đối với mức độ ban đầu (c) có hệ số tương quan (Rhh) = 0,8 và độ tin cậy Spearman-Brown (Rsb)= 0,889; đối với mức độ hiện nay (d) có hệ số tương quan (Rhh) = 0,81 và độ tin cậy Spearman- Brown (Rsb)= 0,895. Bảng 2 cho chúng ta thấy được với cả 8 nhóm kỹ năng, ban đầu sinh viên mới vào học họ chỉ đạt ở mức độ trung bình khá, thậm chí nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử sư phạm ở mức độ trung bình, sau khi học các học phần về giáo dục chuyên nghiệp kỹ năng của sinh viên được tăng lên đáng kể và tất cả các nhóm đều đạt mức độ khá. Điều này đã chứng tỏ việc phát triển chương trình ĐTLTCĐGDMN đi đúng hướng và đạt được mục tiêu đặt ra. 160

161 Từ thực tế phát triển chương trình và thực nghiệm giáo dục đối với chương trình ĐTLTCĐGDMN, chúng tôi rút ra được một số kinh nghiệm cho việc xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội như sau: - Cần xác định nhu cầu của xã hội một cách khoa học. Phương pháp tốt nhất là dựa vào kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học hoặc các cuộc điều tra về xã hội học để giảm chi phí về công sức và tiền của. Có thể trong một số trường hợp chúng ta phải tiến hành điều tra. - Việc phát triển chương trình đào tạo trong một lúc không thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu mà xã hội đặt ra cho một ngành học nên khi xây dựng chương trình chỉ tập trung giải quyết một số nhu cầu cần thiết nhất. - Sinh viên càng có điều kiện tiếp cận nhiều với nơi làm việc thì mục tiêu đáp ứng nhu cầu xã hội của quá trình đào tạo càng có hiệu quả. Thực tế cho thấy, sinh viên lớp Cao đẳng Giáo dục Mầm non liên thông K18 được đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học nên có điều kiện thuận lợi để áp dụng các kiến thức được học vào thực tiễn giáo dục, tạo cơ hội cho họ bồi dưỡng và nâng cao các kỹ năng cần thiết mà Giáo dục Mầm non đang đòi hỏi trong giai đoạn hiện nay. Nền giáo dục và đào tạo của nước ta đang đứng trước sự nghiệp "Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế", đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội là một thách thức đối với các cơ sở giáo dục và tạo, để thực hiện được mục tiêu đó thì một trong những giải pháp phải tiến hành là phát triển và hoàn thiện chương trình đào tạo, đây cũng chính là yêu cầu cấp thiết đang đặt ra đối với trường QTTTC. Những kết quả đạt được của chúng tôi trình bày trong bài viết này được sự giúp đỡ và hướng dẫn rất tận tình của các chuyên gia Phần Lan, các đồng nghiệp ở trường QTTTC cùng với sự hợp tác của cán bộ quản lý và giáo viên ở các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Thành quả ở đây không dừng lại ở việc chúng tôi đã phát triển thành công chương trình ĐTLTCĐGDMN mà còn chỉ ra cho chúng tôi phương pháp và quy trình xây dựng và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Chúng tôi tin rằng trong tương lai không xa, tất cả các chương trình đào tạo của trường QTTTC đếu đáp ứng được nhu cầu xã hội để phục vụ đắc lực cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. 161

162 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI). [2]. Đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn " năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ. [3]. Hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo dựa trên năng lực; Trường Đại học Công nghệ Quensland Brisbane, Australia. [4]. trinh%20dao%20tao%20dua%20tren%20nang%20luc.pdf. [5]. Dự án Việt Bỉ: Nghiên cứu khoa hoc sư phạm ứng dụng NXB Đại học Sư phạm, [6]. PGS.TS Nguyễn Văn Nhã: Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - Bản tin ĐHQG Hà Nội - số 221, [7]. Chủ nhiệm- TS.Trần thị Ngọc Trâm; Thành viên- ThS.Hoàng thị Thu Hương, CN.Lí Thu Hiền, ThS. Phạm Thị Ngọc Anh, CN. Phùng thị Tường: Xác định các kỹ năng nghề của giáo viên mầm non đáp ứng với đổi mới của giáo dục mầm non hiện nay Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 162

163 CURRICULUM DEVELOPMENT MEETS THE SOCIAL DEMANDS CAP XUAN TUAN Quang Tri Teacher Training College Abstract Radical and comprehensive renovation of education and training meets the requirements of industrialzation and modernization in the socialist-oriented market economy and international integration. [1] is a greatly meaningful revolution in education and training in Vietnam. This article is about curriculum development aimed at meeting the social demands on the basis of employees essential skills in every social field, the school has made a survey on the neccessary needs of employers to lay the foundation for curriculum development suitable with each of the stages of national development. On the basis of the development in Associate degree transfer training program for preschool education, we hope that we will draw many valuable experiences in curriculum development to apply to the other training disciplines and to provide more and more qualified workforce trained from Qaung Tri Teacher Training College (QTTTC) for construction and defence. national QTTTC is the only higher education institution in Quang Tri province. Since academic year , the school has started to move to credit-based training and gained some expected results. However, if considering the curriculum specifically, there are still many weaknesses. The curriculum has not met the social demands and the employers requirement, and not focused on training practical skills [1]. In order to solve that situation, one of the best solutions is that the curriculum should be gradually completed. Generally, curriculum development can be based on one of three approaches such as academic approach, goal approach and development approach. Under Finnish educational experts instruction and my colleagues shared experiences in the framework of BOOST project, we choose the approach to CIDO (Conceive - Design - Implement - Operate), which was initiated at MIT university in America in the 90s was completed from the curriculum suitable with credit-based training form. When developing the curriculum with CDIO approach requires close coordination among scientists, educational experts, experienced teachers, young cadres, former students, employers, representatives,... With their understanding and active participation, the training program is not so far from the development of socio-economic cause, and more and more meets the requirement of international integration in depth and width [5]. 163

164 With the CDIO approach, we have developed the curriculum for associate degree shift training program for preschool education under the instruction of the project on preschool education development in the periods of The target of the project is to complete and renovate the contents, programs, teaching methods for intermediate level, college-level and university-level suitable with the requirements of national situation and international integration [2]. The curriculum development mentioned above is performed as the following: analyzing and assessing the real situation, identifying the target, selecting and making a survey on the importance of skills of preschool teachers, developing the curriculum and piloting the curriculum. The curriculum for QTTTC Associate degree transfer training program for preschool education has exposed some following weaknesses: - Heavily putting on theory, not meeting the social demands, not being associated with the requirements of human resources and not focusing on training practical skills, especially necessary skills of preschool education in the stage of national development. - Contents and skills of the curriculum are mainly enhanced from the curriculum for intermediate professional education diploma, the number of subjects or modules is still fewer than the total of the curriculum volumn. - After graduating from Associate degree transfer training program for preschool education, students can not apply for the University-level shift training program because the curriculum does not satisfy the new regulations on shift-training issued by Ministry of Education and Training. On the basis of the real situation, we identify the target of QTTTC the development in Associate degree transfer training program for preschool education as the following: - Focusing on training practical skills, making sure after graduation, students have gained necessary skills of preschool teachers to satisfy the requirements of the authorities and preschool education institutions under the instruction of the project on preschool education development in the periods of Increasing and integrating some new modules into the updated training programs to provide students with new knowledge and skills. - The structure of curriculum must meet the requirement of renovation from Ministry of Educatin and Training for students to be able to attend the university-level shift training program after graduation. With the target mentioned above, we have identified 8 groups of necessary skills of preschool teachers (including 42 skills) in the present stage that are the following [6]: 164

165 Group A Group of comptences in analyzing the curriculum and making plans for caring and educating children, including 6 skills: 1. Identifying the target, basic contents of the training program and users manuals to developing specific curriculum for the class we are in charge; 2. Making teaching plan for the academic year reveals the target and contents of caring and teaching children for the class we are in charge; 3. Making teaching plans for days, weeks, months and years in an integrated way; 4. Making teaching plan suitable with groups/class, young individuals and real situation of the local; 5. Making plan for topic such as target, content, operating network; 6. Making teaching plan for showing the activities of developing children s proactiveness and creativity. Group B - Group of skills in creating educational environment, including 6 Skills: 1. Creating safe operational environment for children; 2. creating aesthetic, child-friendly and collaorative environment between young children and children and with teachers; 3.creating learning environment under the theme; 4. Creating open environment to stimulate children to creativeness and active operation; 5. Taking advantages and exploiting available natural resources, children s products in oreder to creat operational environment for children; 6. Organizing an information corner to provide informtion for parents about present education, knowledge of nurturing, care and educating children. Group C - Group of skills in nurturing and healthcare, including 6 skills: 1. Organizing activities such as eating, sleeping, good hygience; 2. Weighing periodically and checking the status of children s health; 3. Early preventing and detecting early and treating some common diseases of children; 4.Discovering the needs of special care for children; 5. Preventing and providing first aids and initial solutions to common accidents children often encounter; 6. Coordinating with parents and communities to prevent malnutrition, obesity and other diseases. Group D - Group of skills in conducting activities of educating children, including 6 Skills: 1. conducting playing activities; 2. Conducting learning activities; 3. Conducting labor activities; 4. Conducting educational activities towards integrated education; 5. Using methods to organize activities to promote positiveness, creativeness and solve pedagogical situations; 6. Taking advantages and exploiting the available conditions to serve the educational activity. Group E - Group of specialized skills, including 6 skills: 1. Singing; 2. Dancing; 3. Reading in an expressive way; 4. Using common music instruments; 5. Making toys and showing children how to make toys; 6. Training disable children to integrate into the community. Group G - Group of skills in pedagogical behavior and communication including 3 skills: 1. Communication and pedagogical behavior with children; 2. Communicating and 165

166 behaving properly with colleagues; 3. Communicating and behaving properly with parents and the community. Group H - Group of group management skills, including 3 skills: 1. Monitoring class; 2. Observing and evaluating activities and the progress/development of children; 3. Preparing books, documents, records and using them effectively. Group I - Group of skills in enhancing professional knowledge and skills, including 6 Skills: 1. Self-studying and enhancing professional knowledge; 2. Using information technology to collect data, design lesson plans and creative activities for children; 3. Coordinating with schools, families and communities for caring and educating children; 4. Making comment and self-evaluation about educational activities; 5. Making comment and evaluating our colleagues educational activities; 6. Using simple scientific research methods To verify the accuracy of the 42 skills mentioned above, we conducted a survey of 77 managers and preschool teachers of kindergartens in the province and gained the results: Group A Skills Group of skills in analyzing the curriculum and making plan for caring and educating children Necessary coefficient 1,13 B Group of skills in creating educational environment 1,35 C Group of skills in nurturing and healthcare 1,29 D Group of skills in designing activities of educating children 1,37 E Group of specialized skills 1,68 G Group of skills in communication and pedagogical behavior 1,02 H Group of skills in group management 1,24 I Group of skills in enhancing own professional knowledge 1,43 (Table 1) The more necessary coefficients approaches 1, the more the importance increases (1 very important). Survey data in the table 1 above has coefficient of autocorrelation (Rhh) = 0,892 and reliability Spearman- Brown (Rsb)= 0,943 (Rsb 0,7 means that the data is extremely reliable). After identifying the target of curriculum development and evaluating the importance of skills for preschool teachers in Kindergatens, we have developed the QTTTC curriculum for Associate degree transfer training program for preschool education which includes as the following. 1- The volume accredited from intermediate preschool education training program is 60 credits. 166

167 2- The training volumn of Associate degree transfer training program for preschool education is 47 credits, including: 2.1. Knowledge of general education 15 credits 2.2. Knowlegde of professional education 32 credits Fundamental knowledge of the discipline 6 credits No Name of Subjects Credit number 1 Communication with children 2 2 Scientific research method 2 3 Applying Information technology to teaching at 2 Kindergarten Knowledge of Preschool education discipline 26 credits No Name of Subjects Credit number 4 Method of teaching children to familiarize with 2 mathematical symbols 5 Method of teaching children to familiarize with literature 2 6 Method of Physical education 2 7 Organizing music activity 2 8 Organizing forming activity 2 9 Method of language development 2 10 Method of teaching children to understand science of 2 surroundings 11 Integration Education 2 12 Toys and organizing playing activity Management and evaluation in Preschool education 2 Preschool education program_developing and implementing 2 the preschool education program Integrated education at preschool education level 2 Using learning games to form the rudimentary mathematical 2 16 symbols for children The selection of modules in the volume of knowledge of professional education of the training program with the target of fostering students 6 groups of skills, we use the approach of relationship between subjects/modules and skills and see that the relationship between modules and skills is "many - many. It means that one module is aimed at fostering many skills and one skill can be cultivated from many modules, specifically as follows: Group of skills Group of skills in analyzing the curriculum and making plan for caring and educating No. of the corresponding modules/ subjects (4), (5), (9), (10), (13), (14) 167

168 children Group of skills in creating educational environment 168 (7), (8), (11), (12), (15) Group of skills in nurturing and healthcare (11), (13), (15) Group of skills in designing activities of educating children (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (12) Group of specialized skills (7), (8), (11), (12), (16) Group of skills in communication and pedagogical behavior (1), (9), (11), (15) Group of skills in group management (13), (14), (15) Group of skills in enhancing own (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), professional knowledge (15), (16) The curriculum was verified by School council of science and apply it to teaching students of preschool Education k18 with the total number of 34 students. After letting students evaluate 42 skills mentioned above by themselves, we have gained the following results. Skills Students Initial level Students present level Variance of students i nitial and present level a B c d e=c-d A Group of skills in analyzing the curriculum and making plan for caring 2,79 1,64 1,15 and educating children B Group of skills in creating educational environment 2,90 1,38 1,52 C Group of skills in nurturing and healthcare 3,00 1,30 1,7 D Group of skills in designing activities of educating children 2,80 1,46 1,34 E Group of specialized skills 2,70 1,65 1,05 G Group of skills in communication and pedagogical behavior 3,40 1,12 2,28 H Group of skills in group management 3,00 1,35 1,65 I Group of skills in enhancing own professional knowledge (Table 2) 2,80 1,54 1,26 Initial level (c) is the level students attain when they have studied modules of professional education, and current level (d) is the one students achieve after studying professional educational modules. The value of levels gradually approaches 1 means that students have professional skills (1 good level).

169 The difference between the initial level and the current level of the student (e) if there is a value greater than 0 means that after learning modules of professional education students proficiency level of skills is increased. Survey data in Table 2, the initial level (c) has correlation coefficient (Rhh) = 0.8 and the Spearman-Brown reliability (RSB) = 0.889; the current level (d) has the correlation coefficient (Rhh) = 0.81 and reliability Spearman- Brown (RSB) = Table 2 shows us all 8 groups of skills, new students only reach the fairly average level, even pedagogical behavior and communication skills are only at average level. After learning modules of professional education, students skills are considerably increased and all the groups reach the fair level. This has proven that the development in Associate degree transfer training program for preschool education is on the right track and achieves the set objectives. From the real situation of curriculum development and educational experiments for Associate degree transfer training program for preschool education we draw some experience in curriculum development to meet the social needs as follows: - Need to identify the social needs in a scientific way. The best method is based on the results of scientific research or surveys of sociology to reduce the cost of effort and finance. Maybe, in some cases we have to make a survey. - The curriculum development, for a short time, cannot meet all the demands that society sets for a discipline so as to develop the curriculum, we should only focus on satisfying some of the most essential needs. - If there are more favorable conditions for students to study at workplace, the target of meeting the social demands in the process of training will be more efficient. Education and training of our country is facing the cause of "Radical and comprehensive renovation of education and training meets the requirements of industrialization and modernization in the socialist-oriented market economy and international integration". Training to meet the social demands is a challenge for education and training institutions, in order to gain the target, one of the solutions that is to develop and complete the curriculum. This is also an urgent requirement set out for QTTTC. The results we present in this article gained from the wholehearted support and valuable guidance from Finnish experts and my colleagues at QTTTC, with the cooperation of managers and preschool teachers from Kindergartens in Quang Tri province. The aachievement here is not only limited to our success in the development in Associate degree transfer training program for preschool education, but also points us out to the methods and 169

170 the processes to build and develop training programs to meet the needs of the society. We believe that in thee near future, all of the QTTTC curriculum will meet the social needs to cater effectively for the national cause of industrialization and modernization. REFERENCE MATRIAL [1]. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI). [2]. Đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn " năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ. [3]. Hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo dựa trên năng lực; Trường Đại học Công nghệ Quensland Brisbane, Australia. [4]. 0trinh%20dao%20tao%20dua%20tren%20nang%20luc.pdf. [5]. Dự án Việt Bỉ: Nghiên cứu khoa hoc sư phạm ứng dụng NXB Đại học Sư phạm, [6]. PGS.TS Nguyễn Văn Nhã: Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - Bản tin ĐHQG Hà Nội - số 221, [7]. Chủ nhiệm- TS.Trần thị Ngọc Trâm; Thành viên- ThS.Hoàng thị Thu Hương, CN.Lí Thu Hiền, ThS. Phạm Thị Ngọc Anh, CN. Phùng thị Tường: Xác định các kỹ năng nghề của giáo viên mầm non đáp ứng với đổi mới của giáo dục mầm non hiện nay Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. [8]

171 DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN - LÝ THUYẾT VÀ ÁP DỤNG HUỲNH THỊ KIM NGÂN VÕ THỊ THANH NGÂN Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt Dạy học dựa trên dự án là một phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, được áp dụng ở nhiều cơ sở đào tạo trong và ngoài nước. Nó được đánh giá là một hướng tiếp cận cách mạng, là một tiêu chí chiến lược cho sự thành công của dạy học trong thế kỷ 21. Trong bài báo này chúng tôi trình bày một số vấn đề về dạy học dự án và kinh nghiệm áp dụng trong thực tế. 1. Giới thiệu Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội đang là một vấn đề cấp thiết đặt ra đối với nền giáo dục Việt Nam nói chung và trường CĐSP Quảng Trị nói riêng. Thông qua sự triển khai của dự án BOOST tại trường CĐSP Quảng Trị, chúng tôi được tiếp cận nhiều mô hình tổ chức để thực hiện đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Một trong những mô hình đào tạo hợp tác với môi trường làm việc là mô hình dạy học dự án (học tập dự án). Trong mô hình đó, sinh viên sẽ tự điều khiển việc học của mình, hợp tác với các sinh viên trong nhóm để cùng nhau nghiên cứu, học tập, áp dụng những kiến thức của bản thân để làm ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của xã hội. Từ đó phát huy được tính tích cực, chủ động, khả năng tự học và tự giải quyết vấn đề và kỹ năng giao tiếp một cách tự nhiên. Trên cơ sở những ưu điểm của mô hình dạy học dự án và thực tế giảng dạy, nhóm chúng tôi xây dựng dự án Công ty Phần mềm Sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, gắn giáo dục nhà trường với xã hội, phát triển các năng lực cho sinh viên đồng thời phát triển các kỹ năng hợp tác cho bản thân các thành viên trong nhóm. Trong giới hạn bài báo này nhóm sẽ trình bày một số hiểu biết của nhóm đối với dạy học dự án và một số kinh nghiệm trong quá trình thực hiện. 2. Dạy học dự án 2.1. Giới thiệu chung Có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về dạy học dự án. Nhiều tác giả coi dạy học dự án là một tư tưởng hay một quan điểm dạy học. Cũng có người coi là một hình thức dạy học vì khi thực hiện một dự án, có nhiều phương pháp dạy học (PPDH) cụ thể được sử dụng. Tuy nhiên, cũng có thể coi dạy học dự án là một PPDH phức hợp. Dạy học dự án là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, trong đó dưới sự hướng dẫn của giảng viên, người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người 171

172 học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học dự án Đặc điểm của dạy học dự án a) Người học là trung tâm của dạy học dự án Người học tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Giảng viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học. b) Dạy học thông qua các hoạt động thực tiễn của một dự án Trong quá trình thực hiện dự án, người học tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng thông qua các hoạt động thực tiễn. Chủ đề của dự án luôn gắn liền với những tình huống của thực tiễn xã hội, với những nghề nghiệp cụ thể, đời sống có thực c) Hoạt động học tập phong phú và đa dạng Hoạt động học tập của dạy học dự án phong phú và đa dạng về môn học, lĩnh vực, phương pháp kiểm tra, tài liệu học tập, phương tiện học tập... d) Kết hợp làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Các dự án thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự phân công và cộng tác làm việc giữa các thành viên. Các dự án đòi hỏi kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên, giữa học viên và giáo viên cũng như với các lực lượng xã hội khác cùng tham gia trong dự án. e) Quan tâm đến sản phẩm của hoạt động Trong quá trình thực hiện dự án, người ta quan tâm nhiều đến các sản phẩm được tạo ra. Sản phẩm có thể là vật chất, hoặc phi vật chất, một bản thiết kế hoặc một kế hoạch. Các sản phẩm không chỉ là những thu hoạch thuần túy về lí thuyết mà trong đa số trường hợp, các dự án còn tạo ra những sản phẩm vật chất mang tính xã hội. Chúng có thể được công bố, giới thiệu rộng rãi và đưa vào sử dụng trong thực tế. Điều này làm cho quá trình dạy học trở nên có ý nghĩa hơn. 3. Một áp dụng dạy học dự án ở trường CĐSP Quảng Trị Dạy học dự án không phải là một khái niệm mới đối với giáo dục Việt Nam nói chung và Giảng viên trường CĐSP Quảng Trị nói riêng. Tuy nhiên trước đây nó không được áp dụng rộng rãi và hầu hết các vấn đề được đưa ra đối với sinh viên không đặt mục tiêu sản phẩm làm ra được xã hội chấp nhận lên hàng đầu và hầu hết các vấn đề cũng chỉ áp dụng một nội dung kiến thức nào đó chứ không yêu cầu tổng hợp nhiều nội dung dạy học. Trong dự án Công ty Phần mềm Sinh viên yêu cầu các sinh viên CNTT tham gia toàn bộ quá trình xây dựng 172

173 một phần mềm hoàn chỉnh từ khâu khảo sát yêu cầu người dùng, phân tích và thiết kế hệ thống, xây dựng và kiểm thử phần mềm, đến cài đặt và chuyển giao cho người dùng. Cụ thể là xây dựng hệ thống quản lý bán hàng dành cho các quán café và nhà hàng vừa và nhỏ. Trong phần này của bài báo chúng tôi sẽ trình bày chi tiết về dự án của nhóm Mục tiêu a) Mục tiêu đối với sinh viên tham gia dự án - Phát triển các kỹ năng tự học, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề - Tăng khả năng thích nghi với một môi trường làm việc cụ thể - Có năng lực áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống - Phát triển các khả năng sáng tạo cho sinh viên - Ứng dụng các kiến thức đã được học để tạo ra các sản phẩm có ích cho xã hội b) Mục tiêu đối với bản thân các giảng viên thực hiện dự án - Biết được vai trò, tầm quan trọng của việc giáo dục đáp ứng yêu cầu của xã hội - Phát triển kỹ năng tổ chức giảng dạy theo mô hình học tập dự án - Làm quen với các mô hình giảng dạy gắn với môi trường làm việc - Phát triển các kỹ năng hợp tác với thị trường lao động trong tỉnh c) Mục tiêu đối với trường CĐSP Quảng Trị - Làm quen, thử nghiệm với mô hình học tập gắn với nơi làm việc - Xây dựng quan hệ hợp tác với thị trường lao động trong tỉnh - Quảng bá thương hiệu của nhà trường d) Mục tiêu đối với xã hội - Tăng cường năng lực làm việc với môi trường làm việc cho giảng viên - Trên cơ sở các sản phẩm của sinh viên làm ra, các doanh nghiệp có thể nâng cao năng suất lao động 3.2. Nhiệm vụ của các thành viên tham gia dự án a) Giảng viên điều phối viên của dự án: gồm 3 giảng viên Lên kế hoạch, tổ chức các hoạt động của dự án Tổ chức phối hợp các thành viên khác tham gia dự án Hướng dẫn và giám sát, hỗ trợ sinh viên trong quá trình thực hiện dự án Đánh giá sinh viên tham gia dự án b) Sinh viên tham gia dự án: 6 sinh viên năm thứ 2 ngành Sư phạm Tin học, Khoa CNTT bao gồm Nghiên cứu tài liệu về việc xây dựng phần mềm 173

174 Thực hiện xây dựng phần mềm a) Chuyên gia của dự án: giảng viên chuyên ngành CNTT của trường CĐSP Quảng Trị. Cung cấp tài liệu về các vấn đề trong quá trình xây dựng phần mềm cho sinh viên. Tổ chức các buổi seminar để hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập, làm việc. Đánh giá sinh viên tham gia dự án và kết quả của dự án. b) Khách hàng: - Dự án hướng đến đối tượng khách hàng là những cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ mà cụ thể là quán café gamar (đặt tại khuôn viên của trường CĐSP Quảng Trị) và nhà hàng Nông Thôn mới (đặt tại số 140A Lý Thường Kiệt, Đông Hà, Quảng Trị). Nhiệm vụ của khách hàng trong dự án là: Đưa ra các yêu cầu thực tế cho sinh viên thông qua các buổi gặp mặt, thảo luận, khảo sát hệ thốn Dùng thử và đánh giá các sản phẩm phần mềm do sinh viên tạo ra 3.3. Tiến trình thực hiện chung của dự án Giai đoạn chuẩn bị Lập kế hoạch dự án Chọn sinh viên có hứng thú và đủ khả năng tham gia dự án thông qua bài kiểm tra khảo sát về kiến thức lập trình. Giai đoạn học tập Nhóm sinh viên làm việc, học tập các kiến thức cần thiết cho việc xây dựng các phần mềm dưới sự giúp đỡ của chuyên gia CNTT thông qua các công việc: - Tham khảo các phần mềm đã được sử dụng trong thực tế: tổ chức cho sinh viên đi tham quan các cơ sở kinh doanh có sử dụng các phần mềm trong quản lý như quán café Tiamor (Số 31 Lãng Ông, Đông Hà, Quảng Trị) và nhà hàng Nông Thôn Mới (số 140A, Lý Thường Kiệt, Đông Hà, Quảng Trị) để sinh viên có những kiến thức thực tế và hình dung hệ thống sẽ xây dựng. Cũng trong giai đoạn này, sinh viên bước đầu khảo sát nhu cầu của cơ sở kinh doanh. - Học tập kiến thức để tạo phần mềm: quá trình này được thực hiện chủ yếu theo quy trình: 174

175 o Giảng viên điều phối hoặc chuyên gia cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên và đưa ra các yêu cầu để sinh viên tiến hành nghiên cứu tài liệu. Trong bước này sinh viên làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm để lĩnh hội kiến thức. o Thực hiện các các buổi seminar trong nhóm hoặc có sự hỗ trợ của chuyên gia về các kiến thức đã học. Các nội dung học tập của dự án bao gồm các kiến thức về lập trình ứng dụng bằng Visual Foxpro, đây là ngôn ngữ lập trình được chọn để tạo sản phẩm sau này; khảo sát và phân tích thiết kế hệ thống: sinh viên sẽ được trình bày các kiến thức cơ bản về phân tích và thiết kế hệ thống; Các kiến thức để nâng cao và hoàn thiện phần mềm như: xây dựng môi trường đa người dùng, tạo giao diện thân thiện cho người dùng; các kiến thức về việc kiểm thử và hoàn chỉnh phần mềm. Hầu hết các kiến thức sẽ do Điều phối viên của dự án thực hiện hướng dẫn, bên cạnh đó sẽ tổ chức 4 buổi seminar để các chuyên gia CNTT hướng dẫn sinh viên, cụ thể là seminar các kiến thức cơ bản về phân tích thiết kế hệ thống; phân tích thiết kế hệ thống sử dụng UML; xây dựng môi trường đa người dùng; tạo giao diện thân thiện cho người dùng. Giai đoạn tạo ra sản phẩm Trong giai đoạn này sinh viên sẽ thực hiện các bước để xây dựng phần mềm: từ khảo sát nhu cầu người dùng; phân tích thiết kế hệ thống; xây dựng hệ thống; kiểm thử; viết trợ giúp và chuyển giao phần mềm cho người dùng dưới sự hướng dẫn, trợ giúp của các chuyên gia CNTT và giảng viên điều phối. Cụ thể bao gồm: Làm việc với các cơ sở kinh doanh để khảo sát các yêu cầu thực tế giúp cho quá trình xây dựng các phần mềm theo yêu cầu. Từ các yêu cầu đã khảo sát được, sinh viên tiến hành phân tích hệ thống theo đúng yêu cầu của khách hàng. Trong giai đoạn này sinh viên phải làm việc nhiều lần với khách hàng để có được sự thống nhất với khách hàng về hệ thống sẽ được xây dựng. Sinh viên tạo ra phần mềm bao gồm các công việc: lập trình, kiểm thử và hoàn thiện phần mềm. Giai đoạn đánh giá sản phẩm Dự án thực hiện của nhóm không nằm trong chương trình học vì vậy việc đánh giá không nhằm vào mục đích cho điểm mà chủ yếu để đánh giá việc phát triển kỹ năng của sinh viên đồng thời tăng cường hợp tác với xã hội, gắn giáo dục nhà trường với yêu cầu của xã hội. Nhóm cũng đã xây dựng các tiêu chí để giúp sinh viên có thể tự đánh giá năng lực của 175

176 bản thân sau khi tham gia dự án, các tiêu chí để chuyên gia đánh giá sinh viên và người lao động đánh giá sinh viên. Giai đoạn kết thúc, đánh giá dự án: Kết quả đạt được: o Dự án đã thực sự khuyến khích và lôi cuốn người học o Thông qua quá trình học tập sinh viên đã áp dụng các kiến thức đã được học vào thực tế để tạo ra các sản phẩm có ích, phát triển các năng lực cho bản thân như: giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp và hợp tác với các sinh viên khác, với khách hàng và giảng viên o Nhóm giảng viên điều phối đã bước đầu có những kinh nghiệm trong việc thực hiện dạy học dự án. o Thông qua việc dạy học theo nhu cầu của khách hàng, dự án đã thực hiện dạy học gắn với nhu cầu xã hội, từ đó góp phần quảng bá về trường. Tồn tại: o Dự án đã tạo ra được sản phẩm theo nhu cầu xã hội, tuy nhiên để có thể được sử dụng trong thực tế thì cần có sự điều chỉnh và nâng cấp sản phẩm. o Trong quá trình thực hiện dự án nhiều lúc sinh viên vẫn chưa tích cực khi giải quyết vấn đề đặc biệt là khi gặp các vấn đề khó. o Do trong quá trình thực hiện dự án sinh viên vẫn phải thực hiện các công việc học tập nên thời gian thực hiện dự án kéo dài. Trong quá trình thực hiện dựa án, việc phân chia các giai đoạn học tập, giai đoạn tạo ra sản phẩm và giai đoạn đánh giá sản phẩm chỉ mang tính tương đối vì các giai đoạn đó không phải được thực hiện một cách tách rời mà bổ sung cho nhau, ví dụ như trong giai đoạn tạo ra sản phẩm nếu có kiến thức nào cần áp dụng mà sinh viên muốn hỗ trợ thì chuyên gia CNTT và Điều phối viên sẽ cung cấp và hỗ trợ cho họ. 4. Kết luận Ưu điểm của mô hình dạy học dự án đã được thừa nhận ở các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước. Việc áp dụng nó vào dạy học là một trong những mô hình dạy học góp phần đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay. Thông qua việc áp dụng mô hình dạy học dự án trong Dự án Công ty Phần mềm Sinh viên, nhóm nhận thấy ưu điểm lớn nhất của dạy học dự án đó là sự lôi cuốn, tạo sự hứng thú đối với sinh viên. Sự hứng thú học tập là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng dạy và học. Họ cảm thấy việc học không hàn lâm mà tạo ra những sản phẩm thực tế đáp ứng nhu cầu của xã hội. Qua kinh nghiệm áp dụng, nhóm đưa ra một số đề xuất khi áp dụng dạy học dự án: 176

177 o Giảng viên cần đưa ra vấn đề tạo được sự hứng thú từ phía sinh viên, có tính khả thi và phù hợp với nhu cầu xã hội. o Các tài liệu cần thiết phải đưa cho sinh viên vì đó chính là định hướng đối với sinh viên. Từ đó sinh viên có thể tìm kiếm các tài liệu cần thiết liên quan. o Giảng viên cần có sự bám sát tiến độ công việc của sinh viên để có sự giúp đỡ khi cần thiết, vì nếu không có sự giúp đỡ đó sinh viên có thể không giải quyết được vấn đề dẫn đến sự chán nản trong quá trình thực hiện. o Các tiêu chí đánh giá cần rõ ràng và thông báo đối với sinh viên, ngoài ra cần tiến hành việc đánh giá thường xuyên và bằng nhiều hình thức khác nhau. o Đối với nhà trường cần đưa ra các chính sách có tính khuyến khích để giảng viên áp dụng mô hình dạy học dự án, ví dụ như cách tính giờ làm việc, một số chi phí có liên quan đến làm việc với đối tác và chuyên gia hỗ trợ dự án TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương, Dạy học dự án Từ lí luận đến thực tiễn, E1%BA%A1y+h%E1B%8Dc+d%E1%BB%B1+%C3%A1n+%E2%80%93+t%E1%BB%A B+l%C3%AD+lu%E1%BA%ADn+%C4%91%E1%BA%BFn+th%E1%BB%B1c+ti%E1% BB%85n. Đọc ngày: 15/09/2014 [2]. Roisin Donnelly and Marian Fitzmaurice (2005). Collaborative project -based learing and problem-based learning in higer education: a consideration of tutor and student roles in learner-focused strategies. Đọc ngày: 15/09/2014 [3]. Stephanie Bell (2010). Project - Based Learning for the 21 st century: skill for the future, The clearing House: A Journal of Educational strategies, Issues and Ideas, 83:2, [4]. Alok K.Verma, Daniel Dickerson, and Sue McKinney (2011). Engaging Students in STEM Careers with Project-Based Learing - MarineTech Project. Technology and engineering teacher. [5]. Laura Helle (2006). Project-based learning in post-secondary education - theory, pactice and rubber sling shots. Springer 2006, Higher Education (2006) 51:

178 PROJECT-BASED LEARNING THEORY AND PRACTICE Abstract 178 HUYNH THI KIM NGAN VO THI THANH NGAN Quang Tri Teacher Training College Project-based learning is a teaching method which is applied in many national and international educational institutions is considered as a revolutionary approach to learning and is a strategic criterion for the success in the 21th century. In this article, we would like to present two great contents of some issues of project-based learning and experience in the real situation. 1. Introduction Training to meet the demands of the society is an urgent problem faced by Vietnam education in general and Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) in specific. Through the implementation of BOOST project at QTTTC, we have approached many teaching and learning models to implement training to meet the demands of the society. One of the training models of working life environment is that project-based learning form. With this training form, students will have to adapt to their learning, make cooperation with the other students in their groups in order to study and apply their own knowledge to producing suitable products for the social requirements, thereby having the ability to develop proactiveness, activeness, self-study competence, problem-based solving and natural communication skills. From the advantages of project-based learning model and reality of teaching, our group has set up the project on students software company which is aimed at contributing to improving the quality of teaching and learning, closely associating the school s education and training to the society, developing students competence as well as cooperative skills among the members of the project. Within the scope of this article, we will present some knowlege of project-based learning and experience in the process of implementing the project by ourselves. 2. Project-based learning 2.1. General introduction There are many different concepts and definitions of project-based learning. Many authors consider project-based learning as an idea or a perspective of teaching. But the others consider it as a teaching form because there are many specific teaching methods used when doing a project. However, project-based learning can be considered as a integrative teaching method. Project-based learning is a teaching form or a integrative teaching method. Under teachers instruction, students carry out a integrative learning task which associates theory

179 with practice in order to produce the complete products. This task is done by students with high self-reliance in the whole process of learning, from identifying the target, making plans to doing the project, checking, adjusting, and evaluating the process and the result of the project implementation. Group work is a basic form of project-based learning The features of project-based learning Learners are central to project-based learning Learners participate in the stages of teaching process actively and self-reliantly, from identifying the target, making plans to doing the project, checking, adjusting, and evaluating the process and the result of the project implementation. Teachers mainly work as a mentor to help learners to develop their activeness, self-reliance, responsibility and creativeness Teaching via practical activities of a project In the process of the project implementation, learners acquire knowledge and build skills through the practical activities. The topic of the porject is always closely associated with the social practices, with specific occupations, and with real life Diverse learning activities The actitivities of project-based learning are very diverse about subjects, fields, testing and evaluation methods, learning materials and learning facilities Combination of individual and group work The projects are usually done in groups with cooperation and tasks assigned to each member of the group. The projects require cooperative skills among the members, between teachers and students as well as the other social factors participation in the project Interest in the products of the project activities In the process of project implementation, people pay much attention to the complete products. The products are intangible or physical, a blueprint or a plan. The products are not only pure acquisition of theory but in most cases the project produces social material. They may be widely introduced and put into use in reality. This makes the teaching process become more meaningful. 3. Applying project-based learning at QTTTC Project-based learning is not a new concept to Vietnam education in general and teachers at QTTTC in specific. However, it was not previously widely applied most of the problems given to students was not set a target for creating a complete product which is socially acceptable to the forefront. In the project on students software company, students of Information technology are required to participated in the whole process of developing a complete software from making surveys on users requirements, analysing and building the 179

180 system, testing software, setting up and transferring it to the users. Particularly, building the sales management system for the coffee shops and for small-sized and medium sized restaurants. In this part of the article, we will present our group s project in details The target The target for students participating in the project - Developing skills in self-study, group work, problem solving - Intensifying the adaptability to a specific working environment. - Having the ability to apply the knowledge acquired to the real life. - Developing students creativity. - Applying the knowledge acquired to creating useful products for the society The target for teachers themselves doing the project - Being fully aware of the importance of education for meeting the social requirements. - Developing organizational skills in teaching as project-based learning. - Familiarizing with teaching models associated with working environment. - Developing cooperative skills with the local labor market The target for Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) - Familiarizing and piloting learning models associated with working environment. - Making cooperation with the local employers. - Developing the brand name of QTTTC The target for the society - Developing competence of working for teachers at workplace. - On the basis of students work, companies can improve their labor productivity The tasks of the participants in the project There are three teachers working as project coordinators Making plans and organizing project activities. Coordinating with the other participants in the project. Instructing, monitoring and supporting students in the process of doing the project. Giving students in the project the feedback and evaluation There are six second-year students of Information Technology (IT) participating in the project Studying the materials on designing software Developing software The project experts: teachers of IT at QTTTC 180

181 Providing the materials on software development for students. Organizing the seminars to instruct and support students in the process of studying and working. Giving the feedback and making evaluation on students and the project results Customers The project mainly focuses on the customers who are small-sized and medium-sized companies such as Coffee Gammar shop at the campus of QTTTC, Nong Thon Moi Restaurant at 140A, Ly Thuong Kiet street - Dong Ha city Quang Tri province. The customers tasks in the project are as the following: Providing practical requirements for students through the meetings for discussing and testing the system. Trialing and assessing the students products Overall progress in implementing the project The stage of preparation Making plans for the project Selecting the students who are really inspired and qualified to participate in the project through the tests on knowledge of programming. The stage of study Group of students work and study essential knowledge about developing software with the IT experts support through work as the following: - Studying the software used in the real situation by organizing the study visit for students to Tiamor coffee shop at 31 Lang Ong street, Dong Ha city, Quang Tri province and Nong Thon Moi restaurant at 140A, Ly Thuong Kiet street, Dong Ha city, Quang Tri province in order to acquire the practical knowledge and figure out the system which they will develop. And in this stage, students initially make surveys on the demands of companies. - Internalizing knowledge to develop software as follows: 181

182 o Teachers or experts provide the materials for students and give them some requirements to study the materials. In this step, students work individually or work in group to acquire knowledge. o Organizing the seminars to discuss and share the knowledge acquired together in the group or with experts support. The learning contents of the project include knowledge of programming by Visual Foxpro. This is the programming language chosen to create the final products. Students will have chance to present their basic knowledge of the system analysis and design, the advanced knowledge of completing the software about constructing multi-user environment, creating user-friendly interface for users, and the knowledge of software testing and completion. Most of the knowledge is presented and instructed by the project coordinators. Besides, there are four seminars on basic knowledge of the system analysis and design using UML instructed by the experts. The stage of creating the product In this stage, students will take the steps to develop software from making surveys on the demand of users, analysing and designing the system, developing the system, testing software, trasferring the software to users under IT experts and teachers instruction as follows: Working with the businesses to make surveys on the practical requirements in order to develop software on demand. On the basis of the surveyed requirements, students perform analysis of the system at customers orders. In this stage, students have to work with the customers many times to reach agreement on the system which will be designed. Students create software including the work such as programming, testing and software completion. The stage of benchmarking the product The project is not included in the curriculum, thus evaluating is not aimed at giving marks, but mainly assessing students skill develpment, as well as increasing cooperation with the society, closely combining school education with the social requirements. The group has established the criteria for supporting students in making self-assessment on their own comptence after the project, for the experts to assess students and for the employers to assess students. The stage of ending and assessing the project Expected results: o The project really encourages and attract students. 182

183 o Throught the process of project-based learning, students have applied the knowledge gained to creating useful products, developing their own competence such as problem solving, self-study, communication and cooperation skills with the other students, the customers and teachers. The teachers who work as coordinators have initially had experience in using project-based learning. o Through teaching at customers orders, the project has carried out teaching associated with the social demands, thus contributing to the school development. Shortcomings: o The project has created products according to the needs of the society, but in order to be able to be used in practice, it needs adjusting and upgrading. o In the processing of doing the project, students have not been active to solve difficult problems. o The time for doing the project has been lasted long because students have to carry out their learning tasks at the same time. During the project implementation, the division of the stages is only relative, because the stages cannot be separately taken. The coordinators and the IT experts will give students their support when they need. 4. Conclusion The advantages of project-based learning have been recognized in national and international institutions. Applying this model to teaching not only contributes to comprehensive innovation in education at present, but also inspires students to study. On the basis of experience in applying this model to doing the project, the group has made some proposals for applying project-based learning to teaching as follows: o Teachers need to raise the questions which inspire students, are feasible and can meet the social demand. o It is important to provide necessary materials for students to study. o Teachers need to monitor the progress of students work in order to give them support when necessary. If not, students are easy to be disappointed when they cannot solve difficult problems by themselves. o There must be clear criteria for students and it is necessary to make regular evaluation in many different ways. o The school should introduce the specific policy to encourage teachers to apply project-based learning to teaching such as way of calculating working hours, expenses for working with partners and experts. 183

184 REFERENCES [1]. Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương, Dạy học dự án Từ lí luận đến thực tiễn, E1%BA%A1y+h%E1B%8Dc+d%E1%BB%B1+%C3%A1n+%E2%80%93+t%E1%B B%AB+l%C3%AD+lu%E1%BA%ADn+%C4%91%E1%BA%BFn+th%E1%BB%B1 c+ti%e1%bb%85n. [2]. Roisin Donnelly and Marian Fitzmaurice (2005). Collaborative project -based learing and problem-based learning in higer education: a consideration of tutor and student roles in learner-focused strategies. [3]. Stephanie Bell (2010). Project - Based Learning for the 21 st century: skill for the future, The clearing House: A Journal of Educational strategies, Issues and Ideas, 83:2, [4]. Alok K.Verma, Daniel Dickerson, and Sue McKinney (2011). Engaging Students in STEM Careers with Project-Based Learing - MarineTech Project. Technology and engineering teacher. [5]. Laura Helle (2006). Project-based learning in post-secondary education - theory, pactice and rubber sling shots. Springer 2006, Higher Education (2006) 51:

185 Tóm tắt TỪ BÀI GIẢNG CỦA CHUYÊN GIA PHẦN LAN, NGHĨ VỀ VIỆC THỰC HIỆN GIÁO DỤC TÍCH HỢP Ở CẤP HỌC MẦM NON NGUYỄN THỊ TRẦM CA Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Giáo dục tích hợp là một xu hướng mới trong dạy học của một số nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Xu hướng tiếp cận tích hợp xuất phát từ nhận thức thế giới tự nhiên-xã hộicon người là một tổng thể thống nhất. Ưu thế của xu hướng này là giúp cho nội dung giáo dục tránh được sự trùng lặp về kiến thức, quá tải về nội dung, hình thành ở người học khả năng sử dụng các tri thức lĩnh hội được trong những tình huống xảy ra trong cuộc sống. Điều này đặc biệt cần thiết trong giáo dục mầm non vì trẻ được phát triển thông qua hoạt động mà hoạt động nào cũng liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức kỹ năng một cách tổng thể. Bài viết này đề cập đến sự cần thiết và một số vấn đề cần lưu ý trong dạy học tích hợp ở Mầm non. 1. Đặt vấn đề Chúng ta đang sống trong một thế giới trong đó các bộ môn khoa học ngày càng thâm nhập, đan cài xen lẫn trong một tổng thể thống nhất và vì vậy mà rất cần những nhóm làm việc đa môn. Xã hội phát triển ngày càng đòi hỏi con người phải đa năng. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã chứng tỏ có những người mù chữ chức năng, nghĩa là họ lĩnh hội được những kiến thức trong nhà trường nhưng không có khả năng vận dụng chúng vào các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Những người mù chữ chức năng này sẽ khó tìm cho mình một chỗ đứng thích hợp trong xã hội hiện nay. Nghề nghiệp trong tương lai sẽ đòi hỏi những năng lực nghề nghiệp và trình độ chuyên môn ngày càng cao mới có thể giải quyết được các vấn đề mới, muôn hình muôn vẻ trong thế giới biến động liên tục. Điều này đòi hỏi con người ngày càng cần phải có năng lực hơn. Bài giảng trực tuyến của Tiến sĩ Jouni Enqvist về Giáo dục tích hợp khiến chúng ta có cái nhìn đa chiều hơn trong quá trình giảng dạy của mình. Là một người hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục mầm non, tôi rất tâm đắc với quan điểm dạy học theo hướng tích hợp này. Bởi lẽ, theo các nhà nghiên cứu, đối với trẻ em, nếu ngay từ khi còn nhỏ, trẻ quen tiếp cận với các khái niệm một cách rời rạc thì sau này đứa trẻ có nguy cơ tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín. Vì vậy, trong xu hướng phát triển và yêu cầu đổi mới của ngành Giáo dục Mầm non, một trong những cách tiếp cận mới được đề cập và ứng dụng phổ biến trong thực tiễn là tiếp cận theo hướng giáo dục tích hợp. Giáo dục tích hợp góp phần đáp ứng những yêu cầu của xã hội ngày nay, nó dựa trên tư tưởng về năng lực, hình thành cho người học khả năng sử dụng các tri thức lĩnh hội được trong những tình huống xảy ra trong cuộc sống. 185

186 Bài giảng trực tuyến về Giáo dục tích hợp của Chuyên gia Phần Lan Dr. Jouni Enqvist Quan điểm giáo dục tích hợp nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội và con người như một thể thống nhất, nó đối lập với cách nhìn nhận chia cắt rạch ròi các sự vật và hiện tượng. Tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau mà là sự xâm nhập, đan xen, đan cài, lồng ghép các đối tượng hay các bộ phận của một đối tượng vào nhau, tạo thành một chỉnh thể. Trong đó không những các giá trị của từng bộ phận được bảo tồn và phát triển mà đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ chỉnh thể đó được nhân lên. Giáo dục tích hợp ở bậc học Mầm non chính là quá trình tác động sư phạm một cách phù hợp với sự phát triển tình cảm, đạo đức và trí tuệ của trẻ, cho trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động theo chủ đề nhằm cung cấp cho trẻ cơ hội được học tập và luyện tập. Trẻ tích cực, năng động trong việc tìm hiểu, khám phá, kích thích trẻ tư duy tích cực, vận được các kiến thức, kĩ năng, lựa chọn và đưa ra quyết định trong hoàn cảnh có ý nghĩa đối với cuộc sống thực của chúng. Một giáo viên Mầm non có năng lực là người biết thiết kế các nội dung và tổ chức hoạt động thành một thể thống nhất, trong khung cảnh có ý nghĩa cho một nhóm trẻ, một lớp học ở một trường Mầm non. Biết lưu tâm đến sự tiến bộ của trẻ, biết đào sâu một số nội dung giáo dục, biết giao tiếp với trẻ, với đồng nghiệp, biết đánh giá chất lượng công việc của bản thân Một giáo viên giỏi không phải là người biết nói phải tổ chức lớp học như thế nào mà phải biết tổ chức một lớp cụ thể, và để làm được điều đó, họ phải tích hợp những cái họ đã học được. Vì vậy, nhà trường trong đó có khoa Giáo dục Mầm non cần phải là nơi đào tạo và đảm bảo cho những giá trị quan trọng của xã hội. Giáo viên không chỉ có chức năng truyền thụ kiến thức và thông tin cho trẻ em học mà phải là người giúp đỡ và dạy cho các em biết sử dụng chúng vào những tình huống có ý nghĩa đối với chúng. 186

187 2. Những vấn đề cần lưu ý khi tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề cho trẻ mầm non. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy việc học của trẻ là một quá trình tổng hợp. Nó là kết quả từ sự tương tác giữa tư duy và kinh nghiệm cá nhân với môi trường bên ngoài. Quá trình đó đòi hỏi chương trình phát triển theo hướng giáo dục tích hợp để tạo ra những mối liên hệ tự nhiên giữa các lĩnh vực, kiến thức khác nhau mà trẻ học được thông qua hoạt động. Nội dung học không cung cấp đến trẻ một cách đơn lẻ theo từng môn học riêng mà được tổ chức, cung cấp đến trẻ theo hướng tích hợp thông qua các hoạt động cụ thể của các lĩnh vực: phát triển vận động, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và phát triển thẩm mỹ. Nói cách khác khi tiến hành dạy một tiết học hay tổ chức một hoạt động có thể lồng ghép thêm nhiều môn học khác, nhiều hoạt động khác có liên quan đến chủ đề, chủ điểm. Mục đích của việc lồng ghép các môn học, các hoạt động là làm cho tiết dạy trở nên phong phú về nội dung và hình thức, tiết học nhẹ nhàng hơn mà trẻ lại được học biết thêm nhiều điều trong một tiết học, một hoạt động. Điều quan trọng là giáo viên phải biết lồng ghép tích hợp sao cho phù hợp, không ôm đồm quá nhiều mà vẫn thu hút trẻ tham gia vào hoạt động và thu hút được kết quả sau hoạt động của trẻ Tích hợp theo chủ đề Do nội dung các môn học được sắp xếp lại theo hệ thống các chủ đề, chủ điểm nên trong quá trình dạy học, giảng viên cần hướng dẫn cho sinh viên khi xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động phải biết tích hợp các nội dung và kỹ năng của các môn học để cung cấp phát triển kỹ năng cho trẻ theo nội dung chủ điểm. Ví dụ : Chủ điểm thế giới thực vật Yêu cầu sinh viên phải biết tích hợp nội dung giáo dục các bộ môn như sau: Làm quen biểu tượng Toán: đếm số cây, số hoa, số quả; so sánh cây cao- cây thấp; nhận diện lá có dạng dài, lá có dạng tròn,... Khám phá khoa học về Môi trường xung quanh: gọi tên, công dụng, phân nhóm, cách dùng các loại rau quả, giáo dục dinh dưỡng,... Âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về cây, quả Tạo hình: Vẽ hoa lá, nặn một số loại quả Làm quen tác phẩm văn học: Thơ Cây dây leo, Hoa kết trái; truyện Chú đỗ con, sự tích cây khoai lang,... Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm, quả gì biến mất, chiếc túi kỳ lạ,.. Việc tích hợp nội dung giáo dục phải được thiết kế một cách đồng bộ có hệ thống thể hiện sự phối hợp, hòa quyện và bổ sung cho nhau về các mặt giáo dục theo chủ đề, chủ điểm 187

188 (tránh rời rạc) nhằm tạo ra môi trường học tập phong phú, đa dạng thu hút sự hứng thú của trẻ phát huy tính tích cực ham hoạt động, phát huy khả năng tối đa của trẻ Tích hợp mọi hoạt động trong ngày vào chủ đề Các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ diễn ra trong một ngày ở trường mầm non bắt đầu từ lúc đón trẻ cho đến khi trả trẻ. Giáo viên có thể tích hợp các nội dung vào hoạt động trong ngày theo chủ đề đã chọn một cách hợp lý, tự nhiên. Ví dụ: Chủ đề thực vật Rau - Hoạt động học: Tìm hiểu một số loại rau: trò chuyện, kể tên các loại rau theo mùa: rau ăn củ, ăn lá, ăn quả mà trẻ đã biết, đã được ăn. - Hoạt động ngoài trời: Quan sát, chăm sóc vườn rau xanh - Hoạt động góc: Góc nghệ thuật: Tô màu các loại rau Góc phân vai: Làm sinh tố cà chua, cà rốt - Làm thí nghiệm: Gieo hạt cải để thấy sự nảy mầm,... - Vệ sinh- ăn trưa: Đố về món rau sẽ được ăn - Hoạt động chiều: Đọc thơ, kể chuyện về các loại rau, Tích hợp trong một hoạt động Không chỉ thực hiện tích hợp khi xây dựng mạng hoạt động mà ngay mỗi tiết học (hoạt động chung có mục đích học tập), giảng viên cần hướng dẫn cho sinh viên biết tích hợp nội dung vào một môn học cụ thể để giúp trẻ tránh nhàm chán trong một giờ học. Ví dụ: Giờ học vẽ ngôi nhà của bé - GV cho trẻ hát Nhà của tôi để gây hứng thú đối với hoạt động đồng thời lồng vào đó việc giới thiệu bài. - Trò chuyện về ngôi nhà, khơi gợi ấn tượng về ngôi nhà ở trẻ. - Xem tranh mẫu kết hợp đàm thoại về mẫu, cô vẽ mẫu (dùng câu hỏi gợi mở dưới dạng sơ đồ hóa, ví dụ: cửa ra vào có dạng hình gì,...) - Trẻ nêu ý định thể hiện về ngôi nhà sẽ vẽ - Trẻ thực hiện. GV mở nhạc cho trẻ nghe để tạo cảm hứng sáng tạo - Trưng bày sản phẩm, chia sẻ cảm xúc thẩm mỹ Như vậy trong tiết học này, ít nhất giáo viên cũng đã tích hợp được 3 môn học vào hoạt động tạo hình (Âm nhạc, Làm quen biểu tượng Toán, Khám phá khoa học về Môi trường xung quanh,...) Trong quá trình tổ chức hoạt động chung, yêu cầu sinh viên phải biết kích thích trẻ biết sử dụng những hiểu biết và kinh nghiệm đã có vào việc trả lời các câu hỏi mới của cô giáo. 188

189 Ví dụ: Cô cho trẻ dùng lời để miêu tả nội dung bức tranh: Cháu hãy kể về nội dung bức tranh mà cháu đã vẽ cho các bạn cùng nghe, qua đó nhằm phát triển ngôn ngữ tư duy và rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ. Hoặc yêu cầu sinh viên đặt các câu hỏi giúp trẻ tìm ra cách giải quyết vấn đề. Ví dụ: Trong giờ học toán về số lượng, cô có thể hỏi trẻ: để nhóm hoa có số lượng bằng nhóm quả, cháu phải làm gì? Sau các câu trả lời của trẻ, giáo viên cần có những lời đánh giá, nhận xét khen ngợi động viên trẻ tạo tâm lý vui vẻ, phấn khởi cho trẻ, giúp trẻ phát triển tốt. Ví dụ: Bức tranh của cháu rất đẹp, cháu làm tốt đấy... Bên cạnh đó, giáo viên phải biết tạo môi trường để thúc đẩy khả năng phát triển của trẻ. Ví dụ: Với đề tài tìm hiểu một số loại quả, GV có thể dùng các loại quả thật như quả dứa, đu đủ, chuối, chanh, cam, khế... Các loại quả cô cho trẻ được sờ mó, cầm nắm, chuyền tay nhau trực tiếp hoạt động với đối tượng, sau đó cho trẻ nhận xét nói đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, mùi vị của từng loại quả. So sánh sự giống và khác nhau của các loại quả... Khi tổ chức hoạt động chung có mục đích học tập theo hướng tích hợp, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phương pháp, biện pháp giáo dục tích hợp theo từng chủ đề, chủ điểm. Khi nào cần cho trẻ thảo luận, trao đổi, khi nào cần cho trẻ thử nghiệm, khám phá, tập làm... Việc tổ chức nhiều hình thức khác nhau, tích hợp nội dung giáo dục trong hoạt động chung có mục đích học tập giúp cho hoạt động học tập trở nên đa dạng, phong phú và sinh động nhằm gây hứng thú, thu hút trẻ tích cực tự giác tham gia mọi hoạt động, không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày một tốt hơn. 3. Kết luận: Như vậy có thể thấy rằng so với việc dạy học cũ, dạy học theo quan điểm tích hợp là hướng dạy học mở phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế của mỗi địa phương, mỗi trường, mỗi giáo viên. Điều này sẽ tránh được sự gò bó, áp đặt, máy móc, rập khuôn, cứng nhắc trong quá trình dạy học của người giáo viên. Việc tích hợp trong dạy học ở Mầm non là quan điểm tối ưu phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ và mang tính hiệu quả cao trong việc phát triển trẻ một cách toàn diện, tự nhiên, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển xã hội. Muốn làm được điều đó đòi hỏi sinh viên những người giáo viên mầm non tương lai phải thực sự nắm vững quan điểm dạy học tích hợp và cách thức tổ chức môi trường học tập cho trẻ theo hướng đổi mới hiện nay. Có như vậy mới đạt hiệu quả cao trong quá trình giáo dục trẻ, tạo được sự hứng thú, say mê khi tiếp thu một chủ đề, chủ điểm nhất định.. 189

190 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường? Nguyên bản tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXBGD [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. [3]. Phạm Thị Hòa, Giáo dục tích hợp ở bậc học Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, [4]. Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm, Các hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non (Các độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo), NXB Giáo dục, [5]. TS.Trần Thị Ngọc Trâm, TS. Lê Thu Hương, PGS.TS. Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (Các độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo), NXBGD,

191 THINK ABOUT IMPLEMENTING INTERGRATED EDUCATION IN PRE-SCHOOL EDUCATION FROM FINNISH EXPERTS Abstract LECTURES NGUYEN THI TRAM CA Quang Tri Teacher Training College Integrated education is a new teaching trend in several countries in the world as well as in Vietnam. The integrated approach comes from considering the natural world - human society as a unified unit. The advantage of this trend is to avoid knowledge duplication, content overload, to help learners form ability of using knowledge in life s situations. This is especially necessary in preschool education because children develop themselves through activities relating to many areas of knowledge and skills. This article refers to the necessity of integrated education and some issues in the integrated teaching in preschool education. 1. Introduction We are living in a world in which the scientific subjects are increasingly penetrated and intertwined in a unified unit, and thus it is necessary to have multi-professional working groups. The society s development requires people to be more and more versatile. Many researches in the world have shown that there are people who are considered as "functional illiteracy", this means that they acquire knowledge in schools but they have no ability to use them in everyday life s situations. It is very difficult for those people to have a position in society today. Careers in the future will require higher professional competences and qualifications that can support to solve a variety of new and diverse problems in the world which changes continuously. So that, people need to have more competences. Dr. Jouni Enqvist s online lecture on integrated education has made us have more multidimensional look of our teaching. Being a person who works in the field of preschool education, I fully agree with the view on integrated teaching. According to the researchers, if the child is familiar with acquiring concepts discretely from a young age, he will be likely to continue deducing in the close way. Therefore, in the trend of development and innovation of the pre-school education sector, integrated education is one of the new approaches which have been discussed and popularly applied in practice. The integrated education helps to meet the demands of society, it is based on the idea of capacity, it helps learners form the ability of using the knowledge in life s situations. 191

192 Dr. Jouni Enqvist s online lecture on integrated education According to the view of integrated education, natural world, society and human are considered as a unified unit, this view opposes to the view on separating things and phenomena. Integration is not only placing side by side, linking together but also penetrating, intertwining and integrating objects or parts of objects into a unit. In which, not only the value of each part is preserved and developed, but also the practical significance of that unit is multiplied. Integrated education in pre-school education is a process of pedagogical impact that is appropriate to children s development of emotion, morality and intellect; allows children to take part in many topic-based activities in order that children have opportunities to learn and practise. Children are positive, dynamic in learning and discovering; integrated education stimulates children to think actively, apply knowledge and skills, choose and make a decision in their real life s situations. A competent kindergarten teacher is the person who knows how to design lessons and organize activities in a unified unit, in the meaningful contexts for a group of children, a class at the kindergarten, knows to consider children s progress, knows to deepen some educational contents, knows how to communicate with children, with colleagues, knows how to evaluate the quality of his/her own work... A good teacher is not a person who says how to organize a class, but he/ she must know how to organize a specific class, and to do that, they have to integrate what they have learned. Therefore, the college including Preschool Department should be a training place and ensure the important values of society. Teachers not only have the function of transmitting knowledge and information to children but also help and teach children how to use knowledge and information in the meaningful situations. 192

193 2. Some issues in topic based integrated teaching for preschool children Many recent scientific researches have shown that children's learning is a synthesis process. It results from the interaction between thinking, personal experience and the external environment. This process requires that curriculum should be developed in the direction of the integrated education to establish a natural relationship among different fields, knowledge which children can learn through activities. The child should not be provided with knowledge separately, learning contents should be arranged and provided in the direction of integration through specific activities of the following areas: developing movement, language, cognition, emotion, social skills and aesthetic awareness. In other words, when teaching a lesson or organizing an activity we can incorporate a variety of subjects, different topic -based activities. The purpose of the integration of subjects and activities is to make the lesson become rich in content and form, make the lesson more comfortable, in addition to this, children can learn a lot of knowledge and skills in a lesson or an activity. It is important for teachers to know how to integrate properly, teachers should not take on too much, they should know how to attract children to participate in activities Topic - based intergration As the contents of courses are rearranged according to themes and topics, in the teaching process, teachers should guide students to integrate knowledge and skills of different subjects when they build content networks and activity networks, so that they can provide children with knowledge and skills basing on the topics: For example: Topic of plant world Students are required to know how to integrate the contents of the following subjects: Getting familiar with Math icons: counting the number of trees, flowers, fruit; comparing low and high trees; identifying long-shaped leaves, round-shaped leaves,... Scientific discoveries about the surroundings: calling names, classifying, educating nutrition,... Music: singing songs of plants, fruit and moving Art: drawing flowers, leaves, making some kinds of fruit Getting acquainted with literature: poems Cay day leo, Hoa ket trai, stories Chu do con, Su tich cay khoai lang, Games: seeding and germinating, what fruit disappears, the magic bag,... The integration of educational contents must be designed synchronously and systematically to coordinate, intertwine and complement each other of educational aspects basing on themes, topics (to avoid discreteness) to create a diverse learning environment that promotes children s positiveness and develops children s capacity. 193

194 2.2. Integrating daily activities into topics Caring and educating children take place in a day at the preschool from welcoming children until paying them back to their parents. Teachers can integrate contents into daily activities basing on selected topics properly and naturally. For example: Topic of plants - Vegetables - Learning activity: learning some kinds of vegetables: telling stories, listing names of vegetables in seasons that children have already known and eaten. - Outdoor activity: observing, looking after vegetable gardens - Corner activity: Art corner: coloring vegetables Role-play corner: making potato juice, carrot juice - Doing experiments: seeding to see germination,... - Hygiene- Lunch: guessing kinds of vegetables that will be eaten - Afternoon activity: Reading poems, telling stories about vegetables, Integrating in an activity The integration is implemented not only in building activity networks but also in teaching each lesson, teachers guide students to integrate contents into a specific subject to make children interested in the lesson. For example: Lesson: Drawing the house - The teacher asks children to sing the song My house to attract children to the activities, at the same time to introduce the new lesson. - The teacher and children talk about the house to evoke the impression of the house. - Children see the sample picture and talk about the picture that the teacher draws (The teacher asks: what is the shape of the door...?) - Children express their ideas to draw the house - Implementating: The teacher lets children listen to music while they are drawing to inspire their creativity. - Exhibiting children s pictures. Thus, in this lesson, the teacher integrates at least three subjects into the activity (Music, Getting familiar with Math icons, Scientific discoveries about the surroundings,...) In the process of organizing activities, the teacher requires students to stimulate children to use knowledge and experience to answer the teacher s new questions. For example: The teacher allows children to descibe the picture by words: Please describe the picture you have drawn in order to develop children s language thinking and train the ability of expression for children. 194

195 The teacher can ask students to raise questions to help children solve problems. For example: In the Math lesson about quantity, the teacher can ask: what should you do if you want the number of flowers to be the same as the number of fruit? After children answer the questions, the teacher should evaluate, pay them a compliment to encourage, create a funny atsmosphere, help children develop better. For example: You did very well, your picture is very nice,... In addition, the teacher should know to create learning environment to promote children s ability of development. For example: when the teacher teaches the lesson about fruit, she can use real fruit such as: pineapples, papayas, bananas, lemons, oranges, star fruit,... The teacher lets children touch, hold and pass to each other. Then, the teacher asks children to give comments on the characteristics, flavor of each kind of fruit, to compare the differences and similarities of fruit. When organizing purposeful learning activities in the direction of integration, teachers need to flexibly apply teaching methods and measures of integrated education basing on each theme and topic. Teachers should know when children discuss, exchange and when they can exploit, practise, Organizating many various forms and integrating educational contents into purposeful activities help learning become more diverse, rich and lively in order to inspire and attract children to positively join all activities and continuously improve the quality of child care and education. 3. Conclusion It can be seen that comparing with old teaching methods, integrated teaching is considered as an open teaching approach which is appropriate with ability and reality of each local, each school and each teacher. Integrated teaching will help teachers avoid imitating, being imposed, uncreative and inflexible in their teaching process. Integration teaching in preschool education is the best view that is suitable for the characteristics of the child's psychological development and effective in developing children comprehensively, naturally to meet the requirements of the society s development. To do that, students - future preschool teachers are required to master integrated teaching and know how to provide children with learning environment in the direction of innovation. Thus, educating children will have high efficiency, children will have interest and passion for acquiring a certain theme, topic. REFERENCES [1]. Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường? Nguyên bản tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXBGD

196 [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. [3]. Phạm Thị Hòa, Giáo dục tích hợp ở bậc học Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, [4]. Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm, Các hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non (Các độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo), NXB Giáo dục, [5]. TS.Trần Thị Ngọc Trâm, TS. Lê Thu Hương, PGS.TS. Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (Các độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo), NXBGD, [6]. Xavier Roegiers, integrated pedagogy or how to develop integrated capabilities in the school? French original - Translator: Dao Trong Quang, Nguyen Ngoc Nhi, Education Publishing House in [7]. Ministry of Education and Training, Early Childhood Education Program, issued together with Circular No. 17/2009/TT-BGDDT July 25, 2009 by the Minister of Education and Training. [8]. Pham Thi Hoa, Integrated Education in Early Childhood Education, Published by University of Education, [9]. Le Thi Hue, Pham Thi Tam, The purposeful learning activities, corner activities and outdoor activities in preschools, Education Publishing House, [10]. Dr. Tran Thi Ngoc Tram, PhD. Le Thu Huong, Assoc Le Thi Anh Tuyet (Co- Editor), Guidelines implementing preschool programs, Education Publishing House,

197 VẬN DỤNG MÔ HÌNH "HỌC TẬP TẠI NƠI LÀM VIỆC" TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ Tóm tắt NGUYỄN THỊ DIỄM TRẦN THỊ ĐÀO TRƯƠNG BÙI THÙY DƯƠNG Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Bài viết giới thiệu một hướng giải pháp nhằm tăng cường năng lực đào tạo của Trường CĐSP Quảng Trị trong việc xây dựng môi trường học tập đa dạng cho sinh viên, xây dựng quan hệ hợp tác với thị trường lao động, đặc biệt với các cơ sở giáo dục - nơi sinh viên sẽ tham gia thực hiện hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường. 1. Đặt vấn đề Đào tạo giáo viên giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Để đào tạo giáo viên có hiệu quả, ngoài cung cấp tri thức lý thuyết, việc trang bị các kỹ năng dạy học và giáo dục thực tiễn là điều không thể thiếu. Do đó, cần có nơi cho sinh viên thể nghiệm, thực tập, rèn luyện các kỹ năng này. Trong quá trình học tập ở nhà trường, sinh viên năm thứ nhất chưa có nhiều hiểu biết về thực tế cấp học mình sẽ tham gia giảng dạy. Vì vậy, tham gia học tập tại các trường phổ thông là cơ hội để sinh viên quan sát, tiếp cận và học tập những tri thức, kỹ năng sư phạm một cách thuận tiện nhất. Đây là một mô hình đào tạo dựa trên sự hợp tác với thị trường lao động, gắn đào tạo thực tế, học tập dựa trên công việc tại nơi làm việc. 2. Mô hình học tập tại nơi làm việc 2.1. Khái lược về mô hình học tập tại nơi làm việc Học tập tại nơi làm việc là một trong sáu mô hình sư phạm nhằm xây dựng môi trường học tập đa dạng và xây dựng quan hệ hợp tác với thị trường lao động cho sinh viên. 197

198 Giáo viên và sinh viên tham quan công ty Các chuyên gia từ các công ty đến thăm các trường học Hình 1. Các mô hình sư phạm gắn đào tạo trong nhà trường với thị trường lao động (theo Kaija Hannula &Tuija Rautio, BOOST QTTTC ) Theo tác giả C.Jennings, có ba loại học tập tại nơi làm việc: a) Bổ sung học tập vào công việc: Thể hiện bằng cách tổ chức các khóa học bố trí cho nhân viên đi học, có thể một vài buổi, vài tuần hay lâu hơn. Triết lý của phương thức này là "học rồi làm". Hiệu quả thường được đo bằng các chỉ số học tập chứ không phải kết quả công việc. b) Nhúng học tập vào công việc: Thể hiện bằng việc cung cấp các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho nhân viên ngay tại thời điểm cần thiết. Ví dụ cơ quan có một hệ thống tra cứu tri thức để phục vụ công việc bất cứ khi nào nhân viên cần. Điều này làm cho việc học gắn với công việc hơn. c) Học tập tích lũy từ công việc: Thể hiện bằng việc rút kinh nghiệm, tìm ra được bài học từ công việc đã tiến hành. Triết lý của phương thức này là "Làm, rồi học, rồi làm tốt hơn". Phương thức này rất bổ ích cho người làm, vì họ đã có trải nghiệm thật, nhưng cũng tạo thách thức cho bộ phận phụ trách đào tạo và học tập nếu muốn theo dõi và kiểm soát. Việc học từ công việc cần phải thực hiện theo 3 nguyên tắc cơ bản: - Học tập thông qua làm việc: Sinh viên tốt nghiệp sẽ phải làm việc (đối với sinh viên sư phạm thì sẽ thiết kế bài giảng, tìm hiểu học sinh, thực hiện các khâu lên lớp, xử lý tình huống sư phạm, tổ chức hoạt động giáo dục.v.v.), người học chỉ có thể nhớ và làm nếu họ được học bằng cách làm việc. - Để sinh viên tự làm việc: Mục tiêu của việc giảng dạy và học tập không chỉ giúp sinh viên thu được kiến thức mà còn thực hành theo cách làm việc chuyên nghiệp. Một sinh viên sư phạm tốt nghiệp không chỉ thực hiện các công việc theo hướng dẫn mà còn phải thiết kế, 198

199 sáng tạo, giải quyết vấn đề bởi chính họ. Không có các hoạt động như lắng nghe giáo viên hay chép từ trên bảng. - Trao đổi thông tin: Trong các phương pháp đào tạo truyền thống (giáo viên làm trung tâm), thông tin chủ yếu trao đổi theo một hướng: từ giáo viên tới sinh viên. Tuy nhiên, để đào tạo ra các sinh viên có khả năng giao tiếp, thảo luận, làm việc theo nhóm, trình bày một vấn đề... Những kỹ năng này sẽ không tự đến với người học nếu không được dạy và học trong nhà trường. Quá trình dạy học cần sự trao đổi thông tin thông qua tương tác giữa giảng viên và sinh viên. Trong khuôn khổ của Dự án "Tạo cơ hội mở cho giảng viên và sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị" (BOOST), chúng tôi đã triển khai mô hình "Học tập tại nơi làm việc" cho 28 sinh viên lớp CĐGD Tiểu học K18A tham gia học tập tại Trường Tiểu học Hùng Vương, Đông Hà, Quảng Trị, trong thời gian 02 tháng (từ tháng 02 đến tháng 4 năm 2014) Dự án Tổ chức cho sinh viên tham gia học tập tại Trường Tiểu học Hùng Vương a. Mục tiêu của Dự án - Nhằm vận dụng kết quả học tập từ Dự án, đẩy mạnh và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa Trường Tiểu học Hùng Vương và Trường CĐSP Quảng Trị; tạo điều kiện cho sinh viên học tập tích lũy từ công việc. - Tạo cơ hội cho sinh viên học tập về Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học sư phạm, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thông qua làm việc tại cơ sở, gắn lí thuyết với thực hành, gắn quá trình đào tạo ở nhà trường sư phạm với thực tiễn hoạt động nghề nghiệp tại địa phương. - Giúp sinh viên hình thành, phát triển lòng yêu nghề, mến trẻ và một số phẩm chất khác cần có ở người giáo viên. b. Thành viên tham gia Dự án - Nhóm giảng viên gồm có các cô: Nguyễn Thị Diễm, Trần Thị Đào, Trương Bùi Thuỳ Dương. - Sinh viên: 28 sinh viên lớp CĐGD Tiểu Học K18A. - Về phía Trường Tiểu học Hùng Vương gồm có: Ban chỉ đạo đợt học tập tại nơi làm việc, 07 giáo viên hướng dẫn giảng dạy và giáo dục, 3 bảo mẫu của Trường Tiểu học Hùng Vương c. Nội dung học tập của sinh viên -Tìm hiểu, nghiên cứu những tri thức về Tâm lí học lứa tuổi, Tâm lí học dạy học, Tâm lí học giáo dục, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. - Trợ giúp và tập tham gia một số hoạt động phù hợp với khả năng trong qúa trình trợ giảng. - Tìm hiểu quy trình, cách thức tổ chức bữa ăn cho học sinh tiểu học và tập làm bảo mẫu. - Tìm hiểu cấu trúc và cách thức lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp của từng tuần, từng tháng, từng kỳ và cả năm. - Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức buổi sinh hoạt lớp. 199

200 - Rèn kỹ năng ứng xử tình huống sư phạm, giao tiếp sư phạm. - Tìm hiểu kế hoạch, cách thức thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học. - Tìm hiểu kinh nghiệm về việc giáo dục học sinh cá biệt của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học. d. Tổ chức thực hiện Dự án * Giảng viên của Dự án thực hiện các nhiệm vụ: - Họp nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. - Liên hệ với Trường Tiểu học Hùng Vương để sắp xếp thời gian, địa điểm, nội dung, gặp gỡ với đối tác - Xây dựng kế hoạch sơ bộ về việc hợp tác. - Khảo sát đầu vào của sinh viên tham gia dự án (chọn 28 trong số 54 sinh viên lớp CĐGD Tiểu Học K18A). - Gặp mặt những sinh viên được chọn tham gia vào Dự án để thông báo kế hoạch. - Tập huấn chia sẻ kinh nghiệm, định hướng, tư vấn cho sinh viên, chuẩn bị cho công tác học tại nơi làm việc. - Phối hợp với Trường Tiểu học Hùng Vương để tổ chức gặp mặt giữa các đối tác: Sinh viên, giáo viên, cán bộ Trường Tiểu học Hùng Vương, giảng viên nhóm Dự án Học tập tại nơi làm việc nhằm triển khai kế hoạch, nội dung, cách thức tiến hành, quy định, yêu cầu và hướng dẫn những vấn đề liên quan đến đợt học tập tại trường TH Hùng Vương của sinh viên. - Đưa sinh viên đến thực hiện việc học tập tại trường Tiểu học Hùng Vương. Thời gian từ ngày 17/02/2014 đến hết ngày 13/04/ Theo dõi, giúp đỡ, tư vấn cho sinh viên trong quá trình tham gia học tập tại trường Tiểu học Hùng Vương. Phối hợp với các giáo viên và cán bộ nhân viên của trường Tiểu học Hùng Vương trong quá trình quản lí và đánh giá hiệu quả hoạt động của sinh viên. - Tổng kết đợt học tập: Đánh giá tổng kết và rút kinh nghiệm, lấy ý kiến phản hồi từ người học việc và đơn vị cơ sở. * Trường Tiểu học Hùng Vương: - Cử giáo viên, cán bộ hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên trong quá trình học tập tại cơ sở. - Theo dõi, kiểm tra, giám sát, nhắc nhở giáo viên, cán bộ và sinh viên trong quá trình sinh viên học tập tại trường. - Các giáo viên, cán bộ hướng dẫn: + Chủ động trong lập kế hoạch, triển khai thực hiên, hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên học tập tại trường; 200

201 + Hướng dẫn tìm hiểu đối tượng giáo dục và môi trường sư phạm; + Hướng dẫn quan sát các giờ dạy - học; + Thực hiện các hoạt động làm mẫu về dạy - học và giáo dục; + Hướng dẫn quan sát và thực hành công tác ngoại khoá, hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, chủ nhiệm lớp, phụ trách Đội, Sao nhi đồng; + Đánh giá sự tiến bộ của học sinh lớp chủ nhiệm, lớp phụ trách và sự tiến bộ của sinh viên mà mình hướng dẫn; - Nhà trường và các giáo viên, cán bộ có liên quan đề xuất ý kiến, phản hồi để đợt học tập tại cơ sở của sinh viên đạt hiệu quả cao. * Sinh viên lớp CĐGD Tiểu học K18A: - Tham gia các buổi họp, gặp mặt, thảo luận tập huấn và hoạt động khảo sát chất lượng do giảng viên tổ chức. Tích cực tham gia vào đợt học tập tại trường Tiểu học Hùng Vương. - Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục của trường Tiểu học. - Quan sát, tìm hiểu các hoạt động dạy - học và giáo dục ở các khối lớp trong trường Tiểu học. - Tìm hiểu và thực hành các khâu chuẩn bị dạy học và giáo dục của giáo viên trường Tiểu học. - Dự một số hoạt động mẫu về dạy học và giáo dục của giáo viên trường Tiểu học. - Tập dượt một số hoạt động có chọn lọc về dạy học và giáo dục. - Tổ chức thực hiện: Phân chia thành 07 nhóm (mỗi nhóm từ 3-4 sinh viên). Cử nhóm trưởng theo dõi, quán xuyến tình hình hoạt động của nhóm. Lớp trưởng theo dõi tình hình chung của Lớp. - Cách thức tiến hành: Hằng ngày, ngoài các giờ học tại trường sư phạm, vào các buổi sáng, giáo sinh về trường Tiểu học Hùng Vương để tham gia phụ giúp các giáo viên đứng lớp trong tất cả các hoạt động giảng dạy và giáo dục theo sự phân công, hướng dẫn của giáo viên, cán bộ hướng dẫn. Giáo sinh phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách Đội ở Tiểu học để tập quản lý lớp, Đội Sao, tham gia tổ chức các hoạt động cho lớp trong thời gian được phân công. Các nhóm làm việc với giáo viên chủ nhiệm để tìm hiểu về việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp, tìm hiểu cách lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học, dự giờ, tham gia trợ giáo và phụ giúp giáo viên trong tất cả các hoạt động tại lớp. Sinh viên chủ động vận dụng các phương pháp nghiên cứu Tâm lí học đã được học để phục vụ cho quá trình học tập, nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến Tâm lí học lứa tuổi, tâm lí học sư phạm, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm... Thường xuyên liên hệ với giáo viên ở trường Tiểu học Hùng Vương và giảng viên dự án để cập nhật thông tin, nhận sự hướng dẫn, trợ giúp khi cần thiết. - Sinh viên tham gia thảo luận tổng kết, nêu ý kiến phản hồi từ Dự án, đề xuất các kiến nghị để tổ chức Dự án tốt hơn. 201

202 2.3. Kết quả của Dự án Tổ chức cho sinh viên học tập tại trường Tiểu học Hùng Vương a. Những kết quả đạt được - Về cơ bản các sinh viên đã hoàn thành tốt nhiệm vụ và đã có những kiến thức và kỹ năng nhất định, nhiều sinh viên đã được giáo viên giao cho trực tiếp đứng lớp để dạy trong các giờ luyện tập, giải bài tập, tham gia tổ chức sinh hoạt lớp, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp... Sinh viên được các giáo viên hướng dẫn đánh giá cao về các vấn đề như: quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh; cùng với học sinh tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy tích cực; phát huy tính tự giác học tập của học sinh; quan tâm phát triển các nhóm học sinh khá giỏi; phụ đạo thêm cho các em học sinh có năng lực học tập hạn chế - Đợt học tập này là tiền đề giúp sinh viên làm quen với học sinh, với trường Tiểu học, là cơ hội đầu tiên để các em có thể tiếp xúc và cọ xát với nghề. Điều này sẽ giúp sinh viên hoàn thiện dần về chuyên môn và biết cách xử lý các tình huống sư phạm. Đây thực sự là đợt học tập cần thiết và bổ ích, tạo bước đệm cơ bản để sinh viên sư phạm có thể tiếp xúc với người và với nghề; Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tổng thức hoạt động của trường Tiểu học, đặc biệt giúp các em chuẩn bị và tạo ra được tâm thế mới để chuẩn bị cho đợt kiến tập, thực tập cũng như tâm thế của một giáo viên Tiểu học. Mặc dù chỉ tham gia đợt học tập trong hai tháng nhưng đây là cơ hội để các em va chạm với thực tế từ đó tạo ra cho mình sự tự tin hơn, gắn bó và yêu nghề hơn. b. Những tồn tại, hạn chế Tuy vậy, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Những tồn tại, hạn chế đó có thể xuất phát từ các lý do khách quan (từ phía học sinh, nội dung chương trình giảng dạy phổ thông, giáo viên hướng dẫn, ) hay các lý do chủ quan (như giáo sinh chưa được trang bị kỹ càng các kiến thức, kỹ năng dạy học ). Dù là nguyên nhân gì, thì nó cũng có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Để khắc phục, cần triển khai thực hiện một số nội dung cơ bản như sau: * Đối với Trường CĐSP Quảng Trị: - Tăng số tiết tập giảng nhằm giúp cho sinh viên có điều kiện để rèn luyện kỹ năng viết bảng, luyện tập giọng nói, xử lý các tình huống sư phạm, - Cần tập huấn cho sinh viên chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm, của người cán bộ phụ trách Đội, Sao nhi đồng để giúp các em vững vàng hơn trong công tác. Giúp sinh viên tự tin và mạnh dạn hơn trước tập thể, hình thành, củng cố các kỹ năng hoạt động cho sinh viên. 202

203 * Đối với sinh viên tham gia Dự án: - Điều quan trọng và không thể thiếu đối với mỗi sinh viên tham gia Dự án là phải hoàn chỉnh việc xây dựng kế hoạch học tập và giảng dạy cụ thể trước khi thực hiện. - Phải trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng sư phạm cần thiết; chuẩn bị một số tình huống sư phạm có thể xảy ra. Đồng thời phải có sổ nhật ký sư phạm và sổ công tác chủ nhiệm để ghi chép lại hoạt động học tập và chủ nhiệm của mình. - Đặc biệt sinh viên phải có thái độ cầu tiến, luôn học hỏi, lắng nghe những góp ý chân tình, tích cực của giáo viên hướng dẫn để ngày càng tiến bộ. * Đối với Trường Tiểu học Hùng Vương: Cần đầu tư thêm một số trang thiết bị giảng dạy để đáp ứng yêu cầu dạy và học đổi mới, yêu cầu của sinh viên về học tập tại trường đạt hiệu quả cao nhất. 3. Kết luận Vận dụng mô hình sư phạm "Học tập tại nơi làm việc" trong giảng dạy các học phần về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học không những tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận hình mẫu lý tưởng để thực hành, rèn luyện nghiệp vụ mà còn giúp các em quan sát, hoạt động trực tiếp trong môi trường sư phạm. Qua đó, giáo dục các phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên như lòng yêu nghề, yêu trẻ, tính nghiêm túc, cẩn thận, tính khoa học, khả năng ứng xử Mặc dù còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục, song đây là đợt học tập hết sức cần thiết và đầy bổ ích. Trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện các đợt học tập tương tự để rèn luyện phẩm chất và kỹ năng sư phạm cho sinh viên. Đồng thời, tiếp tục phát triển các mối quan hệ hợp tác, gắn đào tạo nghề với môi trường làm việc./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Việt Bắc, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học Sư Phạm, [2]. Phạm Trung Thanh và Nguyễn Thị Lý, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học Sư Phạm, [3]. Kaija Hannula &Tuija Rautio, Tài liệu hội thảo dự án BOOST, Quảng Trị,

204 APPLYING THE MODEL LEARNING AT WORPLACE TO TRAINING STUDENTS AT QUANG TRI TEACHER TRAINING COLLEGE NGUYEN THI DIEM TRAN THI DAO TRUONG BUI THUY DUONG Quang Tri Teacher Training College Abstract The article mentions a solution aiming at enhancing Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) s training capacity to provide students with a diverse learning environment and develop partnerships with the labor market, especially with educational institutions where students will take part in teaching activities after they graduate from the college. 1. Introduction Teacher training plays an important role in the education development. In addition to providing theoretical knowledge, training teaching skills and practising are indispensable to train teachers effectively. Therefore, students need to have a place for piloting and practising these skills. In the learning process at the college, first -year students do not have much professional knowledge about their teaching in reality. So that, taking part in schools is an opportunity for students to observe and learn knowledge, pedagogical skills in the most convenient way. This is a training model based on collaborating with the labor market, connecting with practical training and learning at workplace. 2. The model learning at workplace 2.1. Overview of the model Learning at workplace Learning at workplace is one of six pedagogical models to provide students with diverse learning environments and develop partnerships with the labor market. 204

205 Teachers and students study visits to companies Project-based learning at and together with working Curriculum development together with working life Practical training, on-the-job learning at COOPERATION WITH WORKING LIFE - DIVERSE APPROACHES Teachers cooperate with working life Experts s visits from companies to schools Final thesis for and together with working life Entrepreneurial pedagogy at team enterprises Figure 1. Pedagogical models of closely connecting the schools with the labor market (Kaija Hannula &Tuija Rautio, BOOST QTTTC ) According to C.Jennings, there are three types of learning at workplace: a) Add learning to work: The staff takes part in learning courses in a few sessions, a few weeks or maybe longer. The philosophy of this method is "learn then do ". The efficiency is often measured by the index of learning outcomes, not working outcomes. b) Embed learning in work: Employees are provided with knowledge and skills whenever needed. For example, the agency has a system to search knowledge in order to serve staff s work. This makes learning closer to work. c) Extract learning from work: Experiences are drawn from working. The philosophy of this method is "Do, then learn, and then do better". This is a very useful method as people have working experiences, but training departments will find difficult to monitor and control if this method is applied,... Learning at workplace must comply with three basic principles: - Learning through working: Graduates will have to "work" (designing lessons, gathering information about students, implementing teaching stages, solving pedagogical situations, organizing educational activities ). Learners can learn by doing. - Students are allowed to work by themselves: The objective of the teaching and learning is to help students not only gain knowledge but also practise working skill professionally. A graduate 205

206 performs his work with the guidance and knows how to design, create, and solve problems by themselves. There are not activities such as "listen to the teacher" or "copy from the board. - Exchanging information: In the traditional teaching methods (the teacher is the centre), exchanging information is implemented primarily in one direction: from teachers to students. However, students will not have skills in communication, discussion, team work, presentation if they are not trained at the college. The teaching process needs to have information exchange through the interaction between teachers and students. In the framework of the project "Building open opportunities for teachers and students " (BOOST), we have carried out the project "Learning at workplace" at Hung Vuong primary school, Dong Ha, Quang Tri with 28 students of Primary Education Department for 2 months (from February to April 2014 ) The project Learning at workplace at Hung Vuong primary school a. The objective of the project - To apply knowledge and skills learnt from the project, further push up the cooperation between Hung Vuong primary school and QTTTC; support students to learn from work. - To provide students with opportunities to study Psychology, pedagogical Psychology, practise pedagogical profession through working at school; to connect theory with practice, training process at the college with practice at local. - To help students form and develop their passion for job, help students love children and have some other qualities. b. Participants in the project - Teachers of QTTTC: Nguyen Thi Diem, Tran Thi Dao, Truong Bui Thuy Duong - Students of QTTTC: 28 students of Department of Primary Education - Hung Vuong primary school: a leader board, 7 teachers and 3 nursemaids c. Learning contents - Studying Psychology of pupils at primary school, Psychology of teaching and education; practising professional skills. - Assisting and taking part in activities that are appropriate to their capacity in the teaching process. - Learning about the process, learning how to organize meals for pupils; acting as nursemaids. - Studying the structure and learning how to make plans for class s activities in every week, every month, every term and the whole school-year. - Practising skills in planning, organizing class s activities. - Practising skills in solving pedagogical situations and in pedagogical communication. 206

207 - Learning how to organize extra curriculum activities at primary school. - Learning teachers experience in educating special students at primary school. d. Implementation * Teachers of the project had the following tasks: - Meeting, delivering the tasks. - Contacting Hung Vuong primary school to discuss timeline, venue, program - Making a preliminary plan for cooperation. - Conducting a survey before implementing the project (Selecting 28 students among 54 students of Class of Primary Education K18A) - Meeting selected students to inform plans. - Sharing experiences, orientating and consulting, preparing for learning activities at workplace. - Collaborating with Hung Vuong primary school to organize a partner meeting for discussing plans, programs and requirements of the project Learning at workplace. - Sending students to Hung Vuong primary school to learn from Febreuary 17 th 2014 to April 13 th Monitoring, supporting and consulting students during the learning process at Hung Vuong primary school. Collaborating with teachers at Hung Vuong primary school to control and assess students activities. - Summing up the learning course: Evaluating and drawing experiences, gathering feedback from learners and Hung Vuong primary school. * Hung Vuong primary school: - Providing teachers to support and help students in the learning process. - Monitoring, checking, and reminding teachers and students in the learning process at school. - Teachers and staff who were in charge of guiding: + Positively making plans, implementing, guiding and supporting students at Hung Vuong primary school; + Guiding students to learn about pupils at primary school and pedagogical environment; + Guiding students to observe lessons; + Implementing sample teaching educating activities; + Guiding to observe and practise extra - curriculum activities, professional activities; + Evaluating students progress. - The school, teachers and staff made suggestions and gave feedback in order to improve the project s efficiency. 207

208 * Students participating in the project: - Taking part in meetings, discussions and surveys. Actively participate in learning activities at Hung Vuong primary school. - Learning about pupils and pedagogical environment of the primary school. - Observing, learning teaching activities at primary school. - Learning and practising primary teachers preparation stages for teaching and educating. - Observing teaching and educating samples of primary teachers. - Practising selected teaching and educating activities. - Implementation: Students were divided into 7 groups (3-4 students per group). Each group had a leader who was responsible for monitoring, controlling activities of his/ her group. The monitor of the class managed his/her class. - Ways to implement: Every day, in addition to participating in the lessons at QTTTC, students went to Hung Vuong primary school in the morning to assist teachers in all teaching and education activities instructed by primary teachers. Students collaborated with form teachers and teachers who took charge in Young Pioneers Organization to practise skills in classroom management, participated in organizing activities for the class that they were responsible for. Groups worked with form teachers to learn how to make plans for managing the class, organizing extra - curriculum activities at primary school, they also observed primary teachers lessons and activities; participated in assisting teachers in activities. Students used methods of studying psychology to serve their learning process, study the matters relating to psychology of students, pedagogical psychology and professional practice Students regularly contacted with teachers at Hung Vuong primary school and teachers who conducted the projects to update information, to be guided and supported. - Students discussed, gave feedback and made recommendations to implement the project better Outcomes of the project Learning at workplace at Hung Vuong primary school a. Outcomes - Basically, the students have successfully completed the task and have gained certain knowledge and skills; many students were well acted as teachers in the classroom including guiding pupils to do exercises, organizing classroom activities and educational extracurriculum activities,... The instructors highly appreciated the students efforts involving in 208

209 educating morality for pupils; participating in cultural activities, music and sports activities; flexibly applying active teaching methods; promoting pupils self study; taking care of developing good students and tutoring weak students,... - This was the premise stage to help students get acquainted with pupils and the primary school, the first opportunity for students to approach and experience the working life. This will gradually help students fulfill their professional knowledge and know how to handle pedagogical situations. This was really a useful and essential learning period, a basic step to help students make an approach to people and profession; help students better understand the primary school s activities, especially to help them prepare for practice sessions, as well as becoming a primary teacher. Although they just participated in the learning course for two months, this was a chance for them to spend their time in the reality and thereby this made them more confident, more engaged and love their job. b. Shortcomings The project has brought a number of good results, but there have been some shortcomings. Objective reasons (from students, curriculum at primary school, instructors) or other subjective reasons (such as students were not provided with enough knowledge and teaching skills before they did the tasks,...) caused these shortcomings. Though what the cause was, it affected students performance. To do better, the implementation should be as follows: * QTTTC: - Increasing the amount of practice to help students develop skills in writing on the board, expressing, handling pedagogical situations, - Training courses on functions and tasks of form teachers, teachers who are responsible for Young Pioneers Organization should be organized to help students be more confident, braver and consolidate their skills. * Students participating in the project: - Making detailed plans for teaching and learning before implementing the project is very important and indispensable for each student participating in the project. - Students should be provided with enough knowledge and pedagogical skills; they can predict pedagogical situations. At the same time, they should have diaries to record their activities. - Especially, students should have progressive attitude, they should learn and listen to instructors sincere comments to become more and more progressive. * Hung Vuong primary school: 209

210 Teaching equipment should be more invested to meet the requirements of teaching and learning innovation and the needs of students aiming at having the best efficiency. 3. Conclusion Applying the pedagogical model Learning at workplace to teaching the module of Practising pedagogical skills not only provided students with opportunities to approach to ideal models to practise but also helped them observe, work directly in the pedagogical environment. Thereby, students could improve professional qualities such as loving job, being careful, scientific and serious,... Although there have been some shortcomings, this learning model is really useful and essential. In the future, similar learning models should be continuously implemented to train qualities and pedagogical skills for students. The cooperation should also be continuously pushed up aiming at connecting training with the working life. REFERENCES [4]. Nguyễn Việt Bắc, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học Sư Phạm, [5]. Phạm Trung Thanh và Nguyễn Thị Lý, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học Sư Phạm, [6]. Kaija Hannula &Tuija Rautio, Tài liệu hội thảo dự án BOOST, Quảng Trị,

211 5 YẾU TỐ QUAN TRỌNG ĐỂ THIẾT KẾ MỘT KHÓA HỌC E-LEARNING HIỆU QUẢ 211 NGUYỄN THỊ XUÂN LAM TRỊNH ĐÌNH HẢI Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị E-Learning là một phương thức dạy học mới dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Làm thế nào để thiết kế một khóa học e-learning thực sự mang lại hiệu quả cho người học? Có rất nhiều yếu tố giúp cho một khóa học e-learning thành công. Bài viết này đề cập đến năm yếu tố quan trọng để thiết kế thành công các khóa học e-learning nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo tại Trường CĐSP Quảng Trị. E-learning hiện nay đang là xu hướng chung của giáo dục thế giới. Việc triển khai e- learning trong giáo dục đào tạo tại Trường CĐSP Quảng Trị là một hướng đi tất yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại Trường CĐSP Quảng Trị. E-learning tạo cơ hội cho người học có thể học mọi nơi, mọi lúc và học tập suốt đời. Để thiết kế một khóa học e-learning có hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố trong đó có năm yếu tố được cho là rất cần thiết để thiết kế các khóa học e-learning thành công. Đó là đối tượng người học, cấu trúc khóa học, thiết kế trang, sắp xếp nội dung và khả năng sử dụng. Các yếu tố này được liên kết với nhau rất chặt chẽ. Mỗi yếu tố đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết kế một khóa học e-learning. Trong các yếu tố này, yếu tố đối tượng người học đóng vai trò quan trọng nhất [3]. Hiểu được các yếu tố này sẽ giúp chúng ta thiết kế một khóa học e-learning đáp ứng được mục tiêu đào tạo dựa trên máy tính. Yếu tố thứ nhất: Đối tượng người học. Từ ý tưởng đến thực hiện, đối tượng người học là một yếu tố quan trọng trong quá trình thiết kế khóa học e-learning [1]. Mọi nội dung, mọi hoạt động của khóa học phải tùy thuộc vào đối tượng người học. Bởi vậy, một trong những bước đầu tiên trong quá trình thiết kế khóa học e-learning đó là tiến hành phân tích đối tượng người học. Việc phân tích này sẽ giúp chúng ta xác định cấu trúc cơ bản của bốn thành phần khác của khóa học e-learning. Các yếu tố liên quan đến đối tượng người học bao gồm như sau: Những mong muốn từ khóa học: Chúng ta cần biết kết quả mà chúng ta mong đợi từ khóa học là gì. Mục tiêu yêu cầu người học sau khi hoàn thành khóa học cần phải đạt những kĩ năng, kiến thức gì? Người học sau khi hoàn tất khóa học phải đáp ứng được những điều kiện gì? Biết được những mong muốn này sẽ giúp chúng ta xác định đúng cấu trúc, nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động của khóa học mà chúng ta thiết kế. Khả năng học tập (điều kiện tiên quyết): Trước khi thiết kế một khóa học e-learning, chúng ta cần phải biết về khả năng học tập của đối tượng người học và những điều kiện tiên

212 quyết cần thiết cho khóa học. Ví dụ, nếu chúng ta đang thiết kế một khóa học tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên năm thứ hai, thì trước hết đòi hỏi người học phải có kiến thức tiếng Anh cơ bản. Do đó, điều kiện tiên quyết của khóa học này là yêu cầu người học phải có kiến thức tiếng Anh cơ bản trước khi bắt đầu khóa học tiếng Anh chuyên ngành. Phần cứng / phần mềm có sẵn: Một yếu tố quan trọng là phải biết đối tượng người học của chúng ta có khả năng truy cập và xem các khóa học của chúng ta như thế nào. Ví dụ, nếu chúng ta có ý định thiết kế khóa học bao gồm âm thanh trong đó thì điều quan trọng là phải biết đối tượng của chúng ta có phần cứng và phần mềm thích hợp gì để hỗ trợ cho việc nghe âm thanh. Môi trường học tập: Xác định môi trường của các đối tượng người học là vấn đề cần thiết khi thiết kế khóa học e-learning. Người học sẽ hoàn thành khoá học ở đâu? Tại môi trường lớp học, tại nơi làm việc hay ở nhà? Câu trả lời cho những câu hỏi này giúp chúng ta thiết kế các hoạt động đáp ứng tốt nhất các yêu cầu môi trường học tập. Người học cũng có thể bị giới hạn trong khoảng thời gian nhất định trong ngày hoặc giới hạn lượng thời gian sử dụng máy tính cho việc học tập. Hiểu được những trở ngại hay thách thức này sẽ giúp chúng ta thiết kế các hoạt động cho một khóa học có hiệu quả. Trách nhiệm công việc: Là một nhà thiết kế giảng dạy và đặc biệt là một nhà phát triển e-learning, chúng ta phải biết công việc của đối tượng người học. Hãy nhớ rằng, kỹ năng cần thiết của người học trừ đi các kỹ năng hiện tại của người học sẽ bằng mục tiêu khóa học. Việc hiểu người học có trách nhiệm gì sẽ giúp chúng ta đáp ứng những mục tiêu của người học. Ngoài ra, kiến thức này sẽ giúp chúng ta tạo ra các bài tập và trò chơi trực tuyến hiệu quả để giúp người học nắm bắt các chủ đề được trình bày. Sở thích: Đây là một trong những vấn đề dễ bị bỏ qua nhất khi tìm hiểu về đối tượng người học. Mỗi người có một sở thích hình thức học tập riêng của mình. Một số thích học thông qua bài tập được thiết kế có video và âm thanh, trong khi những người khác cần mô phỏng nhiều hơn, bài tập thực hành nhiều hơn. Biết được phong cách học tập của người học sẽ giúp chúng ta thiết kế một khóa học có tính tương tác và đạt được kết quả. Yếu tố thứ hai: Cấu trúc khóa học. Nói đến cấu trúc khóa học là nói đến một khóa học e-learning được thiết kế như thế nào. Cấu trúc của một khóa học đóng một vai trò quan trọng ở chỗ người học sẽ nghiên cứu tài liệu như thế nào. Trong giai đoạn thiết kế khóa học chúng ta cần suy nghĩ khóa học cần được tổ chức và có cấu trúc như thế nào. Đối với khóa học e- learning phải áp dụng cùng một nguyên tắc. Viết kịch bản là một cách hữu hiệu để xây dựng 212

213 cấu trúc khóa học của chúng ta. Hãy xem xét những điều sau khi xây dựng kết cấu cho một khóa học: - Nhóm nội dung thành các mô đun logic: Xác định tính liên tục về nội dung của khóa học và sau đó xác định làm thế nào để điều chỉnh các thông tin liên quan đến nội dung bài học. Kết cấu các thông tin thành những "khối kiến thức" vừa phải sẽ làm cho người học cảm thấy dễ dàng thực hiện và tìm hiểu các tài liệu liên quan. Hầu hết người học có thể lưu giữ rất nhiều thông tin liên quan đến khóa học. Tuy nhiên, các thông tin phải được sắp xếp và được nhóm lại thành các nhóm nội dung phù hợp để đảm bảo duy trì một tỷ lệ lượng thông tin lớn hơn của khóa học. - Tránh việc tạo ra các mô đun vượt quá 8-10 trang: Thiết kế các mô đun khoảng 8-10 trang sẽ giúp người học cảm thấy lượng nội dung vừa phải, tiện theo dõi và dễ thực hiện [3]. Các mô đun thiết kế quá dài sẽ làm người học mất hứng thú và cảm thấy quá trình học tập trở nên nhàm chán và áp lực. - Kết hợp các khái niệm tương tác: Khóa học cũng nên bao gồm các khái niệm tương tác có chiến lược được đặt ra trong suốt khóa học. Quá nhiều tương tác có thể gây ra cho người học quên việc họ đang hoàn tất khóa học hoặc chỉ quan tâm một cách sơ sài. Một nguyên tắc nhỏ cho việc thiết kế khóa học e-learning thành công đó là phải có bài tập hoặc một hoạt động ở trang thứ ba cho mỗi mô đun. Điều này sẽ thiết lập một sự cân bằng trong việc trao đổi thông tin và duy trì sự quan tâm của người học. - Sử dụng hình ảnh / đồ họa để giúp giải thích những ý tưởng, khái niệm, hoặc báo cáo: Bằng cách sử dụng hình ảnh để nhấn mạnh một số điểm của trang, chúng ta sẽ thu hút người học vào chủ đề mà họ đang hướng tới và họ có thể liên tưởng tốt hơn đến các khái niệm được trình bày. Mỗi hình ảnh cần phải có một mục đích và thể hiện các chủ đề được trình bày trên trang. Yếu tố thứ ba: Thiết kế trang. Cũng giống như tầm quan trọng của người hướng dẫn khóa học, việc thiết kế trang cho một khóa học e-learning đóng vai trò rất quan trọng đối với quá trình học tập. Làm thế nào để một trang thiết kế có thể có tác động tích cực đối với quá trình học tập của người học. Chúng ta cần chú ý các yếu tố sau: - Danh mục phải trực quan: Các danh mục phải được thiết kế đơn giản và dễ làm theo. Càng dễ và đơn giản thì người học có thể tham gia nhiều hơn. - Hình thức bên ngoài không được cản trở quá trình học tập. Chúng ta phải lưu ý rằng, mục đích của khóa học là hướng dẫn người học. Cách bố trí của khóa học không nên làm cho 213

214 người học mất thời gian để hiểu những gì họ phải làm trên trang. Nếu một trang khó hiểu hoặc gây rối cho người học thì họ sẽ mất hứng thú và như vậy sẽ không đạt được mục tiêu học tập. - Cân bằng giữa văn bản và đồ họa là rất quan trọng. Tránh tạo ra văn bản với quá nhiều đồ họa hoặc hình ảnh. Đồ họa là một nguồn lực mạnh mẽ cho các nhà thiết kế giảng dạy. Sử dụng đồ họa một cách khôn ngoan để nhấn mạnh một khái niệm là một cách tuyệt vời để giúp người học hiểu một chủ đề phức tạp. Tuy nhiên, nếu đồ họa trở nên quá chiếm ưu thế so với mục đích của chủ đề hoặc khái niệm trên trang thiết kế, người học có thể trở nên rối trí và không quan tâm đến nội dung khóa học. Ngược lại, quá nhiều văn bản mà lại ít hoặc không có hình ảnh cũng có thể gây ảnh hưởng đến người học. Vì vậy, cân bằng hình ảnh và văn bản là vấn đề cần phải được xem xét khi thiết kế nội dung của một trang. - Phân nhỏ các nội dung. Hầu hết người học có thể nắm bắt được một lượng lớn thông tin nếu thông tin đó được trình bày một cách có tổ chức và khoa học. Phân nhỏ chủ đề thành các bước, các giai đoạn hoặc các khái niệm sẽ giúp người học dễ nhớ và dễ hiểu các thông tin, các nội dung trong khóa học. Yếu tố thứ tư: Sắp xếp bố trí các nội dung khóa học. Để thu hút người học tập trung vào các nội dung cơ bản của khóa học chúng ta cần lưu ý các vấn đề sau: - Sử dụng các siêu liên kết cho các khái niệm bổ sung, giải thích hoặc các định nghĩa. Lợi thế của việc học trực tuyến là nó cung cấp cho người học có thêm nguồn thông tin chỉ với một cú nhấp chuột. Liên kết đến tài liệu tham khảo thêm có thể cải thiện kinh nghiệm học tập và giúp cho người học hiểu rõ hơn về nội dung của chủ đề. - Kết hợp đồ họa tương tác như hình ảnh động hoặc mô phỏng. Nếu hình ảnh có giá trị từ thì đồ họa tương tác phải có giá trị từ. Tạo hình ảnh tương tác giúp người học có quá trình học tập thực hành giúp đẩy mạnh việc học tập. Ví dụ, đồ họa thông tin cung cấp sự hiểu biết trực quan về các khái niệm được trình bày. Nếu người học phải click vào các phần của đồ họa thông tin, việc học tập sẽ có tác động mạnh hơn đối với người học. Mô phỏng và hình ảnh động khác cũng cung cấp mục tiêu tương tự [3]. - Cung cấp các tùy chọn bổ sung / sự lựa chọn cho người học. Trong thế giới ngày nay, mọi người đều có khả năng lựa chọn, tùy chọn khác nhau. Điều này rất quan trọng đối với việc học tập vì tất cả mọi người có sự hiểu biết khác nhau bao gồm cả sở thích và phong cách học tập khác nhau. Chẳng hạn, hầu hết mọi người thích học với phương pháp trực quan. Trong khi đó có một số người khác lại thích học thông qua âm thanh [2]. Bằng cách kết hợp 214

215 cả hai hình thức hình ảnh và âm thanh, người học có thể có một lựa chọn đáp ứng tốt nhất nhu cầu học tập bản thân. - Kết hợp các câu đố, kiểm tra, đánh giá kỹ năng. Một cách khác để thu hút người học là kiểm tra những kiến thức mà họ đã học được trong khóa học. Điều này có thể giúp cho người học xác định được họ đạt được bao nhiêu kiến thức của khóa học và đồng thời cũng giúp các nhà thiết kế giảng dạy có thể xác minh được rằng tài liệu cung cấp cho người học có phù hợp với mục tiêu đào tạo không. Bên cạnh đó việc kiểm tra đánh giá kỹ năng cũng giúp thiết lập các điểm kiểm tra cho người học để biết được người học có thể tiếp tục các nội dung tiếp theo của khóa học hoặc quay trở lại chủ đề trước đó để xem lại thông tin một lần nữa. - Tạo hoạt động vui chơi như trò chơi hoặc các phương pháp giáo dục khác của học tập tương tác. Tạo hoạt động vui chơi như trò chơi hoặc các phương pháp giáo dục khác của học tập tương tác. Khi học tập là niềm vui, mọi người có thể duy trì quan tâm của họ đối với chủ đề khóa học. Sử dụng trò chơi hoặc các phương pháp khác giúp làm tăng trải nghiệm học tập của người học, mục đích của các hoạt động này là thông qua trò chơi người học có thể có hứng thú tập trung vào nội dung bài học. Yếu tố thứ năm: Khả năng sử dụng. Nhiều ý tưởng sáng tạo cũng có khi bị loại bỏ bởi vì chúng không có tác dụng. Tương tự như vậy, một khóa học e-learning đôi khi cũng kém hiệu quả nếu trong quá trình thiết kế chúng ta không tính đến khả năng sử dụng hay tính khả thi của khóa học đó. Tính khả thi liên quan đến việc thử nghiệm các nội dung e-learning và các ứng dụng của nó. Khi xây dựng khóa học e-learning, chúng ta luôn phải thử nghiệm nó trong cùng một môi trường mà người học sẽ học. Chúng ta phải tiến hành phân tích khả năng sử dụng của nó với các yếu tố sau: Xác định rằng tất cả các liên kết hoạt động đúng, đảm bảo các chức năng hoạt động như được thiết kế, kiểm tra nội dung để đảm bảo rằng ngữ pháp và chính tả là chính xác, đảm bảo rằng đồ họa có thể nhìn thấy, kiểm tra xem khóa học có được tiến hành một cách thích hợp trong tất cả các môi trường máy chủ, xác định độ phân giải màn hình cho các đối tượng dự định (ví dụ, 800x600, 1024x768) và kiểm tra xem mục tiêu khóa học và các mong muốn được đáp ứng từ khóa học. Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi một tổ chức giáo dục và cá nhân giảng viên. E- learning sẽ là một phương thức dạy và học rất phù hợp trong việc đào tạo nguồn nhân lực 215

216 chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội. Mô hình này đã tạo ra những yếu tố thay đổi sâu sắc trong giáo dục. Ứng dụng dạy học e-learning là vấn đề cần thiết đối với mỗi giảng viên. Tuy nhiên để có những khóa học e-learning mang lại hiệu quả thực sự cho người học, chúng ta cần quan tâm đến việc thiết kế các khóa học e-learning phù hợp và có chất lượng. 5 yếu tố được đề cập ở trên sẽ giúp chúng ta thiết kế các khóa học e-learning thực sự có chất lượng, đáp ứng được mục tiêu đào tạo và mang lại những hiệu quả thiết thực cho người học. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. PGS. Lê Huy Hoàng - ThS. Lê Xuân Quang, E-learning và ứng dụng trong dạy học, Giảng viên trường đại học Sư phạm Hà Nội. [2]. Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu, Các công nghệ đào tạo từ xa và e-learning, Nxb Bưu Điện,

217 THE FIVE KEY COMPONENTS TO DESIGN A SUCCESSFUL E-LEARNING COURSE 217 NGUYEN THI XUAN LAM TRINH DINH HAI Quang Tri Teacher Training College E-learning is a new teaching method based on the information technology and communication. How to design a really effective e-learning course? There are many factors that make an e-learning course successful. This article refers to the five key components to design successful e-learning courses in order to improve the efficiency of education and training at Quang Tri Teacher Training College. Nowadays e-learning is a general trend of education and training in the world. The application of e-learning in to the education and training at Quang Tri Teacher Training College is an indispensable way to improve the quality of teaching and learning at Quang Tri Teacher Training College. E-learning provides learners with many opportunities which help them learn anywhere, anytime and throughout life. Designing an effective e-learning course requires many factors in which there are five key e-learning components that are essential for all successful online courses. These components include audience, course structure, page design, content engagement and usability. These components are linked together very closely. Each e-learning component plays an important role in designing an e-learning course. Among all of the components, none plays a larger role than the Audience [3]. Understanding these components will help us design and develop a course that meets computer-based training objectives. The first component is audience: From concept to implementation, the audience is a critical factor in the process of developing an e-learning course [1]. Everything designed and developed should be done with the audience in mind. One of the first steps in this process is to conduct an audience analysis. This analysis will help us to determine the basic structure of the other four e-learning components. As we begin to develop an an e-learning course we should always consider about our audience: Expectations: We need to know the expected outcomes of the training or course that we develop. What will be required of the learner after completing the course or training? What skill level is require to be certified or qualified upon completing the course or training? Knowing these expectations will help us determine the structure, content, and format of the training course we develop. Learning abilities (prerequisites): Before we can design or develop an e-learning course, we need to know about the audience's learning abilities and if there are prerequisite

218 topics required for the course or training. For example, if we are creating a specialized English course, the learner should have some basic English knowledge. Thus, a prerequisite for this course might require the learner to know the fundamentals of general language before completing a specialized English course. Available hardware/software: An important part of knowing our audience is understanding the capabilities of the learner to access and view our course. For example, if we intend to include audio in our course, it is important to know if our audience has the appropriate hardware and software to hear the audio. Learning environment: Another critical part of the analysis phase is to identify the environment of our audience. Where will the audience complete the training or course? Will it be in a classroom setting or at their workstation or desk? Answers to these questions help us to design activities that best meet the environment requirements. For example, the learner may be in a location that inhibits his or her learning experience due to noise or other distractions. The leaner may also be restricted to certain times of the day or limited to an amount of time to use a computer for training. Understanding these obstacles or challenges will better help us in designing a course. Job responsibilities: As an instructional designer, and especially as an e-learning developer, we must know the job responsibilities of our audience. Remember, required skills of the learner minus current skills of the learner equals course objectives. Knowing what the learner is responsible for on the job will assist us in meeting the expectations and objectives of our customers. Also, this knowledge will help us to create effective online exercises and games to help the learner grasp the subject presented. Preferences: This is one of the most overlooked areas when learning about our audience. Our audience will always have a preference in how they learn. Some are more prone to learn from video and audio exercises, while others need more simulated, hands-on exercises to learn. Knowing the learning styles will help us to design a course that is interactive and achieve results. The second component is course structure: Course structure refers to how a course is designed for e-learning. The structure of a course plays a critical role in how our audience learns the material. During the design phase we brainstormed how the course should be organized and structured. For e-learning the same principles apply. Storyboarding is a great way to build our course structure. Consider the following items when structuring our course: Group content into logical modules: Identify the flow of the course and then determine how to modulate the information. Structuring the information into small "chunks" will make 218

219 it easier for our audience to follow and learn the materials. Most people can retain a lot of information. However, the information must be organized and grouped into small segments to ensure a greater retention percentage of the information. Avoid creating modules that exceed 8-10 pages: Most people need to feel like they are accomplishing something and need those mental check points that indicate that they are progressing. Keeping our modules to 8-10 pages will help the learner feel a sense of progress. Also, modules that tend to be long cause the learner to loose interest and thus, the learning process becomes a drudgery. Incorporate interactive concepts: Our course structure should also include interactive concepts strategically placed throughout the course. Too much interactivity can cause the learner to either forget why they are completing the course or simply loose interest. A good rule of thumb is to include an exercise or activity every third page with one major activity per module. This will establish a good balance between exchanging information and sustaining the interest of the learner. Use pictures/graphics to help explain ideas, concepts or statements: It is always a good practice to include images whenever possible. Many times, instructional designers will insert an image just for the sake of inserting a picture. Each image should have a purpose and should represent the subject presented on the page. By using images to emphasize certain points of the page, we will draw the learner into the subject and he or she will be able to better relate to the concepts presented. The third component is page design: Like the importance of charm and charisma of the classroom instructor, the page design of an online course is critical to the learning process. How a page is designed can have a huge impact on the learning experience of our audience. Consider some of the following tips when formatting our course: Navigation must be intuitive. Make navigation simple and easy to follow. The easier it is to navigate, the more engaging the course will be for the learner. Appearance must not hinder the learning process. Remember, the purpose of the course is to instruct the learner. The layout of the course should not be laborious for the learner to understand what he or she must do on the page. If a page is confusing or frustrating for the learner, they will lose interest and you will not achieve the learning objectives. Balance between text and graphics is critical. Avoid over powering the text with graphics or images. Graphics are a powerful resource for instructional designers. Using graphics wisely to stress a concept is a great way to help the learner comprehend a complex topic. However, if the graphic becomes too dominate and over shadows the intent of the topic 219

220 or concept on the page, the learner can become distracted and lose interest in the course. Also, too much text with little to no images can also have an effect on learner. Similar to images, too much text on a page can appear to laborious for the learner and can psychologically impact the learner in not reading the information. Thus, balance of images and text must be considered when designing a page. Chunking information is crucial. As mentioned before, chunking information into small bits of information will help our audience retain the information presented in the training. As mentioned, most people can retain vast amounts of information if the information is presented in a well-organized fashion. Segmenting topics by steps, phases, or concepts will help the learner to remember and understand information within the course. It will also help us in designing an effective training course. The forth component is content engagement: To attract students to focus on the basic content of the course we should note the following issues: Use hyperlinks for additional concepts, explanations, or definitions. The advantage of online learning is that it provides the learner with additional resources and information with just a click of the mouse. Linking to additional references can greatly improve the learning experience and offer added value to the content of the topic. Incorporate interactive graphics such as animations or simulations. If pictures are worth a thousand words, then interactive graphics should be worth 2,000 words. Creating interactive images help the learner to experience a hands-on learning process that accelerates the learning. For example, information graphics provide a visual comprehension of the concept presented. If the learner had to click on portions of the information graphic, the learning experience would be more impactful to the learner. Simulations and other animations also provide that same objective. Provide additional options/choices to the learners. In today's world, people love the ability to choose various options. This is important when it comes to learning because everyone learns differently, including various learning style preferences. For example, most people learn visually. However, there are some people that learn better via audio. By incorporating both the visual and the audio aspects into our training, we allow the learner to choose an option that best meets his or her learning needs. Incorporate quizzes, tests, skill assessments. Another way to engage the learner is to test them on the things that they learned within the course. This allows both the learner to verify that they understood the content while at the same time the instructional designer can verify that the materials achieved the training objectives. This also helps to establish check 220

221 points for the learner to know if they can move on within the course or return to previous topics to review the information again. Create fun activities such as games or other educational methods of interactive learning. When learning is fun, people can maintain their interest longer in the topic. As we incorporate activities into your training, remember to make it fun. Use games or other methods that help increase the learning experience. However, use caution in creating the games so as not to allow the games to over shadow the intent of the topic. Remember, the intent of these activities is to provide context around the explanation of the topic. The fifth component is usability: Many creative ideas are discarded because they do not work. Likewise, a well-organized e-learning course can be ill-received if it does not function properly. Usability refers to the testing of e-learning content and applications. Once we have built your online course, you should always test it in the same environment that the learner will complete the course. Consider the following when we conduct our usability analysis as follows: Verify that all links work properly, ensure that activities function as designed, inspect content to ensure that grammar and spelling are correct, ensure that graphics are visible, verify that the course works appropriately in all applicable server environments, verify that screen resolution works for the intended audience (e.g., 800X600, 1024X768), verify that course objectives and expectations are met. In short, improving the efficiency and quality of education and training is one of the factors that determine the survival and development of each institution and individual. E- learning will be a teaching and learning method which is suitable for training high-quality human resources to meet social requirements. This model has created profound changes in education and training. E-learning application is necessary issue for each teacher; however, to bring effective e- learning courses to learners, we need to consider the design of e-learning courses with high quality. Five key components mentioned above will help us design successful e-learning courses meeting the training objectives and bring practical efficiency to learners. REFERENCES [1]. E-learning và ứng dụng trong dạy học, Phó giáo sư Lê Huy Hoàng- Ths. Lê Xuân Quang, Giảng viên trường đại học Sư phạm Hà Nội. [2]. Các công nghệ đào tạo từ xa và e-learning/ Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu, Nxb Bưu Điện,

222 HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN PHẦN LAN TRONG ĐẦU TƯ THIẾT BỊ PHỤC VỤ DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ TRƯƠNG ĐÌNH HOÀNG Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 1. Khái niệm cơ sở vật chất trong trường học Cơ sở vật chất là hệ thống các phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích giáo dục. Cơ sở vật chất trường học bao gồm cả các đồ vật, những của cải vật chất, môi trường tự nhiên xung quanh nhà trường. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường gồm nhà cửa (phòng học, phòng thí nghiệm, các phòng chức năng, ), sân chơi, các máy móc và thiết bị dạy học, giáo dục. 2.Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ dạy- học của trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Thực tế hiện nay ở trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động day - học đã phần nào đáp ứng yêu cầu cho giảng viên và sinh viên. Hệ thống mạng WLAN, WIFI đã hỗ trợ tích cực cho giảng viên, sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu. Với thiết bị công nghệ thông tin trang bị bổ sung và đầu tư sửa chữa, mua sắm đủ để người học có thể truy cập hệ thống mạng để học tập, trao đổi học thuật, chia sẽ thông tin với giảng viên. Hệ thống phòng học lý thuyết 37, phòng máy tính có 4 phòng, 1 phòng truy cập Internet cho sinh viên, 20 phòng học lắp máy chiếu, tạo thuận lợi cho sinh viên học tập, nghiên cứu, tìm kiếm thông tin, tài liệu. Đội ngũ giảng viên, kỹ thuật viên có kinh nghiệm trong việc hướng dẫn sinh viên sử dụng hệ thống mạng để truy cập, học tập. Tuy nhiên phòng máy vẫn chưa đáp ứng đủ cho mô hình dạy học theo học chế tín chỉ. Phòng học bố trí nhiều bàn ghế. Sĩ số trên một lớp đông, rất khó trong việc tổ chức thảo luận nhóm, chia sẽ kinh nghiệm. Giáo viên gặp khó khăn trong tiến hành thực hiện phần nội dung cimena theo nhóm, giao nhiệm vụ cho sinh viên. Sinh viên vận động, thao tác các kỹ năng hoạt động nhóm, trình diễn kết quả gặp nhiều khó khăn. 3. Hiệu quả của dự án Phần Lan trong đầu tư hỗ trợcơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy - học Dự án Phần Lan là một dự án hợp tác giữa Chính Phủ Phần Lan và trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. Dự án chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn một với nội dung Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên trường Cao đẳng Sư Phạm Quảng Trị dự án đã kết thúc năm 2012 [1] và được Chính phủ Phần Lan đánh giá cao chất lượng và hiệu quả. Đội ngũ cán bộ quản lý được bồi dưỡng các kỹ năng về quản lý, tiếp cận một số 222

223 phương pháp dạy học hiện đại. Tham quan thực tế, học hỏi mô hình đào tạo của trường đại học Jyvaskyla và đất nước Phần Lan. Giai đoạn hai của dự án với nội dung Tạo cơ hội mở cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị (BOOST) được thực hiện đến năm 2014 [2]. Giai đoạn hai của dự án Chính phủ Phần Lan đã hỗ trợ, đầu tư cho nhà trường hệ thống hạ tầng mạng, gói thiết bị phục vụ dạy học, nghiên cứu gồm 10 máy tính bảng, 22 máy tính cá nhân, 18 máy tính bàn, 2 máy Scan để giúp cho giảng viên, sinh viên truy cập mạng WIFI và mạng WLAN cuả nhà trường để lấy thông tin, dữ liệu phục vụ cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu tài liệu, trao đổi chia sẽ thông tin giữa giảng viên và sinh viên. Để phục vụ cho sinh viên có điều kiện truy cập thông tin, tổ chức hoạt động chia sẽ thông tin. Nhà trường đã dành khu tầng 2, rộng gần 400m 2 tại Trung tâm hỗ trợ học tập Thư viện để lắp đặt thiết bị mạng và hệ thống máy tính để sinh viên sử dụng học tập nghiên cứu.tầng 3 bố trí một phòng hội thảo trang bị âm thanh, thiết bị mạng WIFI. Nguồn kinh phí dự án BOOST đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ cho sinh viên nghiên cứu đảm bảo đúng với mục tiêu dự án là Tạo cơ hội mở cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Qua một năm triển khai thực hiện, dự án BOOST đã tập huấn cho các thành viên, sinh viên tham gia các hoạt động thực tế ở trường thực hành. Dự án BOOST còn đầu tư lắp đặt hạ tầng mạng, sử dụng hệ thống mạng WIFI phủ sóng tàn trường đã giúp cho giảng viên, sinh viên truy cập thông tin bất kỳ ở đâu, khi nào trong khôn viên nhà trường. Tạo cho sinh viên chủ động học tập, nghiên cứu và chia sẽ thông tin, làm bài tập của giảng viên yêu cầu.thiết bị máy tính bảng, máy tính cá nhân còn tích hợp được yếu tố là gọn nhẹ, linh động trong quá trình sử dụng, thao tác dạy - học, thảo luận nhóm, chia sẽ thông tin giữa giảng viên và sinh viên. Sinh viên chủ động trong học nhóm, thảo luận, tím tài nguyên, làm bài tập, chia sẽ thông tin. Ban quản lý thiết bị đầu tư của dự án đã tạo điều kiện cho 84 lượt giảng viên 20 lượt nhóm SV mượn trả thiết bị laptop, tablet, projector (bình quân: 11 lượt/tháng). Phục vụ desktop cho 262 lượt sử dụng thiết bị, Scan số hóa 40 sách. Như vậy việc dự án BOOST hỗ trợ cho nhà trường về thiết bị để phục vụ cho học sinh, sinh viên nghiên cứu, học tập đã giúp cho sinh viên, giảng viên tìm kiếm thông tin, tài liệu phục vụ cho dạy và học, nâng cao chất lượng đào tạo. Nhất là quá trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ hiện nay là điều rất quan trọng, giúp cho nhà trường tăng cường trang thiết bị để nâng cao chất lượng dạy học, nghiên cứu đáp ứng yêu cầu xã hội. 223

224 Chia sẽ kinh nghiệm của chuyên gia Dự án với giảng viên. 4. Kết luận Dự án BOOST với nguồn kinh phí do tổ chức phi Chính phủ Phần Lan tài trợ đã đem lại cho trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị nhiều lợi ích quan trọng. Tạo cơ hội mở cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. Dự án đã đầu tư nhiều kinh phí để tập huấn nâng cao năng lực quản lý. Mua sắm thiết bị và đầu tư cơ sở hạ tầng cho giảng viên, học sinh học tập, giảng dạy và nghiên cứu.tạo điều kiện cho Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đổi mới phương pháp dạy học, nhất là việc áp dụng vào dạy học theo Học chế tín chỉ. Phương pháp dạy học mà người học sẽ tự tìm kiếm thông tin và trao đổi, chia sẽ, làm bài tập qua môi trường mạng với sự hỗ trợ của thiết bị truyền thông đa phương tiện. Dự án Phần Lan đã tạo nhiều cơ hội cho nhà trường, giảng viên tiếp cận nền giáo dục của đất nước Phần Lan và các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại của thế giới. Giúp cho giảng viên ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học E-learning. Nâng cao kỹ năng sử dụng các phương tiện truyền thông vào trong dạy học, góp phần cùng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục. Như vậy những thiết bị của dự án Phần Lan trang bị đã phần nào giúp nhà trường quyết được một số khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin. Tạo điều kiện cho giảng viên và sinh viên áp dụng phương pháp dạy học mới. Sinh viên và giảng viên làm quen với môi trường học tập qua thiết bị truyền thông đa phương tiện. 224

225 Để phục vụ tốt cho sinh viên có đủ điều kiện nghiên cứu, học tập. Nhà trường cần tìm kiếm các nguồn tài trợ để đầu tư thêm thiết bị hỗ trợ, phòng máy tính. Giúp cho sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu, trao đổi và chia sẽ thông tin ở mọi nơi, mọi lúc. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tài liệu tập huấn dự án Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý giáo dục ở trường CĐSP Quảng Trị Dự án Phần Lan, [2]. Tài liệu tập huấn dự án Xây dựng cơ hội học tập mở cho sinh viên và giáo viên tại trường CĐSP Quảng Trị - Dự án BOOST (Phần Lan),

226 EFFECTIVENESS OF THE FINNISH PROJECT IN INVESTING EQUIPMENT FOR TEACHING AND LEARNING TRUONG DINH HOANG Quang Tri Teacher Training College 1. The concept of facilities at the college - Facility is a system of physical means mobilized into teaching, learning and other educational activities to achieve educational goals. - College s facilities include objects, material possessions, natural environment around the college. - Technical facilities of the college include buildings (classrooms, laboratories, function rooms ), playground, machines and equipment for teaching and education. 2. Situation of facilities serving teaching learning at QTTTC Facilities serving teaching learning activities at QTTTC have partially met requirements of teachers and students. The system of WLAN, WIFI has positively supported for teachers and students in the learning and researching process. The college has enough facilities serving for learners to have access to the network for studying, academic exchanging, sharing information with teachers due to complementing, repairing and buying new technology equipment regularly. The system of 37 theory classrooms, 4 computer rooms, 1 Internet access room for students, 20 classrooms with projectors has facilitated students in learning, researching, searching for information and materials. The staff of teachers, technicians are experienced in guiding students to use the network to access and study. However, there aren t enough computer rooms to meet the requirements of credit - based teaching. The classrooms are full with furniture. Teachers find difficult to organize group discussions or share experiences with big classes. They also have difficulties in organizing seminars in groups, delivering tasks to students. Students find difficult to move, manipulate skills of group activities and present results. 3. Effectiveness of the Finnish project in investing and supporting facilities for teaching - learning Finnish project is a collaborative project between the Government of Finland and QTTTC. The project is divided into two phases. In the first phase the purpose of the project was "Strengthening management capacity for management staff and teachers of QTTTC". The project finished in 2012 [1] and the project s quality and efficiency was highly 226

227 appreciated by the Government of Finland. The management staff was provided with skills in managing and approaching to a number of modern teaching methods. Besides, they had opportunities to have study visits and learn about training models of Jyvaskyla University as well as Finland. The second phase of the project with the content "Building open opportunities for students and teachers of QTTTC" (BOOST) has been done by 2014 [2]. In the second phase of the project, the Government of Finland has supported and invested for the college with the system of network infrastructure, equipment packaging for teaching, researching with 10 tablets, 22 personal computers, 18 personal computers, 2 scanners to help teachers and students to access WLAN and WIFI networks of the college to search for information and data for teaching, learning, researching materials and exchanging information between teachers and students. To give students facilities of accessing information, organizing activities of sharing information, the college has allocated the 2 nd floor around 400m 2 in Library Learning Supporting Center for the installation of network equipment and computer systems serving for students study and research. There s a conference room equipped with audio equipment and WIFI network on the 3 rd floor. The project BOOST s budget for synchronous infrastructure has used in compliance with the project s objective "Building open opportunities for students and teachers of QTTTC" After one year of implementation, the project BOOST has trained members, students to participate in practical activities in practical schools. The project BOOST has also invested in installing network infrastructure. WiFi network covering over the college has helped teachers and students to access information at anywhere and anytime in the college campus, has supported students to actively study, research, share information and do homework signed by teachers. The equipment of tablets and personal computers are also integrated with light, orderly and flexible elements during the process of using, teaching learning activities, group discussion and sharing information between teachers and students. Students are active in the group learning, discussing, searching for resources, doing homework and sharing information. The Management Board of the investment equipment of the project has created condition for 84 turns of teachers, 20 turns of groups of students to borrow equipment like laptops, tablets, projectors (average: 11 turns per month). Serving the desktop to 262 turns of using the equipment, digitized scanning 40 books. Thus, supporting equipment of the project BOOST to serve for students research has helped students and teachers to search for information and materials to serve for teaching and 227

228 learning aiming at improve training quality. Especially the transition from academic training to credit- based training is now very important in helping the college to enhance equipment to improve the quality of teaching, learning and researching to meet the requirements of the society. Sharing experience of the experts of the project with teachers 4. Conclusion The project BOOST funded by Finnish non-governmental organizations has brought QTTTC important benefits as well as built open opportunities for students of QTTTC. The project has invested a lot in training to strengthen management capacity; purchasing equipment, building infrastructure for teachers, students to study, teach and research; has given facilities for QTTTC to innovate teaching methods, especially the application of creditbased teaching method, the teaching methods in which students will be able to seek for information by themselves, exchange, share, do homework via the network environment with the support of multimedia communication equipment. The Finnish project has provided many opportunities for the college and teachers to approach to Finnish education as well as advanced, modern teaching methods of the world; helped teachers apply information technology in teaching e-learning; improved skills in using the communication media in teaching; contributed to improving education quality of the college. Thus, the equipment invested by Finnish project has partially helped the college to solve some difficulties in facilities and information technology equipment; has given facilities for teachers and 228

229 students to apply new teaching methods; has helped students and teachers to become familiar with the learning environment via multimedia communication equipments. To better serve students with enough conditions to research and study, the college should try to look for more investment in equipment and computer rooms in order to help students to search for materials, exchange and share information at anywhere and anytime. REFERENCES [1]. Training materials for the project "Strengthening the capacities of leadership and education management in Quang Tri Teacher Training College" Finnish Project, [2]. Training materials for the project "Building open learning opportunities for students and teachers in Quang Tri Teacher Training College" BOOST Project (Finland),

230 TƯ DUY NGƯỜI HỌC LÀ KHÁCH HÀNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ IELMC VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẦN HỢP TÁC PHÁT TRIỂN Tóm tắt VÕ THỊ BÍCH THỦY Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị IELMC đã có một số đóng góp trong việc thay đổi quan điểm của các cấp quản lý cũng như cán bộ giảng viên. Trong đó tác giả đánh giá cao tư duy người học là khách hàng một trong những nội dung đã đề cập trong IELMC. Bài báo này đề xuất những hướng hợp tác giữa các trường Đại học ở Phần lan và Trường CĐSP Quảng Trị trong thời gian tới dựa trên nền tảng tư duy Người học là khách hàng để thực hiện hiệu quả chiến lược phát triển nhà trường. Dự án "Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ giảng viên" ở trưởng Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đã hệ thống và bổ sung các phương pháp, kỹ thuật dạy học và hình thức tổ chức lớp học hiện đại đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay và tầm nhìn đến năm Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học như: Dạy học dự án, Gallery wark, learning coffee, động não, sáu chiếc mũ tư duy, tuy không mới về mặt lý thuyết đối với giảng viên nhưng điều cơ bản là Dự án đã tạo ra được một môi trường để giảng viên thực hành và trải nghiệm các phương pháp và kỹ thuật đó. Đây là một trong những bước đi đúng nhằm thực hiện mục tiêu học tập: Vì người học. Bên cạnh đó với việc sử dụng Trung tâm học tập trực tuyến (e learning), IELMC đã giúp giảng viên tạo ra một giao diện thân thiện là một trong những cách lôi cuốn và kích thích thị giác người học. E Learning là một trong những cách thức giúp người học tiếp cận sâu rộng với tri thức nhân loại vốn vô cùng phong phú, cho phép người học học từ xa và tương tác với giảng viên một cách năng động nhất. Đây cũng là một trong những xu hướng dạy học hiện đại cần phát triển nhằm đẩy mạnh tính tự giác, tự học nhằm đạt mục tiêu chiến lược học tập suốt đời. Chương trình IELMC đã giúp cán bộ giảng viên của trường tiếp cận cách đánh giá tiến bộ: Chúng ta đang đánh giá cái gì? Loại kỹ năng nghề nghiệp nào? Công cụ nào phải sử dụng? Tôi đánh giá điều tôi dạy hay tôi dạy điều tôi đánh giá? Đánh giá có thúc đẩy sự tiến bộ không? Có dự đoán được tương lai không? Có chọn lọc không? Môi trường đánh giá đó có xác thực không?... Rõ ràng những điều chương trình IELMC mang lại chưa phải là một phương án tối ưu song đã manh nha những quan điểm tiến bộ để khởi đầu cho việc xây dựng bộ công cụ đánh giá hiệu quả. Từ đó làm cơ sở để hướng đến việc xác định mục tiêu: Người học là khách hàng của chúng ta. Để tồn tại và phát triển trong giai đoạn bắt đầu có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong tuyển sinh giữa các cơ sở giáo dục và đào tạo nghề hiện nay cũng như đòi hỏi chất lượng sản phẩm giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội chúng ta cần thay đổi tư duy và lối dạy học truyền thống 230

231 trước đây. Cụ thể cần xem cơ sở tuyển dụng là khách hàng gián tiếp và người học là khách hàng trực tiếp. Một khi đã gọi người học là Khách hàng, thì khách hàng phải là số Một. Tư duy này có tính chất cốt lõi để giúp Nhà trường xây dựng hướng đi đúng đắn và phát triển lâu dài. Thời gian tới chúng tôi mong muốn được hợp tác với các tổ chức giáo dục Phần Lan xây dựng kế hoạch để thực hiện chiến lược này bằng các hành động cụ thể. Trong khuôn khổ của một bài báo, chúng tôi xin đề xuất một số hướng phát triển đào tạo giữa Việt Nam và các trường trong hệ thống giáo dục Phần Lan như sau: Hướng thứ nhất, dự án cần triển khai việc chuyển giao công nghệ trong đó chú trọng công nghệ dạy học thực hành các ngành khoa học ứng dụng: Vật lý, Hóa học, Sinh học. Trong đó đầu tư cho hệ thống phòng thí nghiệm một trong những ưu tiên hàng đầu. Đã coi người học là khách hàng, vì thế người học cần có một môi trường thuận lợi để người học phát triển kỹ năng, trở thành những sản phẩm chất lượng đáp ứng yêu cầu xã hội, đảm bảo sự bền vững cho tương lai của khách hàng Gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và sản xuất; thành lập các doanh nghiệp khoa học công nghệ trong các cơ sở đào tạo. Nâng cao năng lực của các cơ sở nghiên cứu khoa học, trong đó ưu tiên đầu tư cho các cơ sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm trong các trường đại học [1]. Hiện nay, phòng thí nghiệm của trường CĐSP Quảng Trị với các trang thiết bị thô sơ, lạc hậu không thể đáp ứng được yêu cầu các bộ môn giảng dạy. Đặc biệt không thể đáp ứng việc nghiên cứu khoa học chuyên ngành mang tính chất chuyên sâu. Việc xây dựng phòng thí nghiệm đầu tư chiều sâu sẽ giúp phát triển các đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ chuyển giao công nghệ hoặc chuyển giao sở hữu trí tuệ. Bên cạnh hỗ trợ trang thiết bị cần chuyển giao trí tuệ bằng cách mời các chuyên gia Phần Lan trong lĩnh vực thực hành, thí nghiệm, hỗ trợ cho giảng viên trường CĐSP Quảng Trị tiếp cận với thí nghiệm hiện đại. Ảnh 1: Cơ sở vật chất thô sơ ở một phòng thí nghiệm sinh học trường CĐSP Quảng Trị. 231

232 Hướng thứ hai, hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa có một tổ chức kiểm định chất lượng độc lập, khách quan để triển khai đánh giá chất lượng nhằm đảm bào chất lượng đầu ra đáp ứng yêu cầu công việc và yêu cầu xã hội. Việc hỗ trợ để xây dựng một công cụ và quy trình đánh giá tiên tiến là một sự đón đầu cần thiết để trường CĐSP đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội. Sinh viên được định hướng đúng để có kỹ năng làm việc tốt. Điều này tạo cơ hội để giảng viên, cán bộ quản lý rà soát lại các nội dung công việc, phát hiện những lỗ hổng trong quy trình dạy học và quản lý. Trong sáu thành tố của dạy học, đánh giá được xem là một thành tố đặc biệt quan trong quyết định xu hướng giáo dục [2]. Hiện nay công cụ đánh giá nhìn chung mang nặng tính định tính. Việc tiệm cận đến giá trị địn. h lượng là việc cần làm của bất cứ nền giáo dục nào. Công cụ đo không giống nhau dẫn đến những bất cập trong từng lớp, từng khoa, từng trường. Hướng thứ ba, dự án cần hỗ trợ để Trường hướng tới nền giáo dục bình đẳng thân thiện giữa giảng viên sinh viên, tiếp cận xu thế giáo dục thế giới. Vậy khi khách hàng là sinh viên, giảng viên phải đối xử như thế nào? Điều kiện cơ sở vật chất có thoả mãn và đáp ứng được mọi yêu cầu của sinh viên không? Theo tôi, cần xem sinh là khách hàng đặc biệt. Đặc biệt bỡi không phải là khách hàng thương mại thông thường. Và nên mở rộng khái niệm khách hàng: Khách hàng là sinh viên, là bố mẹ sinh viên, công ty trong và ngoài nước, các cơ quan công quyền sử dụng sinh viên, là công đồng xã hội,... Còn đối tượng giáo dục của nhà trường là sinh viên. Như vậy sinh viên vừa là đối tượng giáo dục vừa là khách hàng của nhà trường. Trong quá trình giảng dạy, làm các công tác sinh viên cũng như theo tiếp xúc với các phương tiên truyền thông chúng tôi nhận thấy rằng hiện nay, một số giảng viên tự cho mình cái quyền xỉ vả, mạt sát, quát mắng, không cho sinh viên quyền tự do tư tưởng, hạn chế họ khả năng nhận xét đánh giá. Những điều thầy cô nói đều là chân lý. Tuy vậy nếu chỉ coi sinh viên chỉ là khách hàng thuần túy thì không đúng bởi sinh viên không phải là người bỏ tiền ra và mua lấy thứ mình cần mà phải thông qua quá trình đặc biệt mới có. Vì vậy một hướng hợp tác ở đây là giúp xây dựng môi trường văn hóa văn minh giữa giảng viên giảng viên, giảng viên sinh viên, sinh viên sinh viên. Trong đó bao gồm cả môi trường vật chất và môi trường tinh thần. Đây là điều cần thiết để những khách hàng có cơ hội hoàn thiện trí tuệ, ký năng, tâm hồn. Hướng thứ tư, trên quan quan điểm kinh doanh thì các đại học phải có tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm về sản phẩm và dịch vụ của mình đối với khách hàng. Để sản phẩm đạt chất lượng cao bên cạnh đào tạo kiến thức hàn lâm còn phải chú trọng đào tạo kỹ năng nghề nghiệp. Trong những năm qua, trường CĐSP có chú trọng hoạt động này song chỉ dừng lại ở mức Lý thuyết các Kỹ năng. Kỹ năng được hình thành thông qua hoạt 232

233 động. Một trong những hướng hợp tác để nâng cao giá trị khách hàng là hỗ trợ các chương trình hoạt động, các chuyên gia chuyên huấn luyện của Phần Lan tạo ra một môi trường rèn luyện kỹ năng thực sự. Ảnh 2: Rèn luyện kỹ năng mềm còn mang tính Lý thuyết Kỹ năng Hướng thứ năm, hướng hợp tác trong việc xác định tôn chỉ hoạt động. Trước hết phải xác định được nét đặc trưng, văn hóa đơn vị, định vị hình ảnh riêng biệt của đơn vị trên thương trường. Ví dụ khi cập đến trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng là nói đến sự nghiên cứu chuyên sâu (hàn lâm) và đa dạng, trường Đại học ngoại thương là nói đến sự nổi trội về ngoại ngữ, các hoạt động ngoại giao. Một ví dụ đề xuất về việc xác định tôn chỉ hoạt động của Khoa Tự nhiên, Trường CĐSP Quảng Trị như sau: Xác định tôn chỉ đào tạo: Thực hành kỹ năng nghề nghiệp - Tên khoa : Tự nhiên - Chuyên ngành đào tạo: Giáo viên bậc Trung học cơ sở các môn Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học. - Phương châm: Năng động trong đào tạo kỹ năng - Khẩu hiệu: Học đi đôi với hành - Tầm nhìn chiến lược: Hợp tác chặt chẽ với các cơ sở tuyển dụng - Mục tiêu đào tạo: Sau khi học xong khóa học, học viên có khả năng: Chuyên môn tốt Kỹ năng dạy học tốt Tình yêu nghề nghiệp Từ việc xác định tôn chỉ, các khoa, tổ, phòng ban...có những bước đi rõ ràng, có định hướng, xây dựng những chương trình hoạt động cụ thể để đạt được mục tiêu. 233

234 Hướng thứ sáu, trường CĐSP Quảng Trị ngày càng nhiều các sinh viên dân tộc thiểu số theo học như Vân kiều, Pako, Tà ôi,...các sinh viên này gặp nhiều trở ngại trong đó có yếu tố tài chính, ngôn ngữ, văn hóa, hòa nhập, tri thức,...một trong những hướng hợp tác cần thiết là hỗ trợ cho sinh viên dân tộc thiểu số để đạt được mặt bằng chung xã hội cũng như hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt thòi của các em trong đó chú trọng kiến thức, kỹ năng sống, kỹ năng tiếng Anh và vi tính. Phát triển đội ngũ tình nguyện viên và sinh viên nghiên cứu của Phần Lan ở trường CĐSP Quảng Trị là cần thiết để giao lưu và mở rộng văn hóa. Ảnh 3: Sinh viên dân tộc thiểu số Khoa Giáo dục Tiểu học trong một giờ thảo luận. Hướng thứ bảy, hướng hợp tác nghiên cứu khoa học giữa các chuyên gia Phần Lan và giảng viên trường CĐSP Quảng Trị với các chuyên ngành sâu. Do hiện nay chất lượng công tác nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên trường còn rất nhiều hạn chế. Số lượng đề tài nhiều nhưng nhỏ lẻ, tính ứng dụng vào thực tiễn đời sống còn rất thấp. Vì vậy dự án có thể triển khai các đề tài chuyên sâu mời các giảng viên có năng lực nghiên cứu tham gia, đặc biệt các đề tài khoa học ứng dụng. Đây là một cách tiếp cận trực tiếp nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên từ đó tác động mạnh mẽ đến chất lượng giảng dạy và chất lượng đào tạo. Trên đây là những đề xuất về xu hướng hợp tác giữa trường CĐSP Quảng Trị và các cơ sở giáo dục Phần Lan. Cần nghiên cứu để có các chiến lược hợp tác toàn diện, lâu dài và bền vững tạo cơ hội cho giảng viên, sinh viên tiếp cận với xu thế giáo dục hiện đại của thế giới. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Chiến lược Phát triển giáo dục (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ). [2]. Phan Trọng Ngọ, Lý luận dạy học hiện đại, NXB Giáo dục, [3]. Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý giáo dục tại trường CĐSP Quảng Trị tháng 2, tháng 4, tháng 9 năm

235 THE THINKING OF LEARNERS AS CUSTOMERS ACHIEVEMENTS FROM IELMC [1] AND ORIENTATIONS OF COOPERATION DEVELOPMENT 235 VO THI BICH THUY Quang Tri Teacher Training College IELMC has had some contributions to changing the views of managers as well as teachers. In this article, the author has highly appreciated the thinking of learners as customers- one of the contents mentioned in IELMC. This article proposes the directions of cooperation between universities in Finland and Quang Tri Teacher Training College in the future basing on the thinking "Learners are customers" to implement effectively the development strategy of the college. The project Strengthening management capacity for teachers and officers of Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) has systematized and added teaching methods, techniques and forms of organising modern classes that met the requirements about educational innovation of the college in current phase and vision to Although some teaching methods and techniques like: Project teaching, Gallery walk, learning cafe, brainstorming, six thinking hats, aren t new in theory to teachers, the project has created an environment for teachers to practice and pilot them. This is one of the right steps in order to perform learning target: For learners. In addition, with the use of Online Learning Center (E learning), that IELMC has helped teachers to create a friendly interface is one of the ways to attract and stimulate learners vision. E Learning is one of the forms to help learners approach widely and deeply into the abundant knowledge of the human, allows learners to study remotely and interact with teachers in the most dynamic way. This is one of the modern teaching trends which need to develop to promote self-discipline, self-study in order to achieve strategic objectives: Lifelong Learning IELMC program has helped the teachers of the college approach advanced assessment: What are we assessing? What kinds of professional skills are we assessing? What tools should we use? Do I assess what I teach or do I teach what I assess? Does the assessment promote the progress or predict the future? Is it selective? There are not selected? Is the assessment environment authentic?... Obviously, although what the IELMC program has given us hasn t been an optimal solution, it has initiated the progressive views for building the effective set of assessment tools. It is the basis for determining the target: Learners are our customers. To survive and develop in the initial period with the strong competition in enrollment between educational institutions and vocational training schools at present as well as the requirement that the quality of educational products have to meet the demand of society, we

236 need to change the thinking and the traditional way of teaching as before. In concretely, we need to assess the recruiting enterprises as indirect customers and learners as direct customers. When we call the learners are the customers, the customers must be number one. This thonking is very important to help the college build right direction and long-term development. We look forward to cooperating with Finnish educational organisations in making plans for implementing this strategy with concrete actions in the next time. In the framework of an article, we would like to suggest some developing and training directions between Vietnam and the universities in the educational system of Finland as follow: Firstly, the project should deploy the technology transfer, especially practice teaching technology of some applied branches of science: Physics, Chemistry, Biology. Of which, the investment in laboratory systems is one of the top priorities. Because learners have been assessed as customers, they need a favorable environment to develop skills, to become the "quality products" to meet social requirements, ensuring sustainability for the future of customers". "Closely linking training with scientific research, technology transfer and production; establishing science and technology enterprises in the training enterprises. Enhancing the capacity of scientific research institutions, including investment priorities for the enterprises of key scientific research, major laboratories in universities. [1]. Nowadays, the laboratory of Quang Tri Teacher Training College with rudimentary and backwardness equipments can not meet the requirements for teaching subjects, especially intensive professional scientific research. The research on building a laboratory with good investment will help to develop the scientific research themes for serving technological transfer or intellectual possession transfer. In addition to the support of equipments for technological transfer, we need intellectual transfer by inviting Finnish experts in the fields of practice, experimentation, supporting teachers of Quang Tri Teacher Training College in approaching modern laboratory. 236

237 Photo 1: rudimentary facilities in a biology laboratory in QTTTC Secondly, nowadays, Ministry of Education and Training does not have a quality assurance organization independently and objectively to develop quality assessment to ensure output quality to meet with job requirements and social requirements. The support for the construction of an advanced assessment tool and process is a necessity for Quang Tri Teacher Training College to meet the requirements of society. Students have correct orientation for good working skills. That creates opportunities for teachers and management officers to review their working contents, discover gaps in the process of teaching and management. In the six elements of teaching, assessment is seen as a particularly important factor in deciding the trend of education [2]. Nowadays, our assessment tools are generally heavily quantitative. The asymptotic way of quantitative value is the necessity of any education. The difference of measuring tools leads to the insufficiency in each class, each department, each school. Thirdly, the project should support for QTTTC towards equal and friendly education environment, approaching the global education trends. So when customers are students, how do teachers have to treat them? Can facilities satisfy and meet all requirements of the students? In my opinion, students should be seen as special customers because they are not normal commercial customers. We should expand the concept of customers: customers are students, parents of students, national and foreign companies, and government agencies using 237

238 students or social community, and the educational object of the college is students. So students are both objects of education and customers of the college. In the process of teaching and working with students as well as from the communication media, we realize that today, some teachers give themselves the right to insult, disparage, abuse, don t give students the right to freedom of thought, limit their abilities of commenting and assessing. What the teachers said has been the truth. However, it isn t true if we consider students just pure customers, because they have what they need through the special process, not just by buying everything with their money. So the direction of cooperation here is to help to build a civilized cultural environment between teachers - teachers, teachers - students, students - students. That includes both physical and spiritual environment. This is essential for the "customers" to have opportunities to complete their intellect, skills and soul. Fourthly, on the business perspective, the universities must be responsible for their "products and services" to "customers". In order that "products" have high quality, we should attach special importance to training both academic knowledge and vocational skills. Over the years, QTTTC has focused this activity but just stopped at the theory skills. Skills are developed through activities. One of the directions of cooperation to enhance the value of "customers" is to support working programs, the trained experts of Finland create an environment for training actual skills. Photo 2: Training flexible skills with Theory skills 238

239 Fifthly, the direction of cooperation is in determining the operating principles. We must first identify our characteristics and culture, locating a special image of our college in the market. For example, Danang Polytechnic University is known as deep (academic) and diversified research, Foreign Trade University is known as the prominence of foreign languages and diplomatic activities. This is an example of proposing the operating principles of Department of Natural Sciences at QTTTC: Identifying principles of training: Practicing professional skills - Name of Department: Natural Sciences Department. - Training Major: Teachers of secondary school including Maths, Physics, Chemistry, Biology. - Motto: Active in training skills. - Slogan: Learning goes along with practice. - Strategic Vision: Cooperating closely with recruiting agencies. - Training Objectives: After completing the course, learners will have: Good speciality Good teaching skills Love of career. Since the identification of principles, the departments, groups, organizations, boards... take the clear, oriented steps to build specific operating programs to achieve the goals. Sixthly, with the growing number of minority students in QTTTC as Van Kieu, Pako, Ta Oi... These students face many obstacles, including financial factors, language, culture, integration, knowledge... One of the necessary directions of cooperation is to support for minority students to achieve common ground of society as well as restrict to the minimum their disadvantages, especially focusing on knowledge, life skills and the skills of English and computer. It s necessary to develop the staff of Finnish volunteers and researching students in Quang Tri Teacher Training College for exchanging and expanding culture. Photo 3: Minority students of Primary Education Department in a discussion 239

240 Seventhly, the collaboration direction on scientific research between Finnish experts and teachers of Quang Tri Teacher Training College with intensive majors. Due to the current reality, the quality of scientific research by teachers and students of QTTTC also has limitations. There have been a lot of themes but with low practical applicability in life. Therefore, the project can deploy intensive themes, invite teachers with ability of research to participate, especially the themes of applied sciences. This is a direct approach to enhance scientific research capability of teachers then have a strong impact on the quality of teaching and training. Those are some suggestions on the trend of cooperation between Quang Tri Teacher Training College and the educational agencies in Finland. It s necessary to study for the comprehensive, long-term and sustainable cooperation strategies to create opportunities for teachers and students to approach modern educational trends of the world. Note: [1] The English abbreviated name of the project "Strengthening management capacity for teachers and officers" REFERENCES [1]. Education Development Strategy (Issued together with Decision No. 711/QD-TTg dated on June 13, 2012 of the Government Prime Minister) [2]. The modern teaching theory, Phan Trong Ngo, Education Publishing House, 2005 [3]. The training materials of Strengthening capacity of leadership and education management at Quang Tri Teacher Training College in February, April, September,

241 BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC E LEARNING HỒ XUÂN THẮNG TRẦN THỊ THU HÀ Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt Ngày nay, khoa học công nghệ không ngừng đổi mới đã đặt giáo dục trước những cơ hội và thách thức mới. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, E learning ra đời đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của khoa học giáo dục, sinh viên (SV) có thể học mọi lúc, mọi nơi; có thể tự học, tự nghiên cứu và tự khám phá tri thức, từ đó nâng cao tính tích cực, chủ động của người học. E Learning gồm hai thành phần chính đó là Hệ thống xây dựng nội dung bài học Content Authoring System (CAS) và Hệ thống quản lý học tập trực tuyến Learning Management System (LMS). Sản phẩm trung gian kết nối hai hệ thống này chính là các khóa học trực tuyến. Trong bài báo này, chúng tôi đề cập đến việc biên soạn bài giảng điện tử (hay nội dung bài học) cho các khóa học trực tuyến để phục vụ cho việc hỗ trợ dạy học E learning. Từ khóa: bài giảng điện tử, E learning, exe, hoạt động dạy học. 1. Bài giảng điện tử và Quy trình biên soạn bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học E learning. E learning (viết tắt của Electronic learning) là hình thức học tập dưới sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông. E learning được biểu hiện qua các hình thức hỗ trợ học tập như: sự kết hợp giữa dạy học truyền thống với E learning cho đến các hoạt động học tập hoàn toàn trực tuyến [5]. Bài giảng điện tử là tập hợp các tài liệu học tập được tổ chức theo một kết cấu sư phạm nhờ CAS để có thể cung cấp kiến thức và kỹ năng cho người học một cách có hiệu quả thông qua sự trợ giúp của LMS. Các tài liệu học tập này được số hóa theo một cấu trúc, định dạng và kịch bản nhất định được lưu trữ nhằm phục vụ việc dạy và học trên máy tính [5]. Quy trình biên soạn bài giảng cho LMS [3]: 1) Xây dựng kịch bản: Giảng viên (GV) phân chia nội dung giảng dạy thành các môđun: - Xác định các yếu tố ban đầu: mục tiêu, điều kiện tiên quyết, đối tượng học tập, điều kiện học tập - Thiết kế các hoạt động dạy và học: trình bày các thông tin cho hoạt động, các nhiệm vụ học tập và thông tin phản hồi - Kiểm tra, đánh giá khi kết thúc mỗi môđun học tập. 241

242 2) Biên soạn nội dung: Lựa chọn công cụ (phần mềm) thích hợp để soạn bài giảng có thể xuất ra các gói tuân theo chuẩn SCORM. Dựa trên kịch bản, sử dụng các chức năng của phần mềm để thiết kế từng môđun học tập. 3) Xuất bản nội dung: Tùy theo mục đích sử dụng, sau khi biên soạn xong nội dung, GV có thể xuất bản ra đĩa CD ROM hoặc các file định dạng HTML, XML hoặc tạo gói SCORM tích hợp lên LMS để dạy học trực tuyến, 2. Minh họa việc biên soạn bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học E learning ở Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị. Trong khuôn khổ dự án Tạo cơ hội mở cho sinh viên và giảng viên Việt Nam (BOOST) do Bộ ngoại giao Phần Lan tài trợ thực hiện tại Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Quảng Trị, nhóm phát triển Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (ICT) đã thử nghiệm dạy học một số khóa học E learning và đã có được những kết quả bước đầu. Sau đây, chúng tôi xin được minh họa cho việc biên soạn bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học E learning qua học phần Xác suất thống kê [4] Xây dựng kịch bản * Việc phân chia khóa học thành các mô đun được thực hiện dựa trên chương trình giảng dạy của học phần. Ở đây, chúng tôi chia mỗi chương sẽ là một mô đun lớn và trong mỗi mô đun đó lại chứa các mô đun nhỏ hơn (xem cấu trúc phân nhánh của bài giảng trong các ví dụ dưới đây) để ta có thể thiết kế các hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu là người học nắm được các kiến thức, kỹ năng của mô đun đó. * Việc thiết kế các hoạt động dạy học, chúng tôi chủ yếu dựa vào trình tự các hoạt động dạy học trên lớp của GV. Với cách thiết kế như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học của SV, nếu người học sử dụng bài giảng này để học trực tuyến thì sẽ tham gia các hoạt động như đang học trên lớp (chỉ khác ở chỗ là không có GV). Ví dụ: Hình 1 là các hoạt động để đi đến định nghĩa cổ điển của xác suất được thực hiện như sau: 242

243 Hình 1. Các hoạt động đi đến định nghĩa cổ điển của xác suất. * Trong từng hoạt động luôn có phần phản hồi, lời giải, hoặc câu trả lời để giúp người học kiểm tra lại mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng của mình. Ví dụ: Hình 2 là hai ví dụ giúp SV biết cách tính kì vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc và biến ngẫu nhiên liên tục. SV sẽ tự mình dùng định nghĩa kì vọng trong từng trường hợp để tính, sau đó có thể bấm Click here để kiểm tra lại kết quả (ở ví dụ 2 là kết quả hiển thị sau khi đã bấm Click here) Hình 2. Bài tập tính kỳ vọng của biến ngẫu nhiên. 243

244 Ví dụ: Hình 3, với bài tập trắc nghiệm này, chúng tôi có phần gợi ý cho người học và khi người học chọn câu trả lời thì sẽ có phản hồi là đúng hay sai và có giải thích. Hình 3. Bài tập trắc nghiệm. * Sau mỗi mô đun, chúng tôi đưa ra các bài tập và giao cho SV làm (đưa ở dạng file, SV download về) hoặc một số bài kiểm tra trắc nghiệm dạng SCORM Quiz (có chấm điểm) để SV tự làm trực tuyến và một số hình thức kiểm tra, đánh giá khác. Ví dụ: Hình 4 là một bài kiểm tra trắc nghiệm dạng SCORM Quiz và người học đạt được 50% câu trả lời đúng. Hình 4. Bài kiểm tra trắc nghiệm dạng SCORM Quiz. 244

245 2.2. Biên soạn nội dung Chúng tôi sử dụng phần mềm elearning XHTLM editor (exe) để biên soạn bài giảng điện tử cho học phần Xác suất thống kê. * exe là một công cụ xây dựng nội dung đào tạo (authoring) được thiết kế chạy trên môi trường Web để giúp đỡ GV trong việc thiết kế, phát triển và xuất bản các tài liệu dạy và học trên Web mà không cần phải thành thạo về HTLM, XML hay các ứng dụng xuất bản Web rắc rối khác. * exe phát triển một công cụ cho phép cung cấp những khả năng chuyên nghiệp về Web publishing, sao cho chúng có thể tham chiếu dễ dàng hoặc được import bởi các hệ thống tương thích LMS chuẩn (với trường CĐSP Quảng Trị là Moodle). * exe cung cấp cho người dùng các cách thức tạo các tài nguyên học tập và biểu diễn chúng trong các mẫu với kỹ thuật đơn giản và dễ dùng, được biết đến dưới dạng các idevices. Hình 5. Các idevices có sẵn của exe. Bằng cách sử dụng hợp lý các idevices, GV có thể xây dựng một trình tự học tập cho người học bao gồm: nội dung bài học, các hoạt động đọc hiểu, các tình huống học tập, các bài tập có phản hồi, các bài kiểm tra 3. Xuất bản nội dung Bài giảng Xác suất thống kê đã được chúng tôi đóng gói SCORM tích hợp lên Trung tâm học tập trực tuyến (TTHTTT) của trường CĐSP Quảng Trị ( để dạy học cho các lớp CĐSP Toán học, CĐSP Tin học, CĐ Kế toán Bài giảng cũng có thể xuất bản ra các file định dạng HTML để SV có thể copy bản mềm và học offline. 245

246 3. Kết luận 3.1. Với việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy, chúng tôi nhận thấy rằng bài giảng đã hỗ trợ khá tốt cho việc thực hiện các khóa học E learning thông qua TTHTTT của trường CĐSP Quảng Trị: - SV có thể sử dụng bài giảng này để học lại những nội dung đã học theo trình tự các hoạt động như quá trình được GV dạy học trên lớp, ngoài ra còn bổ sung thêm một số hoạt động khác. Đây là điều mà SV rất thích khi sử dụng bài giảng. - SV có thể sử dụng bài giảng này để tự đọc, tự học để chuẩn bị cho việc học tập các nội dung mới. SV có thể tự giác thực hiện theo các hoạt động của bài giảng, từ đó tiếp cận với các kiến thức mới một cách dễ dàng hơn. - Với bài giảng này, SV có thể tìm kiếm, tra cứu một kiến thức nào đó của môn học một cách khá dễ dàng thông qua cấu trúc phân nhánh của bài giảng. Đa số SV đã đăng kí tham gia các khóa học và đều thích thú với cách dạy, cách học này Thông qua việc thực hiện biên soạn bài giảng điện tử nhằm hỗ trợ dạy học E learning và tiến hành dạy học thử nghiệm các học phần này, chúng tôi thấy rằng: - Trong điều kiện thực tế nhà trường hiện nay, E learning vẫn chưa là hình thức dạy thích hợp mà ta phải kết hợp giữa dạy học truyền thống và E learning, tức là dạy học hỗn hợp (Blend learning (B learning) [1]). Vì vậy, bài giảng điện tử đóng một vai trò rất quan trọng để truyền tải nội dung học tập, tạo diễn đàn, hướng dẫn SV tự học song song với học tập ở trên lớp truyền thống. - Để có được một bài giảng hỗ trợ hiệu quả cho dạy học E learning, GV cần phải đọc kỹ, thâm nhập sâu vào nội dung kiến thức, nắm vững các kỹ năng, là người có kinh nghiệm trong giảng dạy học phần đó để có thể tạo ra các hoạt động dạy học nhằm tạo ra một kịch bản dạy học logic, hấp dẫn, lôi cuốn người học. - Việc soạn một bài giảng điện tử là rất công phu đòi hỏi GV phải đầu tư rất nhiều về trí tuệ, về công sức nên rất cần ở GV lòng say mê, sự sáng tạo, tính cần cù, chịu khó để giúp cho việc dạy học của mình không nhàm chán, luôn đổi mới, hấp dẫn người học Để có thể áp dụng E learning trong dạy học có hiệu quả, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp sau: * Về nhận thức: - Nhà trường cần xác định E learning là một chiến lược của giáo dục trong giai đoạn mới, hướng tới một xã hội học tập. Cần triển khai, tuyên truyền, nhân rộng E learning không chỉ trong Nhà trường mà còn với toàn xã hội. 246

247 - Hơn nữa, theo phân tích ở trên, vai trò của người thầy là rất quan trọng trong việc biên soạn bài giảng điện tử và triển khai E learning, vì vậy trường Sư phạm phải là nơi thực hiện E learning tốt nhất. * Về hành động : - Tổ chức các lớp tập huấn cho GV có nhu cầu ứng dụng E learning vào giảng dạy các môn học do mình phụ trách. Để làm tốt điều này, Trường cần dành một phần kinh phí thích hợp cho công tác đào tạo, tập huấn về E learning và các phần mềm hỗ trợ xây dựng bài giảng điện tử. - Hỗ trợ kinh phí, có chính sách khuyến khích GV trong việc tạo bài giảng điện tử và dạy học E learning. - Đầu tư trang thiết bị,duy trì, mở rộng và nâng cấp hệ thống E learning của nhà trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Việt Dũng, Tổ chức dạy học môn mạng máy tính cho sinh viên trường CĐSP Thái Nguyên theo mô hình B learning, Tạp chí Giáo dục, Số 337 (2014), trang [2]. Trần Thị Thu Hà, Bài giảng điện tử Phương pháp dạy Toán Tiểu học 1 + 2, Trường CĐSP Quảng Trị, [3]. Nguyễn Danh Nam, Thiết kế một số một số mô đun hướng dẫn giáo viên xây dựng khóa học trực tuyến, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 40 (2008), trang [4]. Hồ Xuân Thắng, Bài giảng điện tử Xác suất thống kê, Trường CĐSP Quảng Trị, [5]. Dự án Đào tạo giáo viên THCS, Tài liệu hội thảo tập huấn Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học Tin học, ĐHSP Hà Nội,

248 COMPILING ELECTRONIC LECTURES TO SUPPORT E LEARNING TEACHING HO XUAN THANG TRAN THI THU HA Quang Tri Teacher Training College Today, science and technology innovation has put education before the new opportunities and challenges. With the development of information technology, the appearance of E-learning marked a turning point in the development of education science, students can learn at anytime, anywhere; can self-study, self-research and self-discover knowledge, thereby enhancing the positiveness and activeness of learners. E-Learning consists of two main components which are "The system of building lesson content - Content Authoring System (CAS)" and "The system of online learning management - Learning Management System (LMS)". Intermediate products to connect the two systems are the online courses. In this article, we refer to the compilation of electronic lessons (or lesson content) for online courses to support E-learning teaching. Keywords: e-lectures, E-learning, exe, teaching activities. 1. Electronic lectures and the process of compiling electronic lectures to support e learning teaching E - Learning (the abbreviation of Electronic Learning) is a form of learning with the help of information technology and communications. E-Learning is manifested in the forms of learning support, such as the combination of traditional teaching with E-learning to entirely online learning activities [5]. Electronic lecture is a collection of learning materials organized in a pedagogical structure by CAS to provide learners with knowledge and skills effectively through the help of LMS. These learning materials are digitized in a structure, format and certain scenarios stored to serve the teaching and learning on the computer [5]. The process of compiling lectures for LMS [3]: 1) Building scenarios: Lecturer divides teaching contents into modules: - Determining the initial elements: targets, prerequisites, learning objects, learning conditions... - Designing teaching and learning activities: presenting information for activities, learning tasks and feedback... - Testing and evaluating at the end of each learning module. 2) Compiling content: Selecting suitable tool (software) for preparing lectures that can be exported to SCORM-compliant packages. Based on the scenario, using the functions of the software to design each learning module. 248

249 3) Publishing content: Depending on the using targets, after compiling the content, teachers can publish to CD - ROM or the HTML, XML files, or create SCORM package integrated into LMS to online teaching, 2. Illustrating the compilation of electronic lectures to support e learning teaching at quang tri teacher training college In the framework of the project "Building open opportunities for Vietnamese students and teachers (BOOST)" funded by the Ministry of Foreign Affairs of Finland performed at Quang Tri Teacher Training College, the development team of "Applying information technology in teaching (ICT)" has tested teaching some E - learning courses and has obtained some initial results. Here, we would like to illustrate the compilation of electronic lectures to support E learning teaching via the module "Statistical probability" [4] Building scenarios * The division of the course into modules is done with the curriculum of the subject. Here, we divide each chapter into a major module and each module contains smaller modules (see the branching structure of the lecture in the examples below)... so that we can design teaching activities to achieve the goals that learners master the knowledge and skills of this module. * For the design of teaching activities, we mainly rely on the sequence of teaching activities at class of the teacher. That way of designing would create favorable conditions for students to self-study. If the learners use this lecture to learn online, they will participate in activities like studying at class (just different without teachers). Example: Figure 1 is the operations to go to the classical definition of probability applied as follows: Figure 1. The activities to the classic definition of probability. 249

250 * In each activity there are always feedback, keys, or answers to help learners check the level of mastering their knowledge and skills. Example: Figure 2 with two examples can help students learn how to calculate expectation of discrete random variables and continuous random variables. Students will use the definitions of expectation themselves in each case to calculate, then can click Click here to check the results (example 2 is the result displayed after clicking Click here) Figure 2. Exercise of calculating the expectation of the random variable. Example: In figure 3, with this multiple choice quiz, we have the clue for the learners and when they choose the answer there will be the feedback if it s true or false and explanation. Figure 3. Testing exercise 250

251 * After each module, we give the students homework and asked them to do (put in the file, students download) or some multiple-choice tests with the form of SCORM Quiz (with scoring) for students to do online and some other forms of testing and evaluating. Example: Figure 4 is a multiple-choice quiz with the form of SCORM Quiz and learners achieved 50 percent of the correct answers. Figure 4. Multiple-choice test with the form of SCORM Quiz 2.2. Compiling content We use XHTLM elearning software editor (exe) software to compile electronic lectures for the module "Statistical probability". * exe is a tool of building training content (authoring) designed to run on Web environment to help teachers in designing, developing and publishing of teaching and learning materials on the Web without expert skills on HTLM, XML or other trouble Web publishing applications. * exe developed a tool that allows providing the professional capabilities of the Web - publishing, so that they can be easily referenced or imported by the standard LMS compatible systems (Moodle with Quang Tri Teacher Training College). * exe provides users with a way of creating learning resources and perform them in the forms with simple techniques and easy to use, known as idevices. 251

252 Figure 5. The available idevices of exe By reasonably using idevices, teachers can build a learning process for learners including learning content, reading activities and learning situations, exercises with feedback, tests Publishing content The lecture of "Statistical probability" was packed up with integrated SCORM to Online Learning Center (OLC) of Quang Tri Teacher Training College ( to teach classes of Higher Pedagogy grade of Maths, Higher Pedagogy of Informatics, Higher grade of Accounting... Lectures can also be published to HTML format files so that students can copy the software and learn offline. 3. Conclusion * With the use of electronic lectures in teaching, we realized that the lectures gave quite good support for the implementation of the E - learning courses through Online Learning Center of Quang Tri Teacher Training College: - Students can use this lecture to revise the old contents in the order of activities as the process of being taught by teachers at class and adding some other activities. This is something that students enjoyed using the lecture. - Students can use this lecture to self-reading, self-studying in preparation for learning new contents. Students may voluntarily comply with the activities of the lecture from which access to new knowledge more easily. - With this lecture, students can search, look up a certain knowledge of the subject quite easily through the hierarchical structure of the lecture. 252

253 The majority of students have registered to participate in the course and are interested in this way of teaching and learning. * Through the implementation of compiling electronic lectures to support E - learning teaching and carrying out with test teaching these modules, we can see as follows: - In practical condition of the college at present, E - learning is not an appropriate form of teaching, we must combine traditional teaching and E learning which means mixture teaching (Blend learning (B - learning) [1]). Therefore, electronic lecture plays a very important role in conveying learning content, creating forums, guiding students to selfstudy in parallel to learning at classroom traditionally. - To get a lecture with effective support for teaching E - learning, teachers need to read and to penetrate deeply into the knowledge content and master the skills, having experience in teaching that module to be able to create teaching activities in order to create logical, attractive, charismatic learning scenarios to learners. - The compilation of an electronic lecture is very meticulous and requires teachers to invest a lot of wisdom and effort. So it s necessary for teachers to have great passion, creativity, diligence, effort... not to make their teaching boring, but to make it always innovative and attractive to learners. * To apply E - learning into teaching effectively, we would like to propose a number of solutions as follows: + On awareness: - The college needs to determine E - learning as an educational strategy in the new phase, towards a learning society. It s necessary for the deployment, propagation and replication of E - learning not only at college but also in the entire society. - Moreover, according to the above analysis, the role of the teacher is crucial in compiling electronic lectures and deploying E - learning, so the Teacher Training College is the best place for the implementation of E - learning. + On the action: - Organizing training courses for teachers who want to apply E - learning into their teaching. To do this well, the College should take an appropriate expense for the training task, training on E - learning and software to support the development of compiling electronic lectures. - Supporting financial resources and making policies for encouraging teachers to create electronic lectures and implement E learning courses. - Investing equipments, maintaining, expanding and upgrading the system of E - learning of the college. 253

254 REFERENCES [1]. Nguyen Viet Dung, Organization of teaching the computer networks course for students of Thai Nguyen Teacher Training College in the model of B - learning, Journal of Education, No. 337 (the 2014), pages [2]. Tran Thi Thu Ha, Electronic lecture "Methods of Teaching Elementary Mathematics 1 + 2", Quang Tri Teacher Training College, [3]. Nguyen Danh Nam, Designing some modules of guiding teachers to build online courses, Journal of Educational Equipment, No. 40 (2008), pages [4]. Ho Xuan Thang, Electronic lecture "Statistical probability", Quang Tri Teacher Training College, [5]. Project of Secondary Teacher Training, Documentation of Training Workshop "Innovation of content and teaching methods of Informatics", Hanoi Pedagogical University,

255 Tóm tắt PHÁT HUY TÍNH NĂNG CỦA DẠY HỌC TRỰC TUYẾN HỌC PHẦN VĂN HỌC THIẾU NHI NGUYỄN THANH TÂM 23 Trường Đại học Sư phạm Huế TRẦN THÚY HẠNH Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin và hướng tới phục vụ nhu cầu học tập của toàn xã hội, dạy học trực tuyến đã trở thành một phần tất yếu, sinh động trong giáo dục hiện nay. Từ đây, kênh trao nhận thông tin đặc thù của thế giới phẳng đã đến với rất nhiều môn học, trong đó có Văn học thiếu nhi. Bên cạnh việc tiếp nhận bình đẳng cơ hội từ dạy học trực tuyến, việc tìm ra con đường đi hợp lí và đặc thù cho từng học phần là mong muốn của nhiều người. Tìm hiểu về dạy học trực tuyến để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy học phần Văn học thiếu nhi trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ở các trường Đại học và Cao đẳng là nội dung chính mà bài báo này hướng đến. Mở đầu Là một học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành trong chương trình đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Văn học thiếu nhi thực hiện vai trò cung cấp cho người học lịch sử phát triển, những đặc trưng cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học trẻ em và rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng phân tích, đánh giá tác giả, tác phẩm. Môn học này cũng hướng vào việc giáo dục cho sinh viên lòng tự hào, yêu mến nền văn học nước nhà; tạo cho người học nhiệt tình và hứng thú để tiếp tục tự học tập, nghiên cứu và hiểu đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về nền văn học trẻ em của dân tộc và nhân loại; đồng thời có thể vận dụng được các tri thức đã học, đã nghiên cứu vào công việc chuyên môn của mình sau khi đã tốt nghiệp ra trường. Tất cả những mục tiêu trên đều phải được thực hiện qua tất cả các mạng nội dung cơ bản của học phần bao gồm cả văn học dân gian lẫn văn học viết Việt Nam và nước ngoài dành cho thiếu nhi. Sự di chuyển kiến thức từ hai bộ phận văn học có nhiều điểm khác biệt (văn học dân gian đến văn học viết), từ không gian văn học này đến không gian văn học khác (văn học Việt Nam đến văn học nước ngoài) đặt ra cơ hội và thách thức cho người dạy lẫn người học. Trong bối cảnh đó, dạy học trực tuyến là một sự hỗ trợ ý nghĩa cho phương pháp dạy học truyền thống. 1. Toàn cảnh về dạy học trực tuyến Trong những năm gần đây, dạy học trực tuyến đang được quan tâm đặc biệt và được xem như một phương thức đào tạo cho tương lai. Sự xuất hiện phong phú hệ thống tài liệu về 255

256 phương thức đào tạo này trên các phương tiện thông tin đại chúng cho thấy sự quan tâm của xã hội đối với ngành giáo dục. Chỉ cần từ khóa e learning, bạn sẽ bắt gặp nhiều sơ đồ liên quan đến dạy học trực tuyến. Đây là một ví dụ: Bảng 1: Sơ đồ về các hoạt động học tập trực tuyến (1) Sơ đồ trên góp phần đưa ra góc nhìn toàn cảnh về dạy học trực tuyến. Là con đẻ của công nghệ số, phương thức đào tạo này với sự đa dạng về hoạt động và khả năng ôm chứa lượng thông tin... cũng bộc lộ tính hai mặt của nó. Từ quan điểm của những người đi trước (Gs. Vũ Quốc Phóng, Ths. Nguyễn Thị Ngà...), có thể tổng hợp ưu và nhược điểm của dạy học trực tuyến với các điểm cơ bản sau: Ưu điểm Nhược điểm 1. Không bị giới hạn về không gian và 1. Giảm cơ hội phát triển ngôn ngữ nói thời gian cho người học 2. Tính hấp dẫn cao, có khả năng khơi 2. Hạn chế sử dụng đối với những người dậy hứng thú của người học không thành thạo sử dụng máy tính 3. Tạo điều kiện hợp tác, giao tiếp giữa 3. Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê người học với giáo viên, chuyên gia từ người dạy đến học sinh 4. Tăng mức độ thích nghi của nhà trường 4. Làm tăng khối lượng công việc của giảng viên 5. Tăng số lượng học sinh mà không cần 5. Không thực sự hiệu quả đối với các đầu tư vào phòng học và các phương tiện học môn học thực nghiệm 6. Mở rộng ra các thị trường giáo dục mới 6. Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí 23 Tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Huế 256

257 duy trì, chi phí nội dung, chi để khuyến khích giảng viên, chi cho trang thiết bị, ) 7. Tính linh hoạt cao cho cả người học và 7. Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí người dạy tuệ 8. Tạo cơ hội để thử nghiệm và để chia sẻ 8. Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến nguồn tài nguyên anh ninh mạng Bảng 2: Bảng tổng hợp ưu và nhược điểm của dạy học trực tuyến (2) Tính hai mặt như trên của dạy học trực tuyến cho thấy tính chất mở của giáo dục. Vì vậy, sự hoàn thiện của phương thức đào tạo hiện đại này rất cần đến sự vận động của từng cá nhân, kể cả người học lẫn người dạy. 2. Biện pháp phát huy tính năng của dạy học trực tuyến học phần Văn học thiếu nhi 2.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp Trước hết, những biện pháp được đề cập ở phần sau bài báo đều xuất phát từ sự tôn trọng môi trường học tập và chuỗi hoạt động học tập của e-learning. Sự kết hợp giữa môi trường học tập ảo với môi trường học tập thực, vai trò trung tâm của người học trong mô hình tương tác của e- learning là một quy chiếu không thể thay đổi. Các biện pháp đề xuất nhất thiết phải phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của dạy học trực nhằm tìm ra giải pháp thực tế, khả thi cho không gian học tập mang nhiều tính ảo. Cũng vì lí do đó, hầu hết tất cả những gợi dẫn sau đây đều hướng đến hoạt động của giáo viên, một mắt xích quan trọng có khả năng điều phối quá trình tổ chức dạy học theo con đường riêng của mình. Không chỉ thế, tổ chức các hoạt động học tập theo đúng mục tiêu, đặc trưng của học phần Văn học thiếu nhi là một nguyên tắc rất quan trọng. Văn học thiếu nhi là một khoa học về một loại hình nghệ thuật bằng ngôn từ. Dạy Văn học thiếu nhi không chỉ là cung cấp lý thuyết mà còn khơi gợi hứng thú, tình yêu cái đẹp và khả năng sáng tạo cái đẹp cho sinh viên. Mục tiêu đó là điều bền vững trong mọi hoàn cảnh, mọi phương thức đào tạo Biện pháp - Xây dựng kho học liệu: Giáo viên cần quan tâm đến tính mở của kho học liệu để thường xuyên bổ sung, cập nhật thông tin mới, phong phú và sinh động hóa kho học liệu bao gồm học liệu tĩnh lẫn học liệu đa phương tiện. Với kho học liệu đa phương tiện, nên xây dựng theo đúng đặc trưng của nội dung cần dạy. Ví dụ, đối với mảng Văn học dân gian, giáo viên nên khai thác các video clip về các hoạt động của trẻ với các trò chơi dân gian có sử dụng câu đố, đồng dao; các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường Mầm non có sử dụng các truyện kể dân gian... Những clip đó vừa giúp sinh viên nắm bắt nhanh nội dung, nghệ thuật của thể loại trong niềm vui được gặp lại thời thơ ấu của mình, vừa giúp các em trải 257

258 nghiệm trước những hoạt động thuộc về tương lai, khi các em thực hiện vai trò của những giáo viên Mầm non. Nên sử dụng các file âm thanh ghi lại lời kể chuyện hoặc đọc diễn cảm thơ để có thể truyền cảm hứng nghệ thuật và tình yêu môn học cho sinh viên. Để phát huy tối đa tác dụng của các file âm thanh đó, giáo viên nên rèn luyện, trau chuốt kĩ năng đọc kể diễn cảm. Mượn giọng đọc, lời kể của ai đó không phải là lựa chọn tốt nhất. Thời gian học online đã tạo nên khoảng cách không nhỏ giữa giáo viên và người học. Được nghe giọng đọc, lời kể của chính giáo viên sẽ tạo những xúc cảm thú vị cho sinh viên. Sự kết nối giữa giáo viên và sinh viên theo đó sẽ trở nên bền chặt hơn. Robert W. Pike trong cuốn Cẩm nang kĩ thuật sáng tạo đã cho rằng: Chúng ta nhớ được 10% những điều đã đọc, 20% điều đã nghe, 30% điều đã thấy, 50% điều đã thấy và nghe, 70% điều đã nói và đến 90% điều chúng ta vừa làm vừa nói. Đó cũng là một gợi ý hay cho dạy học trực tuyến. Với 30% ghi nhớ cho những điều đã thấy, giáo viên nên khai thác hiệu quả của các hình ảnh, sơ đồ. Với Văn học thiếu nhi, sơ đồ khá phù hợp cho việc khái quát lại cuộc đời hoặc sự nghiệp sáng tác của nhà văn. Thay vì việc phải nhớ 3,4 trang sách về Andersen, sinh viên sẽ nhớ lâu hơn hình ảnh sau: CUỘC ĐỜI ANDERSEN Bảng 3: Những sự kiện lớn trong cuộc đời andersen Các mốc thời gian và các hình ảnh trên sẽ gợi nhớ lại những sự kiện chính trong cuộc đời của nhà văn huyền thoại này. 258

259 - Quan điểm trên của Robert W.Pike cũng chi phối biện pháp thiết kế hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá của chúng tôi. Ghi nhớ 70% điều đã nói và 90% điều đã nói và làm, đó là con số lí tưởng mà mọi phương pháp dạy học cần khai thác. Bên cạnh những bài tập trắc nghiệm, tự luận, giáo viên nên sử dụng dạng bài tập phát huy sự kết hợp các giác quan của sinh viên. Khi dạy về đồng dao, giáo viên có thể yêu cầu sinh viên thực hiện nhiệm vụ: Sưu tầm hoặc thiết kế một trò chơi dân gian có sử dụng đồng dao. Ghi hình lại quá trình bạn chơi trò chơi ấy. Với yêu cầu này, giáo viên có thể đánh giá được hứng thú học của sinh viên. Những clip liên quan đến trò chơi sau khi được chia sẻ cũng là cách kết nối tình cảm giữa những người học. Gương mặt, giọng nói, cử chỉ của từng sinh viên sẽ đi sâu hơn vào trí nhớ của mọi người. Đa dạng hóa các dạng câu hỏi cũng là vấn đề cần thiết. Học phần Văn học thiếu nhi cần những câu hỏi khái quát về lý thuyết (Trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học thiếu nhi?) những câu hỏi so sánh đối chiếu (Sự khác biệt cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ là gì?), những câu hỏi suy luận (Vì sao nói làng quê đã làm nên thơ Trần Đăng Khoa từ màu sắc đến linh hồn), những câu hỏi phỏng đoán (Bạn sẽ nghĩ sao nếu văn học thiếu nhi thế giới không có Andersen), những câu hỏi khai thác khả năng thực hành sáng tạo của sinh viên (Hãy viết tiếp lời cho bài đồng dao Lộn cầu vồng/ Thiết kế 02 câu đố thuộc chủ đề Thế giới động vật). Và sẽ rất hay nếu giáo viên đầu tư xây dựng những câu hỏi tổng hợp nhiều kĩ năng như: Hãy kể lại bài thơ Mây và sóng theo ngôn ngữ văn xuôi. So sánh câu chuyện kể của bạn với bài thơ của Tagore hoặc Hãy nghĩ ra một cái kết khác cho truyện Cô bé bán diêm và so sánh nó với kết thúc của Andersen. Những câu hỏi đó không chỉ rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo cho sinh viên mà còn giúp giáo viên đánh giá được khả năng thâm nhập và am hiểu lý thuyết của người học. Không hiểu được phong cách nghệ thuật của tác giả, nhất định sinh viên sẽ lúng túng khi thực hiện thao tác so sánh sản phẩm sáng tạo của mình với văn bản gốc của tác giả. - Có biện pháp ràng buộc người học bằng cách cụ thể hóa chính sách đánh giá học phần. Giáo viên phải theo dõi sự có mặt của người học ở các diễn đàn online và các buổi học offline; khả năng hoàn thành đúng tiến độ và đạt yêu cầu các bài tập, bài kiểm tra... và có sự nhắc nhở kịp thời. Dạy học trực tuyến mở ra cơ hội tiếp nhận thông tin rộng rãi và đa chiều cho người học. Đó là thuận lợi vừa là nước cản đối với sinh viên. Trong sự phong phú của tư liệu, giáo viên nên lựa chọn và giới thiệu tài liệu bắt buộc để làm điểm tựa thông tin cho người học, tránh trường hợp đặt người học vào tình trạng rối loạn/nhiễu tri thức. Tuy nhiên, không vì thế mà chúng ta triệt tiêu tư duy phản biện của các em. Học bằng tâm thế đối thoại luôn là cách học được khuyến khích. Giáo viên nên rèn cho sinh viên thói quen so sánh, đối chiếu các thông tin từ các tài nguyên khác nhau để tìm tiếng nói chung cho một vấn đề. Trong trường 259

260 hợp có sự vênh lệch về thông tin giữa các tài nguyên thì giáo viên nhanh chóng hỗ trợ sinh viên để sáng rõ vấn đề. - Đầu tư thời gian trao đổi với người học qua các diễn đàn, ... Đây là điều tất yếu của dạy học trực tuyến, tuy nhiên trên thực tế lại là một trở ngại lớn đối với người dạy. Quỹ thời gian hạn hẹp của giáo viên có thể làm giảm hiệu quả của diễn đàn trao đổi. Để khắc phục, giáo viên nên phát huy cao độ tư duy khái quát, nhanh chóng tìm ra điểm chung giữa các câu hỏi mà người học đã đặt ra, chia những câu hỏi đó theo từng nhóm nội dung và đưa ra lời giải đáp chung cho từng nhóm nội dung đó. - Tổ chức sinh động và hiệu quả các tiết học offline. Điều đáng quan tâm là giáo viên phải tạo tình huống dạy học để nâng cao sự tương tác giữa sinh viên với giáo viên, giữa sinh viên với sinh viên nhằm rèn kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ cho người học. Mặt khác, vì khối lượng kiến thức lớn của học phần và sự đa dạng về tài nguyên mà người học đã được cung cấp nên các tiết học tập trung không nên di chuyển dàn trải, đồng đều từ đơn vị kiến thức này đến đơn vị kiến thức khác. Trong trường hợp này, khả năng lựa chọn vấn đề trọng tâm để giải đáp và sử dụng câu hỏi mang tính khái quát để có thể đánh giá toàn diện người học là biện pháp quan trọng. Có thể ví những câu hỏi đó như xương sống, giải mã được nó chính là người học đã nắm được cốt lõi vấn đề và hoàn toàn có khả năng lí giải những vấn đề còn lại. Vì vậy giáo viên cần xây dựng mạng nội dung hỗ trợ cho quá trình giảng dạy của mình. Ví dụ, khi giảng dạy về tác phẩm của Phạm Hổ, giáo viên có thể xây dựng mạng nội dung như sau: Có 06 tập thơ khai thác đề tài tình bạn NHÀ THƠ CỦA TÌNH BẠN Thế giới bầu bạn phong phú THƠ Cách nhìn về tình bạn rất đáng yêu Sử dụng yếu tố bất ngờ PHẠM HỔ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN ĐẶC SẮC Khai thác chất liệu dân gian Giàu âm thanh nhịp điệu Có yếu tố tự sự TRUYỆN NGƯỜI KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI NỘI DUNG Các mối quan hệ của con người Sự hình thành kì diệu của hoa, trái NGHỆ THUẬT Yếu tố kì ảo Kết thúc có hậu Sự mới mẻ trong cách trần thuật 260

261 Mạng nội dung trên sẽ giúp giáo viên có cái nhìn tổng quan về kiến thức cần cung cấp và phát hiện ra những mắt xích quan trọng trong chuỗi kiến thức có liên quan. Hai nội dung chính về thơ và truyện chắc chắn sẽ là câu hỏi cơ bản để khai thông những vấn đề còn lại: Vì sao nói Phạm Hổ là nhà thơ của tình bạn? Có ý kiến cho rằng Phạm Hổ là người kể chuyện cổ tích hiện đại, hãy trình bày quan điểm của anh chị về ý kiến đó. Đây cũng là dạng câu hỏi có khả năng phát huy nhận thức, tư duy hùng biện của người học. 3. Kết luận Trên đây là một số gợi mở dành riêng cho giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy trực tuyến học phần Văn học thiếu nhi. Để thực hiện tốt điều đó thì cần có sự hỗ trợ của nhiều nhân tố khác, kể cả nhân tố người học. Tuy nhiên, nếu giảng viên đảm nhiệm học phần là người có tâm huyết với nghề nghiệp và môn học thì chúng ta có quyền hi vọng vào sự triển khai thành công việc dạy học trực tuyến học phần Văn học thiếu nhi trong thời gian tới. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Học E-leaning Phương pháp học tập hiệu quả và hiện đại, [2]. Ths. Nguyễn Thị Ngà, E - leaning Phương pháp dạy và học hiệu quả trong thời đại công nghệ số, GS. Vũ Quốc Phóng, Những ưu điểm và nhược điểm của e leaning; http/ Đọc ngày 20/9/

262 TAKING THE ADVANTAGES OF E-LEARNING INTO TEACHING THE MODULE OF CHILDREN S LITERATURE NGUYEN THANH TAM Hue College of Education TRAN THUY HANH Quang Tri Teacher Training College In accordance with the development of Information Technology & Communication and to meet the learning needs of the society, E-Learning has been created and become an essential and forceful teaching and learning approach in modern education. Since its birth, the channel/approach of information exchange in the flat world has been changed and used in a wide range of subjects, including Children s literature. Hence, this paper aims to discuss and propose an attainable approach to improve the teaching effectiveness of teaching the module of Children s literature in the BA training programs at Universities and Colleges. 1. Overview of Children s literature Module Children s literature is a compulsory module in the training programs for students of Early Childhood Education. The module provides students with the history of development and the basic characteristics of Children s literature, the profiles of the Vietnamese and foreign authors and the typical works of Children s literature. Besides, this module also provides students with the skills of analysing, evaluating authors and works of literature. The module is aimed at educating students pride and love for the country s literature; inspiring students to learn, self-study and understand deeply about Children s literature of the country and of the world. The students are expected to apply what they ve learned to their teaching career after graduated. All these objectives must be complied with the basic content of the module, including folk literature, Vietnamese and foreign Children s literature. The knowledge flow from the two different literatures (from folk to composed literature) and from this context to another (Vietnam to another countries) poses opportunities and challenges for both teachers and students. 30 lessons of the Children s literature became a too tight shirt; it can not fit a grown-up body. In this context, E-Learning is a significant assist for traditional teaching method. 2. Overview of E-learning In recent years, E-learning has been caught a special attention and been considered as a future-teaching method. The availability of great number of documents about this method on 262

263 mass media indicates how considerably people are interested in it. Searching with the keyword "E-learning", you will come across a massive result of E-learning diagrams. It would be useful if we look at these diagrams as examples: Figure 1: Online learning activities The graph illustrates an overview of E-Learning. Although technology-based training method enables to create a variety of learning activities and contains a big amount of information, it demonstrates some shortcomings. The following table sums up its two sides of the same coin : Advantages Disadvantages 1. Maximising time and space 1. Reducing the opportunities of face-toface learning-teaching exchange and communication for learners and instructors 2. Inspiring learners by its attractive 2. Demotivating incompetent computer features users 3. Facilitating the process of cooperation and communication among learners and 3. Being difficult for instructors to convey students passion between learners and instructors 4. Increase fitness levels of school 4. Increasing the workload of teachers 5. Increase the number of students without investing in classrooms and school facilities 5. Not really effective for experimental subjects 6. Widening to another new Education Market 6. High costs (investment, maintenance, content, award, facilities,..) 7. High flexibility for learners and 7. Problems of intellectual property instructors 8. Opportunities for experiment and to 8. Network security problems sharing resources Figure 2: Advantages and disadvantages of E-learning 263

264 The duality of E-learning demonstrates the open nature of education. Therefore, the application of E-learning needs the activeness and effort of each individual, including learners and instructors. 3. The measures for promoting the useful feature of E-learning into teaching children's literature a. The rules of proposal of measures All the measures mentioned in this article are built from compulsory principles. First of all, we always respect the requirements of E-learning environment and the conditions of implementation of E-learning learning activities. The combination of virtual learning environment with real learning environment and student-based approach in E-learning is a must. The measures proposed must bring into play the advantages and reduce the disadvantages of E-learning, aiming to find out feasible and practical solutions for E-learning application. Almost all of the following guidelines focus on teaching activities of teachers. Moreover, organising learning activities by objectives and characteristics of children's literature module is a key principle. Children's literature is a science of art in words. Teaching children s literature not only provide students with theory but also inspire them to the love of beauty and creativity. b. Measures - Building bank of E-learning materials: Because the bank of E-learning materials is open, it hence should be regularly updated with new information to make it more lively and productive. The bank of multimedia materials should be built based on the characteristics of teaching content. For example, to teach folk literature, teachers should use video clips on children s activities with games that use folk riddles, nursery rhymes... The clips help students learn contents and the beauty of art. They may also remind students of their forgettable time of childhood with children s popular traditional games. Moreover, students have opportunities to experience the teaching activities that they need for the future job in Kindergartens. The audios recorded narratives or poem recitation should be used to inspire students the love of art and the subject. To maximize the effect of the sound file, teachers need to practice the telling and reading skills. Borrowing someone s voice is not the best option. E-learning creates a gap between teachers and learners due to the distance. Hence, using teachers own voice in recording files makes students more interested in learning. In addition to that, the connection between the teachers and students is even more enhanced. 264

265 Robert W. Pike in Creative Techniques Handbook points out that: "We remember 10 percent of what we have read, 20 percent of what we have heard, 30 percent of what we have seen, 50 percent of what we have seen and heard, 70 percent of what we have said and 90 percent of what we have done what we said". This is a good hint for E-learning. With 30 percent of what we have seen, teachers should employ the efficiency of pictures and diagrams in designing teaching activities. In Children's Literature, diagrams and pictures are quite suitable for generalizing the life and career of a writer. Instead of having to remember 3 or 4 pages of information about Andersen, students learn more effectively if, for example, the picture below is used: CUỘC ĐỜI ANDERSEN Figure 3: Major Events in Aderson s Life The timelines and images help students learn the most important events of life of this legendary writer. - Robert W.Pike's viewpoints also rule over our measures of designing the testing and evaluation. Memorising 70 percent of what we have said and 90 percent of what we have done what we said is an ideal figure that need exploiting in teaching methods. In addition to multiple-choice and writing exercises, teachers should consider using the types of exercises that help promote students' capabilities of combining their senses. When teaching nursery rhymes, teachers can ask students to perform this task: "Collect or design a folk game using nursery rhymes. Record your playing process." With this request, teachers will be able to check students' enthusiasm. Moreover, sharing clips of games is a way to make connection 265

266 between students. Students' appearance, behaviours and voices in video clips will be lastingly remained in people s mind. - Diversifying the types of questions is also essential. Children s literature module needs to include questions of literature theories (presenting the basic characteristics of Literature's Children); comparative questions (What are the differences between idioms and proverbs?), deductive questions (Why is it said that countryside created the colours and souls of Tran Dang Khoa's poems?), If questions (What would you think if there were no Andersen s poems in this world?), or questions that develop students creative abilities (Composing follow-up for the nursery rhymes Lon Cau Vong or designing two puzzles about animal world). It would be interesting if teachers make questions in which a variety of skills are combined in one such as: "Tell the poem "Clouds and Waves" in prose. Then compare your story to a poem of Tagore" or " Think up another ending for The Little Match Girl and compare it to the Andersen's one." These questions not only train students to improve their language skills, creative thoughts but also help teacher evaluate students abilities of absorbing and expertising theory. If students don't understand author's artistic styles, they will surely be confused when comparing their own works to authors original ones. There should be policies for E-learning courses that students need to follow strictly. Teachers are responsible for checking students attendance on online forums or in offline lessons; checking if students meet the deadline of assignment submission or not and how they meet the requirements of exercises or tests. This is to help teachers monitor students learning attitudes. E-learning helps to build open opportunities for students in receiving diverse and multidimensional information. Because of the diversity of information, teachers should select and introduce compulsory documents to students as a way of keeping students on the right track. However, this does not mean that we eliminate students critical thinking but dialogues with teachers are always encouraged. Teachers should teach students how to compare information from different sources to come out with a general answer. In case of conflict or inconsistence in information, teachers should help students elucidate it. - When conducting an E-learning course, teachers spend time with students on forums or keep in touch with students by s. This is a must for teachers in an E-learning course. However, in reality, time consumed for tutoring in E-learning courses seems to be a major obstacle for all teachers. This may reduce the effectiveness of E-learning. To overcome, teachers should have competence in generalising things, categorising contents so as to provide general answers for each content. 266

267 - Organizing offline classes effectively. Noticeably, teachers should create different teaching and learning situations to develop the interactions between students and teachers and amongst students. By doing this, communication skills of students will be improved. On the other hand, due to the great amount of knowledge of the module and the variety of materials provided to students, a lesson content should be focused on one single specific problem rather than being scattered or moving from one to another. In this case, selecting key issues to solve and using general questions to evaluate learners comprehensively is an essential measure. Such questions can be considered as the backbone. Once the questions are answered, students have grasped the knowledge of the lesson and they are able to explain all the remained problems. Therefore, teachers need to build a content diagram for their teaching process. For example, for the lesson of Pham Ho s literary work, the content diagram can be designed as follows: This content diagram provides teachers with an overview of knowledge and it shows an illustration of relationships amongst relevant knowledge. Poems and stories are two main issues that need to be examined before other questions are answerable. Why is Pham Ho said to be the poet of friendship? Pham Ho is believed to be the teller of modern fairy tales, please present your viewpoints about this. Such questions are used aiming to improve students cognitive and rhetoric competence. To sum up, this article provides some suggestions for teachers in order to enhance the effectiveness of E-learning in teaching Children s Literature module. If teachers are devoted and enthusiastic to their teaching career and to the Children s literature subject, we do hope for the success of E-learning courses in teaching Children s Literature in the future. 267

268 REFERENCES [1]. Học E-leaning Phương pháp học tập hiệu quả và hiện đại, [2]. Ths. Nguyễn Thị Ngà, E-leaning Phương pháp dạy và học hiệu quả trong thời đại công nghệ số, GS. Vũ Quốc Phóng, Những ưu điểm và nhược điểm của e leaning; http/ 268

269 MỘT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỚI HỖ TRỢ HỌC TẬP Tóm tắt TRÊN MÔI TRƯỜNG E-LEARNING HOÀNG PHƯỚC LỘC Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Trong các hệ thống E-learning hiện tại, người học được yêu cầu hoàn thành bài kiểm tra trên cơ sở các loại câu hỏi như: câu hỏi đa lựa chọn, câu hỏi đúng sai, so khớp hay câu hỏi trả lời ngắn. Những loại câu hỏi này là khá bình thường trong đánh giá và chúng thiếu động lực thúc đẩy tương tác và cộng tác của người học lẫn nhau. Nhiều nhà nghiên cứu đã nỗ lực để nâng cao độ chính xác trong đánh giá câu hỏi mở để hỗ trợ phân loại người học. Tuy nhiên, các loại câu hỏi này chỉ tập trung đánh giá nội dung câu trả lời hơn là đánh giá hoạt động của người học và thiếu sự thúc đẩy tương tác lẫn nhau giữa những người tham gia học. Bài báo này tập trung tạo ra một phương pháp đánh giá mới nhằm nâng cao sự hoạt động, tương tác và cộng tác lẫn nhau của người học. Cụ thể, 1) Bài báo đề xuất một mô hình đánh giá được gọi là đánh giá đa chiều. 2) Đề xuất tiến trình đánh giá trên câu trả lời mở bằng mô hình không gian véc tơ và mô hình chiết xuất ngữ nghĩa. 3) Bài báo cũng đề xuất thuật toán để điều khiển phương pháp đánh giá này nhằm khuyến khích hoạt động đánh giá và chia sẻ tri thức của người học trên môi trường học tập E-learning. Từ khóa: E-learning, cộng tác học tập, đánh giá đa chiều, câu trả lời mở. 1. Giới thiệu Hiện tại, E-learning đã được tích hợp vào rất nhiều học viện, trường học và các tổ chức giáo dục khác nhau một cách có hiệu quả. E-learning cung cấp vô số các lợi ích đến các lĩnh vực, khía cạnh khác nhau của giáo dục 24. Nó đã tạo ra những diện mạo mới thành công cho người học có thể học tập mọi nơi, mọi lúc. Theo [Islama, 2011], các hệ thống E-learning không những cung cấp những khả năng mới cho cá nhân hóa người học ở nhà hay nơi làm việc mà còn làm giảm những chi phí từ lớp học truyền thống. Tuy nhiên, những trở ngại vẫn đang tồn tại, chúng liên quan đến chất lượng và hiệu quả của E-teaching và E-learning [Dominic, 2007; Assareh, 2011]. Trong các hệ thống E-learning hiện tại, người học được yêu cầu hoàn thành bài kiểm tra trên một số loại câu hỏi như: câu hỏi đúng/sai, câu hỏi đa lựa chọn... Những loại câu hỏi này chưa phản ánh đầy đủ ý nghĩa trong việc lĩnh hội tri thức của người học trong đánh giá [Loc, 2012]. Chúng ta chỉ có thể biết được một cách chính xác mức độ nhận thức của người học khi chúng ta đánh giá những câu trả lời tự luận của họ. Việc đánh giá trong E-learning đang đối mặt với sự thiếu chất lượng đánh giá và tương tác trong mỗi người học, chúng làm cản trở hiệu quả học tập của người học. Để nâng cao chất lượng đánh giá về tri thức và kỹ năng của người học, có một vài kỹ thuật đánh giá, chúng đã được nghiên cứu và xuất bản nhằm hỗ trợ đánh giá trên các câu hỏi mở [Enrique, 2004; Wen,

270 2008; Yulan, 2009; Hou, 2010; Noorbehbahani, 2011]. Tuy nhiên, hầu hết các phương pháp đánh giá chỉ tập trung nâng cao độ chính xác về đánh giá trên câu trả lời mở. Nội dung đánh giá được đặt vào trọng tâm của phương pháp đánh giá thay vì hướng đến đánh giá hành vi hoạt động và mức độ tương tác của người học để nâng cao hiệu quả học tập. Đánh giá trên câu hỏi mở cũng chỉ là đánh giá một chiều và thiếu sự khích lệ hoạt động và cộng tác của người học trong môi trường E-learning. Bài báo này đề xuất một mô hình tiến trình cho đánh giá đa chiều trên loại câu hỏi mở để nâng cao hiệu quả học tập trên môi trường học tập ảo. Phương pháp này có thể điều khiển được hoạt động và hành vi đánh giá của người học thông qua bản thân của kỹ thuật đánh giá. Do đó, phương pháp này là cần thiết cho cả E-learning và các hệ thống học tập mạng xã hội. Tiến trình đánh giá trên câu trả lời mở được đề xuất bởi việc sử dụng mô hình không gian véc tơ và chiết xuất ngữ nghĩa. Bài báo cũng đề xuất thuật toán cho thực thi đánh giá trên cơ sở đánh giá đa chiều. Chúng không những đánh giá câu trả lời người học, mà còn cung cấp một môi trường để hỗ trợ tương tác và đánh giá lẫn nhau. Phương pháp đề xuất là một phương pháp mới, chúng có thể được sử dụng như một phương pháp đánh giá tích cực để đánh giá về hoạt động và nhận thức của người học. Người học có thể tham gia đánh giá bạn học của mình. Kết quả của người học đánh giá bạn học của mình được hệ thống đánh giá lại và ghi nhận kết quả này như là một diện mạo nhận thức của người học, chúng được tích lũy trong kết quả đành giá cuối cùng của người học. Do vậy, người học được khuyến khích, cổ vũ cho sự tương tác và hoạt động đánh giá của họ trong môi trường E-learning thông qua phương pháp đề xuất. Phần còn lại của bài báo được tổ chức như sau: Phần 2 mô tả cách tiếp cận đánh giá, bao gồm mô hình cho đánh giá đa chiều và kiến trúc cho tiến trình đánh giá. Phần 3 đề xuất thuật toán điều khiển đánh giá. Mô tả thí nghiệm được đặt ở phần 4. Và Phần 5 là những kết luận và hướng nghiên cứu trong tương lai. 2. Tiếp cận đánh giá Đánh giá là một nhiệm vụ cốt yếu trong giáo dục. Nó là một chu trình thiết yếu thể hiện chất lượng đầu ra cho một hệ thống giáo dục. Sự đánh giá tự động về câu trả lời mở trong một môi trường học tập ảo có 2 mục đích chính: một mặt, chúng ta mong muốn nâng cao độ chính xác của sự đánh giá để hỗ trợ phân loại người học và lĩnh vực này đang thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu; mặt khác, sự đánh giá nhằm vào việc nâng cao tính tích cực học tập và lĩnh hội tri thức của người học. Làm thế nào để nâng cao hoạt động tương tác và cộng tác của người học trên các hệ thống E-learning dựa trên cơ sở đánh giá thông qua câu trả lời mở. Công việc này vẫn còn là một vấn đề nghiên cứu chưa được 270

271 khám phá và rất cần sự quan tâm nghiên cứu nhiều hơn của các nhà khoa học. Trên cơ sở ngữ cảnh này bài báo đề xuất một phương pháp đánh giá mới nhằm giải quyết vấn đề trên Mô hình khái niệm cho hệ thống đánh giá đa chiều Mô hình khái niệm về đánh giá đa chiều bao gồm một số thành phần được minh họa ở Sơ đồ 1 và được mô tả như sau: Chức năng tạo câu hỏi hay nội dung đánh giá Giáo viên có thể sử dụng chức năng này để tạo các chủ điểm hay câu hỏi mở, chúng không chỉ được sử dụng để đánh giá khi kết thúc khóa học, mà còn như một bài tập cho người học để học và thảo luận lẫn nhau trong suốt thời gian diễn ra khóa học Thiết kế điều kiện trả lời Chức năng này là một thiết kế đơn giản để nhằm hỗ trợ cho người học tránh những lỗi tầm thường mà chúng có thể ảnh hưởng đến kết quả đánh giá bởi kỹ thuật đánh giá. Điều kiện trả lời gồm có 2 phần: Ước lượng kích thước: Ước lượng số từ trong câu trả lời. Mô tả thứ tự trả lời: Thứ tự của các đoạn văn, câu hay chức năng trong mỗi câu trả lời (chỉ dẫn cho mỗi câu trả lời). Ví dụ: + Câu hỏi: What an operating system is? + Thiết kế điều kiện trả lời: {Ước lượng kích thước: 70 từ}, {Mô tả thứ tự trả lời: Định nghĩa, chức năng của hệ điều hành}. Người học trả lời câu hỏi Đánh giá ngang hàng Learners answers Result_1 Tạo câu hỏi hay chủ đề Tiến trình đánh giá: Mark1 Comment1 TK điều kiện trả lời Assessment Result_2 Mark2 Mark_3 Generatio Thiết kế câu trả lời Teacher s answer Tổng hợp KQĐG cuối cùng Mark3 The final marks Sơ đồ 1: Mô hình khái niệm của hệ thống Thiết kế câu trả lời Chức năng này cho phép giáo viên soạn đáp án cho mỗi câu trả lời phù hợp với điều kiện trả lời. 271

272 Đánh giá ngang hàng Chức năng này cho phép người học đánh giá và tranh luận lẫn nhau thông qua các bình phẩm và điểm số. Ví dụ: học sinh thứ j đánh giá câu trả lời của học sinh thứ i với Result_1, chúng bao gồm cả Mark1 and Comment1. Comment1 phản ánh cả thông tin thiếu và thông tin đúng từ câu trả lời của người được đánh giá (học sinh thứ i, sao cho i, j= 1, n, i j bởi vì học sinh không thể đánh giá bản thân họ). Bằng cách này, người học có thể tiếp thu những kiến thức cần thiết từ khóa học trực tuyến thông qua hoạt động đánh giá và bình phẩm của họ Tiến trình đánh giá Hệ thống tự động đánh giá mỗi câu trả lời của người học và sinh ra Result_2 với Mark2 bằng cách so khớp mỗi câu trả lời của người học với câu trả lời của giáo viên. Chức năng này được mô tả cụ thể hơn ở phần Sinh ra điểm Mark3 Chức năng này được sử dụng để sinh ra điểm Mark3 bởi so khớp Mark1 và Mark2. Công thức để tính Mark3 được đề xuất ở công thức (5) của phần Tổng hợp các kết quả đánh giá cuối cùng Chức năng này được dung để sinh ra tự động kết quả điểm số cuối cùng cho mỗi người học dựa trên Mark2 và Mark3 với các hệ số tương ứng. Có thể tham khảo chi tiết đến các công thức (6) ở phần Tiến trình đánh giá Phần này đề xuất chi tiết về tiến trình đánh giá câu trả lời mở, các thành phấn được minh họa ở Sơ đồ 2, bao gồm các tiến trình con như sau: Xác định ngữ pháp và cú pháp Mô đun này được dùng để xác đinh cú pháp và ngữ pháp khi giáo viên và người học soạn câu trả lời. Chức năng này có thể sử dụng Java mã nguồn mở từ ( 272

273 Tiến trình đánh giá Learners answer (LA i ) Loại bỏ phần tử nhiếu và Stemming Xác định ngữ pháp cú pháp Teacher answer (TA) Loại bỏ phần tử nhiếu và Stemming Mô hình chiết xuất ngữ nghĩa Word Net Mô hình không gian véc tơ phân loại Mô hình chiết xuất ngữ nghĩa Sinh ra điểm số Kết quả Sơ đồ 2: Kiến trúc tổng quan cho đánh giá tự động câu trả lời mở Loại bỏ phần tử nhiễu Mô đun này được sử dụng để loại bỏ các yếu tố vô nghĩa, như các giới từ, liên kết câu, dấu chấm câu và các ký tự đặc biệt ở trong mỗi câu ở cả câu trả lời của học sinh và đáp án của giáo viên. Các yếu tố này phải được loại bỏ trước khi xử lý ở bước tiếp theo Stemming Mô đun này được sử dụng để chiết từ gốc của từ từ các từ, như số nhiều hay danh động từ, vv. Mô đun này có thể sử dụng thuật toán Porter stemming Mô hình chiết xuất ngữ nghĩa Mô đun này được sử dụng để chiết các từ và tần suất của nó ở TA và LA, đồng thời xử lý từ đồng nghĩa bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu WordNet Mô hình không gian véc tơ phân loại và sinh ra điểm số cho người học Mô đun này được dùng để sinh ra điểm số cho người học bởi sử dụng mô hình không gian véc tơ để tính điểm số tương đồng giữa LA j và TA, được thể hiện ở công thức (1)

274 Sim W j, k. W TA, k LA j. TA k ( LA j, TA ) 2 2 (1) LA TA W j, k W TA, k j k k Trong đó, mỗi W j,k là một trọng số của từ T k trong LA j, và W TA,k là trọng số của từ T k trong TA. Trọng số W j,k, và W TA,k được tính bởi công thức (2) và (3) tương ứng. W j,k = tf j,k * idf k ; W TA,k = tf TA,k * idf k (2) Với tf j,k là tần xuất của từ T k trong câu trả lời thứ j và được tính bởi công thức (3). idf k là tần xuất nghịch đảo của từ T k trong tổng số các câu trả lời chứa từ T k và được tính bởi công thức (4). tf j,k = x jk /N j (3) Với x jk là tần xuất xuất hiện của từ T k trong câu trả lời thứ j. N j là số từ trong câu trả lời thứ j. idf k = log(n/n k ); idf k = log(n/(n k +1)) (4) N = tổng số câu trả lời. n k là số câu trả lời mà T k xuất hiện. Bảng 1 minh họa các bước sinh ra điểm số của câu trả lời học sinh c (LA c ) Điểm số của LA c = tương ứng với 7.94 trong thang điểm 10. Bảng 1: Ví dụ về sinh ra điểm số cho câu trả lời của người học Unique Vectors TFj,k Term weight TF.IDF (Wj,k) IDFk Term TA LAc TA L Ac TA L Ac E- learning Electroni c Process Transfer Skill Webbase Learning Sim(LAc, TA)

275 3. Thuật toán đánh giá đa chiều Để thực thi và điều khiển quá trình đánh giá, thuật toán đánh giá đa chiều được đề xuất ở bên dưới. Dựa trên công thức tính khoảng cách Euclid, công thức tính Mark3 được đề xuất bên dưới: Mark3 10 ( Mark Mark (5) 2 2 1) Với, Mark1 chứa Score1 j,i (Score1 j,i là điểm số của learner j đánh giá câu trả lời của learner i ), và Mark2 chưa Score2 j (Score2 j là điểm số của hệ thống đánh giá câu trả lời của learner j ). Với, maximum(mark3) = 10, i j 1, n, và i j. Điểm số cuối cùng của learner j (FSc_learner j ) được tính như sau: FSc_learner j = (Mark2 j ) * + (Sum(Mark3 ji )/n) * ; (6) Trong đó α và β là các hệ số đánh giá tương ứng cho mức độ quan trọng của hệ thống đánh giá câu trả lời người học và hệ thống đánh giá kết quả của người học đánh giá lẫn nhau. Ở nghiên cứu này chúng tôi thiết đặt = 0.7 và =

276 Algorithm 1: The Multidimensional Assessment Input: Learners answers and teacher s answer, results of learners assessing each other. Output: Assessment results of learners. Method: 1. Create question and answer; 2. Setup time for learners to answer question; 3. Organize learners to answer question; 4. Setup time for learners to assess others answers; 5. Add Score1 j,i of the learner j assessing the learner i s answer into the Mark1 of Result_1; 6. Add Comment1 of the learner j assessing the learner i s answer into Comment1 of Result_1; 7. For every LA j Do 8. Assessment process; //Automatic assessment of free text answers which is introduced in the section Add Score2 j of the learner j into Mark2 of Result_2; 10. Endfor; 11. For every Score2 j of the learner j in Mark2 of Result_2 Do 12. For every Score1 i,j of the other learners assessing learner j s answer in Mark1 of Result_1 Do 13. Matching Score2 j of the learner j in Mark2 with every Score1 i,j of the other learners assessing the learner j s answer in Mark1 of Result_1; //Back to front assessment 14. Generate Score3 of the other learners assessing the learner j answer; //set the other learners = learner i, with i=1, 2, etc; //Score3 i,j : score of the system assesses result of learner i assessing learner j s answer 15. Add the Score3 i,j into Mark3; //if i=j and j=i then Score3 j,i is also calculated. 16. Endfor; 276

277 4. Mô tả thí nghiệm Để đánh giá phương pháp đề xuất, một bản Demo được phát triển trên môi trường Java. Cơ sở dữ liệu MySQL và NetBeans IDE 7.4 cho Java được sử dụng để phát triển hệ thống, chi tiết tiến trình thí nghiệm được mô tả ở sơ đồ 3 và một số kết quả đánh giá bước đầu ở sơ đồ 4 và sơ đồ 5. Sơ đồ 3: Sơ đồ luồng chức năng các hoạt động đánh giá Sơ đồ 4. Thực thi đánh giá cho sinh viên 277

278 Sơ đồ 5. Sinh ra điểm số cho câu trả lời của người học 5. Kết luận và hướng nghiên cứu Nghiên cứu này đã đề xuất một phương pháp đánh giá mới dựa trên tiếp cận đa chiều để đánh giá các câu trả lời mở của người học nhằm nâng cao hiệu quả tương tác và cộng tác của người học trên môi trường E-learning. Hiện tại, có rất nhiều loại câu hỏi như: câu hỏi đa lựa chọn, đúng sai, trả lời ngắn, câu hỏi dạng so khớp,... Những loại câu hỏi này tồn tại và được sử dụng trong một thời gian dài và chúng đã thể hiện được nhưng ưu điểm cũng như nhược điểm trong sử dụng để đánh giá người học. Nếu các loại câu hỏi này được sử dụng kết hợp với phương pháp đánh giá đa chiều đã đề xuất thì nó sẽ phát huy được hết những lợi thế trong đánh giá, vì vậy nên đầu tư để phát triển và tích hợp phương pháp đánh giá này vào một số hệ thống quản lý học tập để tổ chức giảng dạy và đánh giá người học. Ở nghiên cứu này, mô hình không gian véc tơ đươc sử dụng để đánh giá câu hỏi mở. Hiện nay, các kỹ thuật xử lý ngôn ngữ tự nhiên đang được phát triển nhanh chóng. Do đó, nếu kết hợp phương pháp đánh giá được đề xuất ở trên với các nghiên cứu khác về kỹ thuật đánh giá loại câu hỏi mở thì kết quả đánh giá sẽ chính xác và ý nghĩa hơn. Bài báo đã đề xuất một phương pháp tạo điều kiện cho người học có thể tham gia chia sẻ tri thức và cộng tác học tập trên môi trường ảo. Đánh giá để nâng cao hiệu quả học tập và hoạt động của người học đang là một lĩnh vực nghiên cứu đầy hứa hẹn. Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống hoàn thiện và đầy đủ để có thể đánh giá người học cần được đầu tư lớn về nhân lực, tài chính, và cần được nghiên cứu nhiều hơn trong tương lai. 278

279 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. [Assareh, 11] Assareh, A., Bidokht, M.H.: Barriers to e-teaching and e-learning, in Procedia Computer Science, Vol 3, 2011, pp [2]. [Dominic, 07] Dominic, W.: A critical literature review on e-learning limitations, in school of management & information technology, JASA 2, January [3]. [Enrique, 04] Enrique, A., Diana, P.: Automatic assessment of open ended questions with a BLEU-inspired algorithm and shallow NLP, in Proceedings of ESTAL, 2004, pp [4]. [Hou, 10] Hou, W.J., Tsao, J.H., Li, S.Y., Chen, L.: Automatic assessment of students' free-text answers with support vector machines, in Proceedings of IEA/AIE, Vol 1, 2010, pp [5]. [Islama, 11] Islama Md. S., Kunifuji, S., Hayama, T., Miura, M.: Towards exploring a global scenario of e-learning in library and information science schools, journal of international Information & Library Review Vol 43, 2011, pp: [6]. [Loc, 12] Loc, H.P., Ngamnij, A., Somjit, A., Wararat, R.: Multi-dimensional assessment on free-text answers to enhance learners activities and collaborations, in Proceedings of the 2012 IEEE 16 th international conference on CSCWD, 2012, pp [7]. [Noorbehbahani, 11] Noorbehbahani, F., Kardan, A.A.: The automatic assessment of free text answers using a modified BLEU algorithm, journal of Computers & Education, Vol 56, 2011, pp [8]. [Wen, 08] Wen, Z., Taketoshi, Y., Xijin, T.: Text classification based on multi-word with support vector machine, journal of Knowledge-Based Systems, Vol 21, 2008, pp [9]. [Yulan, 09] Yulan, H., Siu, C.H., Tho, T.Q.: Automatic summary assessment for intelligent tutoring systems, journal of Computers & Education Vol 53, 2009, pp

280 A NOVEL ASSESSMENT METHOD SUPPORTING LEARNING Abstract IN E-LEARNING ENVIRONMENTS HOANG PHUOC LOC Quang Tri Teacher Training College Currently, the assessment of student in conventional E-learning systems is only one dimension in which students are required to produce answers, for example, by selecting multiple-choice, true/false, matching answers or by giving short answers. This type of assessment still lacks interactions among the learners, and thus, it might not fully support learning. Many researchers have endeavored to enhance the accuracy of open-ended question assessment. However, these assessments still focus on content assessment rather than learners activities, and lacks of interactions among the learners. This paper concentrates on creating a new assessment method using open-ended questions with the aim of enhancing collaborations, activities and interactions of learners. The objectives are as follows: 1) to develop a process model that is called multidimensional assessment (M-DA); 2) to develop free-text answer assessments using a vector space model and a semantic extraction model; and 3) to develop an algorithm for evaluating learners based on a M-DA to encourage learners activities and knowledge sharing in E-learning environments. Keywords E-learning, Collaborative Learning, Multidimensional Assessment (M-DA), Open-ended Question. 1. Introduction Currently, E-learning has been integrated into many institutions, university and organiations efficiently. E-learning provides various benefits to many areas with a lot of aspects of education 26. E-learning has successfully created new prospects for learners to study anywhere at any time. According to Islama [Islama, 2011], E-learning systems not only provide new possibilities for personalized learning at home or in the workplace but also reduce the requirements of costly traditional training for learners. However, barriers still exist in the assessment system, these inhibit the efficiency of E-teaching and E-learning [Dominic, 2007; Assareh, 2011]. Present E-learning systems, students are required to complete the test base on the question types such as multiple-choice, true/false, matching answers and etc. In the assessment science area, however, these question types might not fully support meaning, which regards student comprehensions [Loc, 2012]. We only know the comprehension levels of students exactly through assessing students free-text answers. The assessment in E-learning is facing a lack of quality assessment and interaction among learners, which hinders learners learning. To enhance the qualitative evaluation of the

281 learners' knowledge and skills, some assessment techniques have been researched and published to support open-ended questions [Enrique, 2004; Wen, 2008; Yulan, 2009; Hou, 2010; Noorbehbahani, 2011]. However, these assessment methods focus only on the accurate enhancement of open-ended question assessment [Loc, 2013]. The assessment contents put at the center of the method instead of the activities and interactions among the learners to enhance efficient learning. Open-ended question assessment is only a single-dimensional assessment and has no chance for students to interact, collaborate and evatuate their work together in E-learning environment. This article proposes a process model for multidimensional assessment (called M-DA) based on open-ended questions and free-text answers to enhance the study efficiency of students in the E-learning environment. The assessment method can control activities and evaluation behaviors of students by its assessment techniques. Therefore, proposed method is need for both E-learning environment and social learning systems. The assessment process on open-ended question is proposed by using the vector space and semantic extraction model. The article also proposes an algorithm for implementing multidimensional assessment. This method is ussed not only to assess student answers but also to provide an environment to support interaction and assessment together. The proposed assessment is a novel method, which can be used as an active method to assess activities and comprehension of learners. According this method, students can assess their fellows and the quality of peer assessment results are assessed and integrated in the final score by the system as a comprehension aspect of learner. Hence, learners are encouraged for their interaction and assessment activities in E-learning environment through proposed assessment method. The remainder of this paper is structured as follows: Section two describes assessment approach, including the abstract conceptual framework of the multidimensional assessment system and assessment process. Section three presents an algorithm for organizing assessment. The description of experiment is put in section 4, and section 5 presents conclusions, and research direction of future work. 2. Assessment Approach Assessment is a fundamental task in an educational context; it is a pertinent phase that represents the quality of the output for an educational system. The automatic assessment of free-text answers in a virtual environment has two main goals. On the one hand, we would like to enhance the accuracy of assessment to support learners grading, and it is worth noting that this area has attracted the attention of many researchers. On the other hand, the assessment aims to enhance active learning and 281

282 comprehension. How to enhance learners activities, interactions and collaborations in the E- learning environments based on free-text answer assessments. This work remains as an open research area and requires the interest of more scholars. Based on this context, the paper focuses on creating a new assessment method to solve this problem Abstract conceptual framework of the multidimensional assessment system The conceptual framework of the multidimensional composes of several components, as shown in Figure 1, and it can be described as follows: Question or Topic Creation Teachers can use this function to create topics or open-ended questions that are used not only to assess learners when finishing the e-course but also to provide a topic or an exercise for learners to study and discuss with one another while they are learning. Learners answer questions Learners' assessment of the others answers Learners answers Question or Topic creation Assessment process: Score1 i,j Comment1 i,j Answer criteria design Score2 Generation Score2 j Score3 Generatio Teacher answer design Teacher s answer Final result calculation Score3 i,j Final scores Figure 1: The conceptual framework of the system The Answer Criteria Design This function is designed to enhance a method that creates many reference answers for each question, as mentioned previously in the related work section. The answer criteria are used as a guideline for learners to answer the question in a correct way and to avoid some trivial mistakes that can affect the assessment results by means of assessment techniques. The answer criteria are designed to contain two parts: Approximate size: The estimated number of words for each answer. 282

283 Description order of answer: The order of paragraphs, sentences or functions in each answer (instruction for each answer). Example: The question: What is an operating system? The answer criteria for this question contain: Approximate size: 80 words. Description of the answer: definition and functions of the operating system. Using the answer criteria, learners must answer questions according to this answer criteria design. Hence, the learners answers and the teacher s answer do not have much difference regarding the syntaxes and size. Therefore, the correlation of the learners answers and teacher s answer are improved, and the scores of the assessment results are more accurate Teacher Answer Design This function allows teachers to write the answer to each question while conforming to the answer criteria design Learners' assessment of the others answers This function allows learners to assess and debate each other and give scores and comments on the others answers. For example, learner i assesses learner j s answer with Score1 i,j and Comment1 ij (i, j= 1, n, i j because each learner cannot assess himself). Comment1 i,j contains suggestions according to both deficient and correct information. The deficient information provides information that is lacking in the learner s answer, and the correct information provides information that is required in the learner s answer. We have Score1 j,i and Commnent1 j,i, respectively, when j=i and i=j. Through this work, learners can obtain knowledge in the e-course Assessment Process The system automatically assesses I answer and generates Score2 j by matching learner j s answer with the teacher s answer. This function is presented in detail in Section Score3 Generation This function is used to generate Score3 i,j by matching Score1 i,j and Score2 j. The formulas for finding Score3 i,j are given in formulas (5) in Section The Last Process Assessment Results This function is used to generate the last score for each learner i by calculating Score2 i and Score3 i,j with their respective coefficients. We can refer to formulas (6) in Section

284 2.3. The Assessment Process This section proposes the details of the assessment process on free-text answers as depicted in Figure 2. The design of the assessment process has several sub-processes, as follows: Syntax and Spelling Verification This module is used for receiving and verifying the syntax and spelling of the students answers and teacher s answer. This function employs the Java open source spell checker of Jazzy ( Stop Word Remove This module is used for removing the stop words, such as prepositions, conjunction, punctuations and special symbols, in the sentences of both the learner s and teacher s answers. These stop words must be removed before the free-text answers are processed in the next step Stemming This module is used for extracting the root words from words such as plurals and gerunds. Stemming is an important step in free-text assessment. This module can employ the Porter stemming algorithm Semantic Extraction Model This modul is used to extract terms and term frequencies from a teacher s answer (TA) and a learner s answer (LA) and to find synonymous terms by employing the WordNet database 28. Learners Answer (LA j ) Verify Syntax and Spelling Teacher s Answer Stop Word Remoale and Stemming Stop Word Removal and Stemming Sematic Extraction Model Word Net Sematic Extraction Model Vector Space Model Learner s Score Figure 2: An overview framework for the automatic assessment process on free-text answers

285 Vector Space Model Classifier and Learner s Score Generation This module is used to generate each learner s score by utilizing the vector space model formula 29 to calculate the similarity score between each learner s answer (LA j ) and each teacher s answer (TA), as shown in Formula (1). Sim ( LA, TA) j LA. TA LA j j TA k k W W 2 j, k j, k. W TA, k k W 2 TA, k (1) where each W j,k is a weight of the term T k in LA j and W TA,k is a weight of the term T k in the teacher s answer. The weights W j,k and W TA,k are calculated using Formulas (2) and (3), respectively. W j,k = tf j,k * idf k or W TA,k = tf TA,k * idf k (2) where tf j,k is the frequency of the term T k in the j-th answer and is calculated using Formula (3) and idf k is an inverse document frequency of term T k in the total number of answers that contain term T k and is calculated using Formula (4). tf j,k = x jk /N j (3) where x jk is the frequency of the appearance of the term T k in the j-th answer and N j is the number of terms in the j-th answer. idf k = log(n/n k ) or idf k = log(n/(n k +1)) (4) where N is the total number of answers in the answers set and n k is the number of answers in which term T k appears. Table 1 illustrates the steps to generate a score for learner c on a question. The last score of learner c calculated using Formula (1) is equal to This value is converted into the marking scheme that has the maximum score = 10 ( 0 score 10) ; therefore, the score of learner c = Table 1: An example of a learner s score calculation Unique Term Vectors TF j,k Term weight TF.IDF IDF k (W j,k ) TA LA c TA L A c TA L A c E-learning

286 Electronic Process Transfer Skill Web-base Learning Sim(LA c, TA) The Multidimensional Assessment Algorithm The multidimensional assessment algorithm is proposed to implement and organize assessment process, as described below: 286

287 Algorithm: The Multidimensional Assessment Input: Learners answers, teacher s answer and results of learners assessing each other. Output: Assessment results of learners. Method: 1. Create question and answer; 2. Set time for learners to answer question; 3. Organize learners to answer a question; 4. Set time for learners to assess others answers; 5. Let Score1 i,j be scores of learner i assessing learner j s answer i, j = 1..n, i j; 6. Let Comment1 i,j be comments of learner i assessing learner j s answer; 7. For each LA j Do 8. Perform the assessment process on a free text answer; //Automatic assessment process is proposed in section Let Score2 j be the score of the system assessing learner j s answer, j = 1..n; 10. Endfor; 11. For each Score2 j of learner j Do 12. For each Score1 i,j of learner i assessing learner j s answer (i j) Do 13. System calculates Score3 i,j of learner i assessing learner j s answer via formula (5); //Score3 i,j : score of the system assessing the result when learner i assesses //learner j s answer //if i=j and j=i, then Score3 j,i is also calculated. 14. Endfor; 15. Endfor; // Sort the Score3 i,j values in descending order 16. For every learner i Do 17. For every learner j that is assessed by learner i Do 28. Sort Score3 i,j in descending order; 29. Endfor; 20. Endfor; 21. Learner i.sum_score_3 = 0; 22. For every learner i Do 23. For learner j is assessed by learner i Do //We choose the top of m Scores3 of learner j 24. Learner i.sum_score_3 = Learner i. Sum_Score_3 + Score3 i,j ; 25. Endfor; 26. Endfor; 27. For every learner i Do 28. Learner i.final_score = Score2 i * + ((Sum_Score_3 of learner i )/m)* ; 29. Endfor; 30. For every learner i Do 31. Display(Final result of learner i ); 32. Endfor; 33. Return. 287

288 To calculate the value of Score3 i,j for each learner i assessing learner j s answer, we have applied the Euclidean distance and marking technique to generate the Score3 i,j formula, as shown in Formula (5). Score 2 3i, j Max ( Score2 j Score1 i, j ) (5) where Score3 i,j is the score of the multidimensional assessment for each learner and Max is the maximum score in the marking scheme. In this study, Max = 10 (0=<score<=10). Score2 j is the score of the system assessing learner j s answer, and Score1 i,j is the score of learner i assessing learner j s answer, i j 1, n,, i j. The final score of learner i (FSc_learner i ) is computed as follows: FSc_learner i = (Score2 i ) * + (Sum(Score3 i,j )/m) * ; (6) where Score3 i,j is calculated via Formula (6). Here, α and β are coefficients or weight values of the system; these variables assess the learners answers and the results obtained from learners assessing other learners answers, respectively. For this study, we set the values of α and β to be 0.7 and 0.3, respectively. To decrease the difficulty of learners assessing each other, we set the system so that one learner is allowed to assess m other learners or more on a single question, and we select the maximum m scores of Score3 i,j to calculate the final score. In our work, we set parameter m equal to Experiment Setting To evaluate the proposed method, this study developed a system in Java, and employed the MySQL server /MySQL Workbench 5.2 CE and NetBeans IDE 7.4 for a system implementation environment. The details of the experiment process were described in Fingure 3 and several assessment results presented in Fingure 4 and Fingure

289 Fingure 3: Sample function flows eliciting assessment activities Fingure 4. Implementation of assessment for students Fingure 4. Score generation for students answers 5. Conclusion and Future Research This research proposed a novel assessment method base on multidimensional assessment approach to assess free-text answers to enhance the efficiency of interactions and collaborations in E-learning environments. 289

290 Currently, there are many question types which are used to assess learner, such as multiple choices, true/false, short answers, matching and etc. These question types have existed and used to assess learner for a long time and which pointed out the strengths and weakness in assessment area. If these questions were combine with proposed multidimensional assessment method. It will increase advantage in assessment. Therefore, we should invest fund to develop and integrate proposed method into learning management systems to teach and assess learners. In this study, vector space model and semantic extraction are employed to assess openended question. Currently, the techniques supporting natural language processing are quickly developing. Hence, if we can combine proposed method with other researches of assessment techniques for assessing open-ended questions, assessment results may be more accurate and meaningful. The article has proposed a assessment method that supports learners to participate in knowledge sharing and learning collaboration in virtual invironment. Assessment for enhancing learning quality and activities of learner is promising research area. To develop a completed system to assess learner, that needs an investment of funds and human resources, and more study in the future. REFERENCES [1]. [Assareh, 2011] Assareh, A., Bidokht, M.H.: Barriers to e-teaching and e- learning, In Procedia Computer Science, Vol 3, 2011, pp [2]. [Dominic, 2007] Dominic, W.: A critical literature review on e-learning limitations, In school of management & information technology, JASA 2, January [3]. [Enrique, 2004] Enrique, A., Diana, P.: Automatic assessment of open ended questions with a BLEU-inspired algorithm and shallow NLP, In Proceedings of ESTAL, 2004, pp [4]. [Hou, 2010] Hou, W.J., Tsao, J.H., Li, S.Y., Chen, L.: Automatic assessment of students' free-text answers with support vector machines, In Proceedings of IEA/AIE, Vol 1, 2010, pp [5]. [Islama, 2011] Islama Md. S., Kunifuji, S., Hayama, T., Miura, M.: Towards exploring a global scenario of e-learning in library and information science schools, journal of international Information & Library Review, Vol 43, 2011, pp: [6]. [Loc, 2012] Hoang, L. P., & Arch-int, N., Arch-int, S., Rungworawut, W. Multi- Dimensional Assessment on Free-Text Answers to Enhance Leaners' Activities and 290

291 Collaborations, In Proceedings of the 2012 IEEE 16th International Conference on CSCWD, Wuhan, China., 2012 (pp ) [7]. [Loc, 2013] Hoang, L. P., & Arch-int, N. (2013). Assessment of Open-Ended Questions using a Multidimensional Approach for the Interaction and Collaboration of Learners in E-Learning Environments, Journal of Universal Computer Science, 19(7), [8]. [Noorbehbahani, 2011] Noorbehbahani, F., Kardan, A.A.: The automatic assessment of free text answers using a modified BLEU algorithm, journal of Computers & Education, Vol 56, 2011, pp [9]. [Wen, 2008] Wen, Z., Taketoshi, Y., Xijin, T.: Text classification based on multi-word with support vector machine, journal of Knowledge-Based Systems, Vol 21, 2008, pp [10]. [Yulan, 2009] Yulan, H., Siu, C.H., Tho, T.Q.: Automatic summary assessment for intelligent tutoring systems, journal of Computers & Education Vol 53, 2009, pp

292 XÂY DỰNG KHO DỮ LIỆU SỐ PHỤC VỤ CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ PHAN CHÍ THÀNH NGUYỄN PHONG Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 1. Đặt vấn đề Trong thời đại mới, công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển vượt bậc, đặc biệt là các thiết bị máy tính hiện tại, máy tính bảng, điện thoại thông minh phát triển rất mạnh, không khó để mua sắm một thiết bị như vậy để phục vụ cho việc giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên. Xu hướng dạy và học sử dụng và khai thác các thiết bị điện tử thông minh là những công cụ không thể thiếu nhằm đáp ứng công cuộc cải tiến và đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Do đó việc tổ chức dạy và học cũng có nhiều thay đổi, đặc biệt chú trọng đến khai thác những thế mạnh của những thiết bị điện tử thông minh; kho dữ liệu thư viện số là một bộ phận quan trọng và cần thiết để cung cấp môi trường tương tác và dữ liệu truy xuất cho các thiết bị đó. Thư viện số được xem là nguồn thông tin thuận lợi nhất trong việc truy cập và khai thác thông tin phục vụ việc dạy và học; đó là lý do mà chúng tôi nghiên cứu đề xuất xây dựng kho dữ liệu số phục vụ công tác dạy và học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên và thiết bị mà dự án BOOST đã cung cấp cho nhà trường. 2. Thư viện số Thư viện số được hiểu là Một hệ thống thông tin trong đó các nguồn thông tin đều có sẵn dưới dạng có thể xử lý được bằng máy tính và trong đó tất cả các chức năng bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập và hiển thị đều sử dụng kỹ thuật số. Một thư viện số hoàn toàn được tổ chức trên môi trường mạng nội bộ (LAN), mạng Internet và Web hoàn toàn khác với thư viện thông thường. Môi trường Internet cho phép một số người xem toàn thể nguồn thông tin của mạng một lúc nào đó như một thư viện số ảo toàn cầu mà độc giả là toàn thể những người sử dụng mạng trên thế giới và các công cụ tìm kiếm thông tin và sự hiện diện của Web bảo đảm các chức năng thư mục cho thư viện đó. Thư viện số được tổ chức theo bốn yếu tố sau: Cấu trúc của thư viện số. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật và phần mềm thư viện số. Kho tư liệu số hoá. Các vấn đề bảo quản, khai thác và bản quyền. 292

293 2.1. Cấu trúc của thư viện số Thư viện số được bố trí trên Giao diện web, gồm nhiều mục như: Giới thiệu về cơ quan, về hệ thống, vềthư viện; Hướng dẫn sử dụng và các công cụ trợ giúp thì phần chủ yếu là nội dung, tức là Tài nguyên thông tin. Tài nguyên thông tin thông thường là Danh mục chủ đề được cấu trúc theo trình tự từ chung đến riêng, từ tổng quát đến chi tiết, từ ngoài vào trong theo thứ bậc, ví dụ: mảng/ vấn đề lớn; Tiếp đó là các mục/vấn đề nhỏ; Mỗi mục này lại chia nhỏ dần theo cấu trúc hình cây: cây cành; cành nhánh to; chánh to nhánh nhỏ; chánh nhỏ nhánh nhỏ hơn,... Cùng với các điểm liên kết: đảm bảo các mối quan hệ nhiều chiều giữa các nhánh cũng như giữa nhánh với các cành. Cách tổ chức như vậy nhằm tạo thuận tiện cho người dùng trong khai thác thông tin. Thư viện số còn có phần Tài nguyên khá quan trọng hơn, đó là các tổ hợp cơ sở dữ liệu (CSDL), biểu hiện danh mục các CSDL, được sắp xếp theo chủ đề hoặc theo vần chữ cái. Người dùng có thể tiếp cận tới các CSDL này để khai thác thông tin theo các cấp độ khác nhau: từ thư mục tới toàn văn; khai thác riêng rẽ từng CSDL hay khai thác theo Nhóm CSDL,... Mức độ khai thác đến đâu tuỳ thuộc vào khả năng của hệ thống và đặc biệt là sự cho phép của cơ quan chủ quản, các lệ phí tương ứng.thư viện số còn có phần quan trọng là liên kết tới cácnguồntài nguyên thông tin bên ngoài,đây là thế mạnh của thư viện số. Tuy nhiên, mức độ và khả năng liên kết đến đâu phụ thuộc vào sự hợp tác với các cơ quan khác và việc khai thác các tầng thông tin số hoá đó cũng có những khác biệt Hạ tầng cơ sở kỹ thuật và phần mềm thư viện số Về hạ tầng cơ sở kỹ thuật: Cần có mạng có tốc độ kết nối nhanh với Internet; Hệ thống máy chủ quản trị thực hiện việc quản trị và các dịch vụ khác nhau: Máy chủ Web, Máy chủ FPT, Mail, các máy chủ lưu,bảo trì dữ liệu; Máy chủ Firewall, Máy chủ cho các ứng dụng khác; Hệ thống máy trạm để cập nhật, khai thác thông tin; Các thiết bị công nghệ chuyên dụng cho thư viện số: mã vạch, quản lý và in thẻ, máy quét, máy sao CD,... Về phần mềm thư viện số: Hiện nay đã có nhiều phần mềm phục vụ cho việc xây dựng và phát triển thư viện số. Mỗi phần mềm đều có những ưu, nhược điểm riêng nhưng thông thường một phần mềm khả dĩ phải có các module chính của thư viện, như: Bổ sung; Biên mục; Quản lý Kho; Phục vụ bạn đọc; Mục lục trực tuyến; Phân hệ lưu hành; Quản lý tài liệu điện tử; Truy hồi và trình bày thông tin; Mượn liên thư viện; Quản trị hệ thống. 3. Xây dựng Kho tư liệu số phục vụ công tác dạy và học ở trường CĐSP Quảng Trị Một thư viện số phần quan trọng nhất chính là Kho tư liệu số hoá của cơ quan chủ quản để tạo lập kho này cần thực hiện các cách sau: Sự tiến hành số hoá nguồn tư liệu trên giấy của Thư viện: Chuyển tài liệu hiện có sang dạng số bằng phương pháp quét hay nhập 293

294 lại thông tin từ bàn phím,... đây là hướng phải đầu tư lớn, đầu tư liên tục và tốn kém thời gian, công sức, kinh phí; Bổ sung/ tích hợp nguồn tin điện tử thông qua việc mua, trao đổi tài liệu điện tử đang được xuất bản. Hầu hết các ấn phẩm hiện nay đều vừa xuất bản trên giấy vừa tồn tại dưới dạng điện tử và nếu tận dụng được nguồn này, ta sẽ tiết kiệm được nhiều công sức, thời gian; Xây dựng các liên kết đến các nguồn tài liệu trên Internet, nhất là nguồn của các cơ quan có cùng diện chuyên đề bao quát. Những công việc trên đặc biệt quan trọng, nó liên quan đến sự sống còn của một thư viện số. Đối với trường CĐSP Quảng Trị chúng ta mới bắt đầu triển khai thư viện số đòi hỏi phải đầu tư lớn và liên tục. Nhà trường cần có cách tiếp cận hợp lý, khả thi và kinh tế trong thực hiện chủ trương triển khai. Qua nghiên cứu và trao đổi kinh nghiệm thực hiện thư viện số của bạn bè đồng nghiệp các trường đại học, cao đẳng một số tỉnh, chúng tôi xin đề xuất phương thức triển khai Thư viện số như sau: Thứ nhất, lập kế hoạch cụ thể và ưu tiên đầu tư cho việc thu thập, xử lý và số hoá nguồn tin cơ bản, nguồn tin tiềm năng của riêng mình. Đây là nhiệm vụ trọng tâm, thậm chí phải được triển khai trước khi bắt tay vào xây dựng thư viện số. Tài liệu cần số hóa đó là: Sách giáo trình phục vụ công tác giảng dạy; Văn bản quy phạm pháp luật; Báo cáo kết quả các nhiệm vụ KHCN; Tài liệu điều tra cơ bản, quy hoạch, bản đồ; Luận văn của giảng viên, sinh viên; Tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học; Tài liệu tiêu chuẩn, quy phạm; Tài liệu sở hữu công nghiệp. Trong quá trình xây dựng cần ưu tiên những tài liệu, giáo trình mà sinh viên khóa học hiện tại đang học trước, những tài liệu tham khảo và tài liệu khác có thể làm dần. Đối với nhà trường: Xác lập và hình thành một mạng lưới các tổ chức số hoá tài liệu; Trong mạng lưới các cơ quan thông tin, thư viện cần có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc số hoá tài liệu. Nguyên tắc đầu tiên trong phân công là các đơn vị, phòng, khoa có kho tư liệu chuyên môn hoá với số lượng tài liệu nhiều nhất về lĩnh vực nào thì sẽ đảm nhận số hoá nguồn tư liệu về lĩnh vực đó, việc này đảm bảo về kho dữ liệu chuyên ngành. Từ những đơn vị, phòng, khoa riêng lẽ như vậy hình thành nên mạng lưới nhà trường và có thể vươn xa hơn các đơn vị trong tỉnh, trong các trường đại học, cao đẳng. Đối với giảng viên: Bắt buộc phải số hóa học phần của mình đang giảng dạy trong kỳ, trong năm học như phân phối chương trình, bài giảng, tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần. Giảng viên thực hiện đóng gói, số hóa để đưa lên thư viện số. Giống như trung tâm học tập trực tuyến, giảng viên cũng thực hiện các công việc mà giáo viên đã làm bấy lâu tại trung tâm trực tuyến đối với kho thư viện số này. Ngoài ra giảng viên có thể yêu cầu nhà trường liên kết hoặc mua các tài liệu số khác phục vụ cho công việc giảng dạy của học phần mình. 294

295 Đối với sinh viên: Tìm kiếm tài liệu phục vụ cho công việc học tập của mình để đề xuất giảng viên xây dựng hoặc đề xuất nhà trường mua hoặc liên kết phục vụ cho việc học của học phần mình. Thứ hai, phối hợp tận dụng sản phẩm số hoá của các cơ quan thông tin/thư viện khác, nhất là của những cơ quan có cùng chuyên ngành. Trên cơ sở đó mới có thể tăng nhanh nguồn tin của mình, tiết kiệm được thời gian, công sức và kinh phí. Hiện tại Sở khoa học công nghệ Quảng Trị đã xây dựng kho tư liệu số riêng cho mình, việc tận dụng kho tư liệu này là cần thiết, nhà trường có thể gửi công văn yêu cầu liên kết, trao đổi kho tư liệu của hai đơn vị cho nhau; hay kho tư liệu của các trường đại học, cao đẳng khác trong cả nước như Đại học Đà Lạt, Đại học Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh,... Thứ ba, tổ chức bộ máy điều hành thư viện số: Như chúng ta đã biết con người là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng kho tư liệu số, lãnh đạo nhà trường cần có những quyết sách, những văn bản đối với việc xây dựng kho tư liệu số. Người quản trị hệ thống cũng là một then chốt cho việc xây dựng kho dữ liệu nhằm tạo ra một kho số khoa học, phong phú, đảm bảo bảo mật. 4. Kết luận Thư viện số là xu hướng tất yếu, là mong muốn của mỗi thư viện các trường đại học, cao đẳng hiện nay. Tuy nhiên, để có được một thư viện số hoạt động có hiệu quả, phát huy được thế mạnh của nhà trường cần có kế hoạch sát thực, lựa chọn bước đi phù hợp. Trong xây dựng và phát triển thư viện số, việc tạo lập Kho tư liệu số hoá là nhiệm vụ hàng đầu. Giải quyết nhiệm vụ này đòi hỏi thư viện phải có chương trình thu thập, số hoá tài liệu và tạo lập các CSDL một cách đầy đủ, kịp thời, đặc biệt là các CSDL toàn văn với các tài liệu có giá trị lâu dài thuộc phạm vi bao quát của nhà trường. Thành công của việc tạo lập thư viện số sẽ là bước nhảy vọt đón đầu về công nghệ số hóa nhằm đáp ứng việc đổi mới trong giáo dục nói chung và trường CĐSP Quảng Trị nói riêng dần hoàn thiện và đưa vào sử dụng, khai thác tài nguyên số hiện có đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của nhà trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Cao Minh Kiểm. Thư viện số: định nghĩa và vấn đề, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2000, số 3 [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Kỷ yếu hội thảo thông tin thư viện lần 2 (11/12/2004), Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội [3]. Bộ Văn hoá Thông tin (2002), Về công tác thư viện - Các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện, Bộ Văn hoá Thông tin, Hà Nội. [4]. Tạ Bá Hưng. Phát triển nội dung số ở Việt Nam: những nguyên tắc chỉ đạo.-tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2000, số 1 295

296 BUILDING THE E-DATABASE STORAGE FOR TEACHING AND LEARNING AT QTTTC PHAN CHI THANH NGUYEN PHONG Quang Tri Teacher Training College 1. Problem In the new era, information technology is growing significantly, especially the current computing devices, tablets, smartphones which are growing very fast, it s not difficult to purchase a device like those so to serve the teaching and learning of teachers and students. Teaching and learning which tend to use and exploit intelligent electronic devices are indispensable tools to meet the reform and innovation of teaching methods now. Thus the implementation of teaching and learning are also changing, particularly emphasize to exploit the strengths of intelligent electronic devices; digital Data library is an important and necessary part to provide interactive environments and data access for that devices. Digital libraries are seen as sources of the most convenient information in order to access and exploit the information for teaching and learning; That is why we research a proposal to build a data warehouse to serve the teaching and learning at QTTTC to efficiently exploit the resources and equipment that Project BOOST has provided to the school. 2. Digital Library Digital libraries are understood as "a system of information in which information sources are available in the form can be processed by computers, and in which all of the additional functionality, storage, preservation, search access and display digital are used." A fully digital library environment is organized on a local network (LAN), the Internet and the Web is completely different from conventional libraries. Internet environment allows an overall view of the information resources of the network at some point as a global virtual digital library that readers who use the whole network in the world and search engine information Web presence and assurance functions to the library folder. Digital libraries are organized according to four factors: The structure of the digital library. Infrastructure and digital library software Database digitized. The issue of preservation, exploitation and copyright The structure of the digital library 296

297 Digital libraries are located in the "web interface", which includes many items such as: Introduction about the agency, about the system, about the library; Manuals and support tools are main content, like "Information Resources"."Information Resources" is usually the topic list is structured according to the order from the general to the particular, from general to detail, from the outside-in hierarchy, eg arrays / big problem; Then the items / small issues; Each section is broken down according to the tree structure: tree - branches; big chief - small branches; Secretarial small - smaller branches,... Along with the link points: ensure the multi-dimensional relationships between branches and between branches with twigs. Such organization to facilitate users in exploiting information. The library also has a number of more important"resource", it is the combination of the database, the expression list of the database, sorted by topic or alphabe. Users can access to these databases to exploit information in different levels: from the folder to the full text; each database separately exploitation or exploitation under the Group database,... The level of exploitation of nowhere, depending on the capabilities of the system and in particularly the permission of the governing body, the corresponding fees. The library also has a number of important links to outside information resources, here is the strength of the digital library. However, the degree and the ability to link to where depends on collaboration with other agencies and the exploitation of digital information such also have differences Technical infrastructure and digital library software In terms of technical infrastructure: the network should have a fast connection speeds to the Internet; administrator System performs server administration and various services: Web server, FTP servers, Mail servers up and maintenance of data; Firewall server machine, server for other applications; Workstation system to update, the information extraction; The technology and equipment dedicated to the digital library: Barcode, management and printing cards, scanners, CD copy machine... Digital library software: Currently there are many software serving the construction and development of digital libraries. Each software has its advantages and disadvantages, but usually a software possible to have the main module of the library, such as: Additional; Cataloging; Warehouse Management; Serve readers; Online catalog; Modules for circulation; Electronic document management; Retrieval and presentation of information; Interlibrary loan; System administrators. 297

298 3. Develop Database for teaching and learning in QTTTC A digital library is the most important part of the cultural repository of agency, to create this repository should implement the following ways: The evolution of digitizing paper-based resources of the Library: Move the current document have numerical method to scan or enter the information from the keyboard,... this is the direction to major investment, ongoing investment and time consuming, effort and funding; Complementary / integrated electronic resources through the purchase and exchange of electronic documents are to be published. Most of these publications are now just recently published paper exists in electronic form, and if take advantage of this resource, you will save a lot of effort and time; Building links to resources on the Internet, especially the authority of the same thematic area covers. The above work is particularly important, it relates to the survival of a digital library. For Quang Tri pedagdy college school we began deploying digital libraries require large investments and ongoing. The school should have a reasonable approach, and the economic feasibility of implementing the policies implemented. Through research and exchange of experience implementing digital libraries of friends and colleagues in universities and colleges in some provinces, we propose methods to deploy digital library as follows: First, specific planning and investment priorities for the collection, processing and digitization basic sources, potential sources of their own. This is the central task, even to be deployed before embarking on building digital libraries. Documents to be digitized include: Textbooks to serve the teaching; Legal instrument; Report the results of scientific and technological tasks; the baseline survey document, planning and mapping; Thesis of faculty and students; Conference materials, scientific conferences; standards and regulations documents; Industrial property documents. During the construction process we need to have priority documents, textbooks that students currently studying courses need, the references and other documents may gradually process. For school: Establishing and forming a network of organizations digitized documents; In a network of media agencies, libraries need to be assigned to coordinate between agencies for digitizing documents. The first principle of the division of the units, rooms, departments have specialized archives with the highest number of documents in any field, it will take some of the sources of that field, which make protection of specialized data warehouse. From these units, rooms, individual departments such networks form and schools can reach more units in the province, in the universities and colleges. 298

299 For teachers: Required to digitize its modules are taught in the period, during the school year as distribution programs, lectures, materials for teaching the subject. Lecturer has to do packing, digitized to bring up the digital library. Like online learning centers, teachers also performed the work that teachers have done for so long in current centers for the digital library repositories. In addition, teachers can request a link or buy school materials while others cater to the teaching of the subject himself. For Students: Find documents serve their academic work to propose a lecturer in construction or propose acquisition or affiliate school service learning his part. Second, take advantage of the collaboration of agencies digitized information / other libraries, especially of those with specialized agencies. On that basis, could increase "the source" of themselves, saving time, effort and expense. Currently Quang Tri Department of Science and Technology has built archives of their own, making use of the archives is needed, the school may send a written request link exchanges archives of two for each unit; or archives of universities and colleges in the country including the University of Dalat, Danang University,Ho Chi Minh City,... Third, the operating organization of the digital library: As we all know humans are important factors in building a digital archive, school leaders should have decision-making, the text for the construction of archives. System administrator is also critical for building the data warehouse to create a repository of science, extensive security guarantees. 4. Conclusion The library is the inevitable trend, which is the desire of every university libraries, colleges today. However, to obtain a digital library activities effectively and promote the strengths of the school should have realistic plans, choosing appropriate step. In the construction and development of digital libraries, creating digitized repository is the first task. Solving this task requires libraries have programs to collect, digitize documents and creating a full database, timely, especially the full-text database with documents of lasting value coverage of the school. The success of the creation of digital libraries will be the first to welcome leap in technology in order to meet some of the innovations in education in general and in particular Quang Tri pedagody college school meet the needs of teaching and learning of the school. REFERENCES [1]. Cao Minh control. Digital libraries: definitions and issues de.-journal of Information and Documentation, 2000, No

300 [2]. Ministry of Education and Training (2004), Proceedings of the workshop information - Library 2nd (11/12/2004), Ministry of Education and Training. Hanoi [3]. Ministry of Culture and Information (2002), Regarding the library - The current legislation on libraries, the Ministry of Culture and Information, Hanoi. [4]. Ta Ba Hung. Digital Content Development in Vietnam: the principles dao.- Journal of Information & Documentation, 2000, No

301 Tóm tắt MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC E-LEARNING TẠI TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ 301 LÊ ANH PHI NGUYỄN THỊ THANH Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Đánh giá là hướng tiếp cận được thiết kế giúp giảng viên xác định mức độ tiếp thu kiến thức của sinh viên, đồng thời điều chỉnh chiến lược giảng dạy của giảng viên. Theo UNESCO (2010), Trong khi công nghệ thông tin là phương tiện, E-learning là một hành trình mà đích đến là kiến thức, sự hiểu biết và kỹ năng. Bài viết này giới thiệu tổng quan về đánh giá, một số hình thức đánh giá cho khóa học E-learning tại trường CĐSP Quảng Trị giúp giảng viên có thể áp dụng vào quá trình giảng dạy nhằm cải thiện chất lượng dạy học. 1. Giới thiệu tổng quan về đánh giá Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giáo dục. Đánh giá thường nằm ở giai đoạn cuối cùng và sẽ trở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lượng mới hơn, có tác dụng quan trọng đến việc điều chỉnh cách dạy, cách học, đảm bảo thực hiện nội dung và mục tiêu đã quy định. Theo Martell và Calderon (2005), đánh giá là một quá trình liên tục liên quan đến việc lập kế hoạch, thảo luận, suy ngẫm, đo lường, phân tích và cải thiện dựa trên các dữ liệu và sản phẩm thu được so với mục tiêu học tập [1]. Đánh giá liên quan đến việc sử dụng các dữ liệu thực nghiệm về việc học tập của sinh viên để hoàn thiện chương trình và nâng cao chất lượng học tập của sinh viên. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thông minh sáng tạo của sinh viên, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào tình huống thực tế. Đánh giá kết quả học tập của HSSV nhằm: - Nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh, cải thiện việc học tập của người học. - Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân. - Tạo điều kiện nhận định thực trạng, nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, định hướng điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giáo viên, phấn đấu nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học [4]. Trong giáo dục, việc đánh giá không phải là một hoạt động riêng lẻ, mà nó có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu học tập và hướng dẫn học tập. Đánh giá cần bắt đầu bằng việc xác định các mục đích học tập cũng như các "dấu vết" cụ thể xác định mục tiêu đã được đo lường

302 như thế nào [2], thông qua các thang nhận thức của Bloom (biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá). Các bước chính trong đánh giá: 2. Một số hình thức đánh giá cho khóa học e learning tại Trường CĐSP Quảng Trị 2.1. Phân loại đánh giá Trong một khóa học, có ba hình thức đánh giá chính là đánh giá đầu vào (initial assessment), đánh giá quá trình (formative assessment) và đánh giá cuối khóa (summative assessment) [3]. Đánh giá đầu vào được diễn ra lúc bắt đầu khóa học. Đánh giá đầu vào giúp giảng viên nắm bắt được những thông tin ban đầu như mức độ quan tâm của sinh viên đến khóa học, sinh viên đã có những kiến thức, kỹ năng gì đối với khóa học. Ví dụ một số câu hỏi đánh giá đầu vào: 1. Bạn đã sẵn sàng cho khoá học này chưa? a. Chưa sẵn sàng b. Sẵn sàng c. Rất sẵn sàng 2. Bạn đã có những kiến thức, kỹ năng gì về khoá học này? 3. Bạn mong đợi gì ở khoá học này? 4. Bạn mong muốn được đánh giá theo hình thức nào? a. Trắc nghiệm b. Tự luận c. Dựa trên sản phẩm Đánh giá quá trình được diễn ra trong suốt khóa học, để đánh giá việc học tập của sinh viên trong một thời gian nhất định. Nó cung cấp những thông tin phản hồi có tác dụng cải thiện việc học tập của sinh viên cũng như quá trình giảng dạy của giảng viên. Đánh giá quá trình giúp giảng viên xem lại chiến lược giảng dạy của mình. 302

303 Ví dụ một số câu hỏi đánh giá quá trình: 1. Trình bày một số điều kiện đảm bảo sự tham gia đích thực của học sinh trong các hoạt động dạy học tích cực? 2. Hãy phân tích yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực: "mức độ và sự đa dạng của hoạt động". Đánh giá cuối khóa là bài đánh giá chính thức, thường được thực hiện vào cuối khóa học. Mục đích của việc đánh giá cuối khóa là giúp giảng viên đánh giá một cách tổng quát về những kiến thức, kỹ năng mà sinh viên đạt được. Bài đánh giá cuối khóa chỉ đáng tin cậy khi kết hợp với đánh giá quá trình. Ví dụ một số câu hỏi đánh giá quá trình: 1. Hãy soạn một giáo án trong chương trình sách giáo khoa phổ thông. 2. Em hiểu thế nào về dạy học tích cực ở Tiểu học? Bài đánh giá cuối khóa cũng có thể là một sản phẩm dự án mà sinh viên thực hiện trong suốt quá trình tham gia khóa học Các hình thức đánh giá trực tuyến Có rất nhiều hình thức đánh giá trực tuyến khác nhau tùy thuộc vào mục đích đánh giá của giảng viên. Sau đây là một số hình thức đánh giá: Thông qua kiểm tra điện tử: Các bài đánh giá dùng các dạng câu hỏi đa dạng (điền khuyết, câu hỏi mở, câu hỏi nhiều lựa chọn). Trong các bài đánh giá này, giảng viên cần cung cấp phản hồi chi tiết, cụ thể. Thông qua phản hồi trực tuyến: Trong khóa học, giảng viên cần thường xuyên yêu cầu sinh viên có những thông tin phản hồi. Khi đó, giảng viên có thể đánh giá thái độ học tập và mức độ sinh viên hiểu vấn đề đến đâu thông qua việc theo dõi nội dung phản hồi, thời gian phản hồi của sinh viên. Thông qua các bài tập / bài báo cáo phản hồi: Trong mỗi module kiến thức, giảng viên yêu cầu sinh viên làm các bài tập (thực hiện độc lập hoặc theo nhóm) thể hiện sự hiểu biết vấn đề của bản thân. Trong môi trường E - learning, các bài tập này có thể là một dự án, một sản phẩm cụ thể hay chỉ là một sáng kiếm của sinh viên. Thông qua trao đổi trên diễn đàn: Đây cũng là một hình thức đánh giá hiệu quả thông qua việc trao đổi của sinh viên trên diễn đàn. Giảng viên có thể theo dõi, kiểm tra tần suất tham gia, nội dung tham gia của sinh viên cũng như sự tương tác giữa sinh viên với sinh viên. Thông qua hồ sơ học tập điện tử: Hình thức đánh giá này kết hợp giữa đánh giá quá trình và đánh giá cuối khóa. Hồ sơ học tập bao gồm tập hợp các tài liệu điện tử, nhật ký học 303

304 tập, sản phẩm (tài liệu bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,..) của sinh viên trong suốt khóa học. Đây là một hình thức đánh giá kiến thức theo chiều rộng và chiều sâu có hiệu quả Các công cụ đánh giá trực tuyến Hiện nay, có nhiều công cụ hỗ trợ cho việc đánh giá trực tuyến, chúng tôi giới thiệu hai công cụ được sử dụng phổ biến hiện nay, đó là: + Công cụ Strawpoll + Công cụ Google Form Công cụ 1: Strawpoll Hình 1. Câu hỏi 1 sử dụng công cụ Straw Poll Hình 2. Câu hỏi 2 sử dụng công cụ Straw Poll 304

305 Công cụ 2: Google Form Hình 3. Bảng câu hỏi kiểm tra quá trình Hình 4. Bảng câu hỏi lấy thông tin phản hổi sau khoá học 305

306 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Hình 5. Kết quả khảo sát lấy thông tin phản hổi sau khoá học từ SV 3. Kết luận và kiến nghị Các hoạt động nhằm đánh giá kết quả học tập của sinh viên luôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các lớp học truyền thống cũng như trong lớp học trực tuyến tại trường CĐSP Quảng Trị. Để chất lượng giáo dục ngày càng đi lên, bản thân mỗi giảng viên phải tự 306

307 tìm ra cho mình một hình thức đánh giá tích cực và phù hợp với thực tiễn, từ đó đưa ra được kết quả chính xác, giúp sinh viên tự tin trong học tập. Việc ứng dụng các phương pháp đánh giá trong lớp học trực tuyến có những điểm khác biệt nhất định do có sự khác biệt giữa hai môi trường học tập. Nếu như trong lớp học truyền thống, giảng viên luôn có điều kiện trao đổi trực tiếp và có nhiều khả năng kiểm soát đối với sinh viên thì ngược lại, trong lớp học trực tuyến, đó lại là những hạn chế lớn. Mọi giao tiếp chủ yếu được thực hiện thông qua các trao đổi, hướng dẫn trên mạng. Do đó, trong lớp học trực tuyến, các tiêu chí chấm điểm cho các hoạt động đánh giá kết quả trực tuyến đóng vai trò quan trọng vì nó là phần trao đổi, hướng dẫn, phản hồi của giảng viên đối với sinh viên. Các tiêu chí đánh giá cần phải nêu được một cách rất rõ ràng về những mục tiêu cần đạt được của người học đối với các hoạt động cần thực hiện. Một số đề xuất cụ thể như sau: - Xác định được rõ ràng các mục tiêu mà sinh viên cần đạt được (learning outcomes) thông qua hoạt động đánh giá. - Xác định loại tiêu chí đánh giá phù hợp đối với mỗi một hoạt động đánh giá. - Xác định được các mức độ kết quả đạt được (levels of performance) đối với bài làm của sinh viên. - Tạo cơ hội cho sinh viên có thể góp ý, đề xuất đối với các tiêu chí đánh giá trước khi được áp dụng. Qua phân tích, trong quá trình dạy học cho các khóa học E-learning tại trường CĐSP Quảng Trị, giảng viên có thể sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá, tùy thuộc vào từng nội dung kiến thức cụ thể. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chỉ trình bày một số hình thức đánh giá điển hình nhằm nâng cao năng lực cho sinh viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Martel, K., & Calderon, T. (2005). Assessment of student learning in business schools: What it is, where we are, and where we need to go next. In K. Martel & T. Calderon, Assessment of student learning in business schools: Best practices each step of the way (Vol. 1, No. 1, pp. 1-22). Tallahassee, Florida: Association for Institutional Research. [2]. Walvoord, B. E., & Anderson, V. J. (1998). Effective Grading: A Tool for Learning and Assessment. Jossey-Bass Publishers. [3]. Tài liệu học tập Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý của trường CĐSP Quảng Trị của dự án Phần Lan. [4]. Trường Đại học Nha Trang, Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá,

308 SOME FORMS TO ASSESS E-LEARNING COURSES AT QUANG TRI TEACHER TRAINING COLLEGE Abstract LE ANH PHI NGUYEN THI THANH Quang Tri Teacher Training College Assessment is an approach to help teachers determine how students gain knowledge and adjust teaching strategies. According to UNESCO (2010), Information technology is a mean, E-learning is a journey and the destination is knowledge, understanding and skills". This article mentions an overview of assessment and some assessment forms of e-learning courses at Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) that teachers can use in their teaching process in order to improve teaching quality. 1. Overview of assessment Assessment is an essential part in the education process. Assessment is often implemented in the final education stage and is also a start point of the next education stage with higher requirements and quality, it plays a very important role in adjusting teaching and learning methods, assuring the implementation of curriculum and the achievement of the planned target. According to Martell and Calderon (2005), assessment is a continuous process that relates to planning, discussing, thinking, measuring, analyzing and improving based on data and products comparing with learning targets [1]. Assessment relates to using data of students learning to complete the curriculum and improve students learning quality. Innovating teaching methods in the direction of promoting learners activeness is taken into consideration to meet the new requirements of the target, so that assessment needs to be dramatically changed towards developing students intellect, creativity, encouraging students to flexibly apply knowledge and skills in real situations. The purposes of assessing students learning results are: - Evaluating situations, orientating to adjust students learning activities, improving learners learning quality. - Practising students skills in self- assessing and assessing their own activities. - Providing conditions to evaluate situations, determine strengths, weakness, adjust teachers teaching activities and try to improve teaching quality and efficiency [4]. In education, assessment is not a separate activity, it relates closely to the learning target and guidance. Assessment should be first implemented by determining learning 308

309 purposes as well as evidences that define how the target is measured [2] according to Bloom s Taxonomy (Knowledge, Comprehension, Application, Analysis, Synthesis and Evaluation) Key steps in assessment: 2. Some forms to assess E-learning courses at QTTTC 2.1. Assessment classification In a learning course, there are three forms to assess: initial assessment, formative assessment, summative assessment [3]. Initial assessment is implemented at the beginning of the learning course. Initial assessment helps teachers gather initial information such as students interest in the learning course, what knowledge and skills students have. Some examples of initial assessment: 5. Are you ready for the learning course? d. Not ready e. Ready f. Very ready 6. What knowledge and skills do you have? 7. What are your expectations? 8. How do you expect to be assessed? d. Basing on multiple-choice tests e. Basing on essay tests f. Basing on products Formative assessment is implemented during the course to assess students learning at a certain point of time. It provides feedback in order to improve students learning and teachers teaching. Formative assessment helps teachers review their teaching strategies. 309

310 Some examples of formative assessment: 3. Present some conditions to assure students real participation in active teaching and learning. 4. Analyzing factors that promote active teaching and learning: levels and diversification of activities Summative assessment is an official assessment and is implemented at the end of the learning course. The purpose of assessment is to help teachers generally assess knowledge, skills that students have acquired. Summative assessment is just reliable when it is combined with formative assessment. Some examples of summative assessment: 5. Plan a lesson in the textbook. 6. How do you understand about active teaching in primary education? Summative assessment can be a project product which students carry out during the learning course Online assessment forms There is a variety of online assessment forms depending on teachers assessment purposes. Below are several assessment forms: Through electronic tests: Tests include diverse questions (cloze tests, open questions, multiple choice ) Through online feedback: During the course, teachers ask students to give feedback. Thus, teachers can assess students attitude and understanding by monitoring students feedback. Teachers should also provide students with detailed and specific feedback in this assessment form. Through exercises/reports: In each module, teachers ask students to do exercises (individuals or team work) to show their understanding. In E -Learning environment, the exercises can be students projects, products or ideals. Through forums: This is also an effective assessment form by exchanging ideas in the forums. Teachers can monitor, check the frequency of participation, contents and students interaction. Through electronic learning records: This assessment form is a combination between formative assessment and summative assessment. Learning records includes electronic materials, learning diaries and products (written documents, sounds, pictures, videos ) in the course. This is an effective assessment form Online assessment tools 310

311 Nowadays, there are lots of tools that can support online assessment. We introduce two popular tools: + Strawpoll + Google Form Tool 1: Strawpoll Figure 1. Question 1 using Straw Poll Tool 2: Google Form Figure 2. Question 2 using Straw Poll 311

312 Figure 3. Questionnaire of formative assessment Figure 4. Questionnaire of gathering feedback after the course 312

Một phân tích giữa các kỹ thuật trong dự đoán kết quả học tập Nguyễn Thái Nghe 1, Paul Janecek 2, Peter Haddawy 3

Một phân tích giữa các kỹ thuật trong dự đoán kết quả học tập Nguyễn Thái Nghe 1, Paul Janecek 2, Peter Haddawy 3 Một phân tích giữa các kỹ thuật trong dự đoán kết quả học tập Nguyễn Thái Nghe 1, Paul Janecek 2, Peter Haddawy 3 Tóm tắt Bài viết này so sánh độ chính xác giữa giải thuật cây quyết định (Decision Tree)

More information

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO TRÌNH PHẦN III NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL -2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO TRÌNH PHẦN III NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL -2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ------------ ------------ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: NHẬP MÔN TIN HỌC PHẦN III NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL -2 Giảng viên: ĐÀO TĂNG KIỆM Bộ môn : TIN HỌC XÂY DỰNG

More information

PHƯƠNG PHÁP SIXFRAME

PHƯƠNG PHÁP SIXFRAME TIN SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG (Introduction to Bioinformatics) PGS.TS. Trần Văn Lăng Email: langtv@vast.vn Chương 4: PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ DNA Assoc. Prof. Tran Van Lang, PhD, VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

More information

Higher Education Accreditation in Vietnam and the U.S.: In Pursuit of Quality

Higher Education Accreditation in Vietnam and the U.S.: In Pursuit of Quality Higher Education Accreditation in Vietnam and the U.S.: In Pursuit of Quality OLIVER, Diane E. Texas Tech University NGUYEN, Kim Dung Center for Higher Education Research and Accreditation, Institute for

More information

HIGHER EDUCATION IN VIETNAM UPDATE MAY 2004

HIGHER EDUCATION IN VIETNAM UPDATE MAY 2004 HIGHER EDUCATION IN VIETNAM UPDATE MAY 2004 PREPARED BY IIE VIETNAM Institute of International Education Tung Shing Square 2 Ngo Quyen, Suite 505 Hanoi, Vietnam Tel: (84-4) 935-0412 Fax: (84-4) 935-0418

More information

Developing Autonomy in an East Asian Classroom: from Policy to Practice

Developing Autonomy in an East Asian Classroom: from Policy to Practice DOI: 10.7763/IPEDR. 2013. V68. 2 Developing Autonomy in an East Asian Classroom: from Policy to Practice Thao Thi Thanh PHAN Thanhdo University Hanoi Vietnam Queensland University of Technology Brisbane

More information

Double Master Degrees in International Economics and Development

Double Master Degrees in International Economics and Development Double Master Degrees in International Economics and Development I. Recruitment condition The admissions procedure is open to all students who meet the following conditions: - Condition of diploma: + Candidates

More information

5.7 Country case study: Vietnam

5.7 Country case study: Vietnam 5.7 Country case study: Vietnam Author Nguyen Xuan Hung, Secretary, Vietnam Pharmaceutical Association, xuanhung29@vnn.vn Summary Pharmacy workforce development has only taken place over the last two decades

More information

Curriculum Vitae. Jonathan D. London. Assistant Professor of Sociology, City University of Hong Kong, January 2008-

Curriculum Vitae. Jonathan D. London. Assistant Professor of Sociology, City University of Hong Kong, January 2008- Curriculum Vitae Jonathan D. London Present Appointments Assistant Professor of Sociology, City University of Hong Kong, January 2008- Programme Leader, MSc Development Studies, City University of Hong

More information

OF CHILDREN WITH DISABILITIES

OF CHILDREN WITH DISABILITIES MINNISTRY OF EDUCATION AND TRAINING READINESS FOR EDUCATION OF CHILDREN WITH DISABILITIES IN EIGHT PROVINCES OF VIET NAM 2015 REPORT READINESS FOR EDUCATION OF CHILDREN WITH DISABILITIES IN EIGHT PROVINCES

More information

Abstract. Janaka Jayalath Director / Information Systems, Tertiary and Vocational Education Commission, Sri Lanka.

Abstract. Janaka Jayalath Director / Information Systems, Tertiary and Vocational Education Commission, Sri Lanka. FEASIBILITY OF USING ELEARNING IN CAPACITY BUILDING OF ICT TRAINERS AND DELIVERY OF TECHNICAL, VOCATIONAL EDUCATION AND TRAINING (TVET) COURSES IN SRI LANKA Janaka Jayalath Director / Information Systems,

More information

A European inventory on validation of non-formal and informal learning

A European inventory on validation of non-formal and informal learning A European inventory on validation of non-formal and informal learning Finland By Anne-Mari Nevala (ECOTEC Research and Consulting) ECOTEC Research & Consulting Limited Priestley House 12-26 Albert Street

More information

Regional Bureau for Education in Africa (BREDA)

Regional Bureau for Education in Africa (BREDA) United Nations Education, Scientific and Cultural Organization Regional Bureau for Education in Africa (BREDA) Regional Conference on Higher Education in Africa (CRESA) 10-13 November 2008 Preparatory

More information

Tuition fees: Experiences in Finland

Tuition fees: Experiences in Finland Tuition fees: Experiences in Finland Riitta Pyykkö Professor, Chair University of Turku, Finnish Higher Education Evaluation Council riitta.pyykko@utu.fi Göteborg, November the 18th, 2010 Background documents

More information

Dakar Framework for Action. Education for All: Meeting our Collective Commitments. World Education Forum Dakar, Senegal, April 2000

Dakar Framework for Action. Education for All: Meeting our Collective Commitments. World Education Forum Dakar, Senegal, April 2000 Dakar Framework for Action Education for All: Meeting our Collective Commitments Text adopted by the World Education Forum Dakar, Senegal, 26-28 April 2000 Dakar Framework for Action Education for All:

More information

UPPER SECONDARY CURRICULUM OPTIONS AND LABOR MARKET PERFORMANCE: EVIDENCE FROM A GRADUATES SURVEY IN GREECE

UPPER SECONDARY CURRICULUM OPTIONS AND LABOR MARKET PERFORMANCE: EVIDENCE FROM A GRADUATES SURVEY IN GREECE UPPER SECONDARY CURRICULUM OPTIONS AND LABOR MARKET PERFORMANCE: EVIDENCE FROM A GRADUATES SURVEY IN GREECE Stamatis Paleocrassas, Panagiotis Rousseas, Vassilia Vretakou Pedagogical Institute, Athens Abstract

More information

Educational system gaps in Romania. Roberta Mihaela Stanef *, Alina Magdalena Manole

Educational system gaps in Romania. Roberta Mihaela Stanef *, Alina Magdalena Manole Available online at www.sciencedirect.com ScienceDirect Procedia - Social and Behavioral Scien ce s 93 ( 2013 ) 794 798 3rd World Conference on Learning, Teaching and Educational Leadership (WCLTA-2012)

More information

GALICIAN TEACHERS PERCEPTIONS ON THE USABILITY AND USEFULNESS OF THE ODS PORTAL

GALICIAN TEACHERS PERCEPTIONS ON THE USABILITY AND USEFULNESS OF THE ODS PORTAL The Fifth International Conference on e-learning (elearning-2014), 22-23 September 2014, Belgrade, Serbia GALICIAN TEACHERS PERCEPTIONS ON THE USABILITY AND USEFULNESS OF THE ODS PORTAL SONIA VALLADARES-RODRIGUEZ

More information

Interview on Quality Education

Interview on Quality Education Interview on Quality Education President European University Association (EUA) Ultimately, education is what should allow students to grow, learn, further develop, and fully play their role as active citizens

More information

Building a Semantic Role Labelling System for Vietnamese

Building a Semantic Role Labelling System for Vietnamese Building a emantic Role Labelling ystem for Vietnamese Thai-Hoang Pham FPT University hoangpt@fpt.edu.vn Xuan-Khoai Pham FPT University khoaipxse02933@fpt.edu.vn Phuong Le-Hong Hanoi University of cience

More information

Presentation of the English Montreal School Board To Mme Michelle Courchesne, Ministre de l Éducation, du Loisir et du Sport on

Presentation of the English Montreal School Board To Mme Michelle Courchesne, Ministre de l Éducation, du Loisir et du Sport on Presentation of the English Montreal School Board To Mme Michelle Courchesne, Ministre de l Éducation, du Loisir et du Sport on «DÉMOCRATIE ET GOUVERNANCE DES COMMISSIONS SCOLAIRES Éléments de réflexion»

More information

James H. Williams, Ed.D. CICE, Hiroshima University George Washington University August 2, 2012

James H. Williams, Ed.D. CICE, Hiroshima University George Washington University August 2, 2012 James H. Williams, Ed.D. jhw@gwu.edu CICE, Hiroshima University George Washington University August 2, 2012 Very poor country, but rapidly growing economy Access has improved, especially at primary Lower

More information

Higher education is becoming a major driver of economic competitiveness

Higher education is becoming a major driver of economic competitiveness Executive Summary Higher education is becoming a major driver of economic competitiveness in an increasingly knowledge-driven global economy. The imperative for countries to improve employment skills calls

More information

CATALOG. Educating Tomorrow s Missionaries. A Roman Catholic College Seminary owned and operated by the Society of the Divine Word

CATALOG. Educating Tomorrow s Missionaries. A Roman Catholic College Seminary owned and operated by the Society of the Divine Word 2010-20130 CATALOG Educating Tomorrow s Missionaries A Roman Catholic College Seminary owned and operated by the Society of the Divine Word Updated July, 2011 EPWORTH, IOWA 52045-0380 Divine Word College

More information

I set out below my response to the Report s individual recommendations.

I set out below my response to the Report s individual recommendations. Written Response to the Enterprise and Business Committee s Report on Science, Technology, Engineering and Maths (STEM) Skills by the Minister for Education and Skills November 2014 I would like to set

More information

Davidson College Library Strategic Plan

Davidson College Library Strategic Plan Davidson College Library Strategic Plan 2016-2020 1 Introduction The Davidson College Library s Statement of Purpose (Appendix A) identifies three broad categories by which the library - the staff, the

More information

Referencing the Danish Qualifications Framework for Lifelong Learning to the European Qualifications Framework

Referencing the Danish Qualifications Framework for Lifelong Learning to the European Qualifications Framework Referencing the Danish Qualifications for Lifelong Learning to the European Qualifications Referencing the Danish Qualifications for Lifelong Learning to the European Qualifications 2011 Referencing the

More information

03/07/15. Research-based welfare education. A policy brief

03/07/15. Research-based welfare education. A policy brief 03/07/15 Research-based welfare education in the Nordics A policy brief For information on obtaining additional copies, permission to reprint or translate this work, and all other correspondence, please

More information

Cultural Diversity in English Language Teaching: Learners Voices

Cultural Diversity in English Language Teaching: Learners Voices English Language Teaching; Vol. 6, No. 4; 2013 ISSN 1916-4742 E-ISSN 1916-4750 Published by Canadian Center of Science and Education Cultural Diversity in English Language Teaching: Learners Voices 1 The

More information

Strategic Plan SJI Strategic Plan 2016.indd 1 4/14/16 9:43 AM

Strategic Plan SJI Strategic Plan 2016.indd 1 4/14/16 9:43 AM Strategic Plan SJI Strategic Plan 2016.indd 1 Plan Process The Social Justice Institute held a retreat in December 2014, guided by Starfish Practice. Starfish Practice used an Appreciative Inquiry approach

More information

Greek Teachers Attitudes toward the Inclusion of Students with Special Educational Needs

Greek Teachers Attitudes toward the Inclusion of Students with Special Educational Needs American Journal of Educational Research, 2014, Vol. 2, No. 4, 208-218 Available online at http://pubs.sciepub.com/education/2/4/6 Science and Education Publishing DOI:10.12691/education-2-4-6 Greek Teachers

More information

Understanding Co operatives Through Research

Understanding Co operatives Through Research Understanding Co operatives Through Research Dr. Lou Hammond Ketilson Chair, Committee on Co operative Research International Co operative Alliance Presented to the United Nations Expert Group Meeting

More information

Developing an Assessment Plan to Learn About Student Learning

Developing an Assessment Plan to Learn About Student Learning Developing an Assessment Plan to Learn About Student Learning By Peggy L. Maki, Senior Scholar, Assessing for Learning American Association for Higher Education (pre-publication version of article that

More information

FINNISH KNOWLEDGE IN MATHEMATICS AND SCIENCES IN 2002

FINNISH KNOWLEDGE IN MATHEMATICS AND SCIENCES IN 2002 FINNISH KNOWLEDGE IN MATHEMATICS AND SCIENCES IN 2002 FINAL REPORT OF LUMA PROGRAMME LUMA SUPPORT GROUP FINAL REPORT OF LUMA PROGRAMME 1 2 FINAL REPORT OF LUMA PROGRAMME ABSTRACT On the basis of the public

More information

INSTRUCTION MANUAL. Survey of Formal Education

INSTRUCTION MANUAL. Survey of Formal Education INSTRUCTION MANUAL Survey of Formal Education Montreal, January 2016 1 CONTENT Page Introduction... 4 Section 1. Coverage of the survey... 5 A. Formal initial education... 6 B. Formal adult education...

More information

ZHANG Xiaojun, XIONG Xiaoliang School of Finance and Business English, Wuhan Yangtze Business University, P.R.China,

ZHANG Xiaojun, XIONG Xiaoliang School of Finance and Business English, Wuhan Yangtze Business University, P.R.China, Studies on the Characteristic Training Mode of Foreign Business Talents of Private University Taking International Economy and Trade Major of Wuhan Yangtze Business University as an Example ZHANG Xiaojun,

More information

MOESAC MEDIUM TERM PLAN

MOESAC MEDIUM TERM PLAN MOESAC MEDIUM TERM PLAN 2011-15 Introduction Medium Term Plan is a key output of a strategic planning process that was initiated in 2010. The process began with a broad-based stakeholder consultation exercise

More information

VOCATIONAL EDUCATION AND TRAINING PROGRAMME FOR OIC MEMBER COUNTRIES (OIC-VET)

VOCATIONAL EDUCATION AND TRAINING PROGRAMME FOR OIC MEMBER COUNTRIES (OIC-VET) VOCATIONAL EDUCATION AND TRAINING PROGRAMME FOR OIC MEMBER COUNTRIES (OIC-VET) PROGRAMME DE FORMATION PROFESSIONNELLE POUR LES PAYS MEMBRES DE L OCI (OCI-PFP) STATISTICAL ECONOMIC AND SOCIAL RESEARCH AND

More information

HE and VET, partnering for ensuring portability of qualifications and permeability among education and training systems

HE and VET, partnering for ensuring portability of qualifications and permeability among education and training systems HE and VET, partnering for ensuring portability of qualifications and permeability among education and training systems Seija Mahlamäki Kultanen Dean, HAMK School of Professional Teacher Education Adjunct

More information

Developing ICT-rich lifelong learning opportunities through EU-projects DECTUG case study

Developing ICT-rich lifelong learning opportunities through EU-projects DECTUG case study Developing ICT-rich lifelong learning opportunities through EU-projects DECTUG case study 1997-2003 Anna Grabowska Head of Distance Education Centre at Gdansk University of Technology, G. Narutowicza 11/12,

More information

ESTONIA. spotlight on VET. Education and training in figures. spotlight on VET

ESTONIA. spotlight on VET. Education and training in figures. spotlight on VET Education and training in figures Upper secondary students (ISCED 11 level 3) enrolled in vocational and general % of all students in upper secondary education, 14 GERAL VOCATIONAL 1 8 26.6 29.6 6.3 2.6

More information

Impact of Educational Reforms to International Cooperation CASE: Finland

Impact of Educational Reforms to International Cooperation CASE: Finland Impact of Educational Reforms to International Cooperation CASE: Finland February 11, 2016 10 th Seminar on Cooperation between Russian and Finnish Institutions of Higher Education Tiina Vihma-Purovaara

More information

Programme Specification. MSc in International Real Estate

Programme Specification. MSc in International Real Estate Programme Specification MSc in International Real Estate IRE GUIDE OCTOBER 2014 ROYAL AGRICULTURAL UNIVERSITY, CIRENCESTER PROGRAMME SPECIFICATION MSc International Real Estate NB The information contained

More information

Education in Armenia. Mher Melik-Baxshian I. INTRODUCTION

Education in Armenia. Mher Melik-Baxshian I. INTRODUCTION Education in Armenia Mher Melik-Baxshian I. INTRODUCTION Education has always received priority in Armenia a country that has a history of literacy going back 1,600 years. From the very beginning the school

More information

Did we get to the right train?

Did we get to the right train? Did we get to the right train? Seija Mahlamäki-Kultanen Dean, HAMK School of Professional Teacher Education Adjunct Professor seija.mahlamaki-kultanen@hamk.fi Finland joined European Union 1995 What are

More information

INSPIRE A NEW GENERATION OF LIFELONG LEARNERS

INSPIRE A NEW GENERATION OF LIFELONG LEARNERS INSPIRE A NEW GENERATION OF LIFELONG LEARNERS CONTENTS 2 S VISION, MISSION AND CORE VALUES 3 4 S JOURNEY TO DATE WHAT 16 CONTACT DETAILS S VISION, MISSION AND CORE VALUES VISION A leader in innovative

More information

Procedia - Social and Behavioral Sciences 209 ( 2015 )

Procedia - Social and Behavioral Sciences 209 ( 2015 ) Available online at www.sciencedirect.com ScienceDirect Procedia - Social and Behavioral Sciences 209 ( 2015 ) 503 508 International conference Education, Reflection, Development, ERD 2015, 3-4 July 2015,

More information

THE UNITED REPUBLIC OF TANZANIA MINISTRY OF EDUCATION, SCIENCE, TECHNOLOGY AND VOCATIONAL TRAINING CURRICULUM FOR BASIC EDUCATION STANDARD I AND II

THE UNITED REPUBLIC OF TANZANIA MINISTRY OF EDUCATION, SCIENCE, TECHNOLOGY AND VOCATIONAL TRAINING CURRICULUM FOR BASIC EDUCATION STANDARD I AND II THE UNITED REPUBLIC OF TANZANIA MINISTRY OF EDUCATION, SCIENCE, TECHNOLOGY AND VOCATIONAL TRAINING CURRICULUM FOR BASIC EDUCATION STANDARD I AND II 2016 Ministry of Education, Science,Technology and Vocational

More information

Knowledge for the Future Developments in Higher Education and Research in the Netherlands

Knowledge for the Future Developments in Higher Education and Research in the Netherlands Knowledge for the Future Developments in Higher Education and Research in the Netherlands Don F. Westerheijden Contribution to Vision Seminar Higher education and Research 2030 Helsinki, 2017-06-14 How

More information

DRAFT Strategic Plan INTERNAL CONSULTATION DOCUMENT. University of Waterloo. Faculty of Mathematics

DRAFT Strategic Plan INTERNAL CONSULTATION DOCUMENT. University of Waterloo. Faculty of Mathematics University of Waterloo Faculty of Mathematics DRAFT Strategic Plan 2012-2017 INTERNAL CONSULTATION DOCUMENT 7 March 2012 University of Waterloo Faculty of Mathematics i MESSAGE FROM THE DEAN Last spring,

More information

Position Statements. Index of Association Position Statements

Position Statements. Index of Association Position Statements ts Association position statements address key issues for Pre-K-12 education and describe the shared beliefs that direct united action by boards of education/conseil scolaire fransaskois and their Association.

More information

Core Strategy #1: Prepare professionals for a technology-based, multicultural, complex world

Core Strategy #1: Prepare professionals for a technology-based, multicultural, complex world Wright State University College of Education and Human Services Strategic Plan, 2008-2013 The College of Education and Human Services (CEHS) worked with a 25-member cross representative committee of faculty

More information

A GENERIC SPLIT PROCESS MODEL FOR ASSET MANAGEMENT DECISION-MAKING

A GENERIC SPLIT PROCESS MODEL FOR ASSET MANAGEMENT DECISION-MAKING A GENERIC SPLIT PROCESS MODEL FOR ASSET MANAGEMENT DECISION-MAKING Yong Sun, a * Colin Fidge b and Lin Ma a a CRC for Integrated Engineering Asset Management, School of Engineering Systems, Queensland

More information

OECD THEMATIC REVIEW OF TERTIARY EDUCATION GUIDELINES FOR COUNTRY PARTICIPATION IN THE REVIEW

OECD THEMATIC REVIEW OF TERTIARY EDUCATION GUIDELINES FOR COUNTRY PARTICIPATION IN THE REVIEW OECD THEMATIC REVIEW OF TERTIARY EDUCATION GUIDELINES FOR COUNTRY PARTICIPATION IN THE REVIEW JUNE 2004 CONTENTS I BACKGROUND... 1 1. The thematic review... 1 1.1 The objectives of the OECD thematic review

More information

the contribution of the European Centre for Modern Languages Frank Heyworth

the contribution of the European Centre for Modern Languages Frank Heyworth PLURILINGUAL EDUCATION IN THE CLASSROOM the contribution of the European Centre for Modern Languages Frank Heyworth 126 126 145 Introduction In this article I will try to explain a number of different

More information

GENERAL INFORMATION STUDIES DEGREE PROGRAMME PERIOD OF EXECUTION SCOPE DESCRIPTION LANGUAGE OF STUDY CODE DEGREE

GENERAL INFORMATION STUDIES DEGREE PROGRAMME PERIOD OF EXECUTION SCOPE DESCRIPTION LANGUAGE OF STUDY CODE DEGREE Curriculum 1 (7) GENERAL INFORMATION DEGREE PROGRAMME PERIOD OF EXECUTION SCOPE DESCRIPTION LANGUAGE OF STUDY CODE DEGREE Master's Degree Programme in Health Care and Social Services Development and Management

More information

DESIGNPRINCIPLES RUBRIC 3.0

DESIGNPRINCIPLES RUBRIC 3.0 DESIGNPRINCIPLES RUBRIC 3.0 QUALITY RUBRIC FOR STEM PHILANTHROPY This rubric aims to help companies gauge the quality of their philanthropic efforts to boost learning in science, technology, engineering

More information

CONCEPT MAPS AS A DEVICE FOR LEARNING DATABASE CONCEPTS

CONCEPT MAPS AS A DEVICE FOR LEARNING DATABASE CONCEPTS CONCEPT MAPS AS A DEVICE FOR LEARNING DATABASE CONCEPTS Pirjo Moen Department of Computer Science P.O. Box 68 FI-00014 University of Helsinki pirjo.moen@cs.helsinki.fi http://www.cs.helsinki.fi/pirjo.moen

More information

Michigan State University

Michigan State University Michigan State University Dean of the College of Agriculture and Natural Resources Michigan State University (MSU), the nation s premier land-grant university, invites applications and nominations for

More information

DOES OUR EDUCATIONAL SYSTEM ENHANCE CREATIVITY AND INNOVATION AMONG GIFTED STUDENTS?

DOES OUR EDUCATIONAL SYSTEM ENHANCE CREATIVITY AND INNOVATION AMONG GIFTED STUDENTS? DOES OUR EDUCATIONAL SYSTEM ENHANCE CREATIVITY AND INNOVATION AMONG GIFTED STUDENTS? M. Aichouni 1*, R. Al-Hamali, A. Al-Ghamdi, A. Al-Ghonamy, E. Al-Badawi, M. Touahmia, and N. Ait-Messaoudene 1 University

More information

Self-archived version. Citation:

Self-archived version. Citation: Self-archived version Citation: Kautola, H., Hyttinen, T., Kakko, L., Väisänen, K., Alarinta, J. (2016). Building a national education export network for the food chain (FLEN). In Vanhanen, R. (ed.) Export

More information

TOEIC LC 1000: A? (Korean Edition)

TOEIC LC 1000: A? (Korean Edition) TOEIC LC 1000: A? (Korean Edition) If you are searching for the ebook TOEIC LC 1000: A? (Korean edition) in pdf form, then you've come to right site. We furnish the utter variation of this book in PDF,

More information

Teacher Education and Co-Operation with Enterprises and Industries

Teacher Education and Co-Operation with Enterprises and Industries Teacher Education and Co-Operation with Enterprises and Industries Educational Experiences in Finland III Seminário Internacional de Educação, FIESC 20.-21.10. 2015, Florianópolis, Brazil Dr. Essi Ryymin

More information

ÉCOLE MANACHABAN MIDDLE SCHOOL School Education Plan May, 2017 Year Three

ÉCOLE MANACHABAN MIDDLE SCHOOL School Education Plan May, 2017 Year Three ÉCOLE MANACHABAN MIDDLE SCHOOL 2015-2019 School Education Plan May, 2017 Year Three MESSAGE FROM SCHOOL PRINCIPAL In support of Rocky View Schools vision to ensure students are literate and numerate and

More information

Summary and policy recommendations

Summary and policy recommendations Skills Beyond School Synthesis Report OECD 2014 Summary and policy recommendations The hidden world of professional education and training Post-secondary vocational education and training plays an under-recognised

More information

TRAVEL & TOURISM CAREER GUIDE. a world of career opportunities

TRAVEL & TOURISM CAREER GUIDE. a world of career opportunities TRAVEL & TOURISM CAREER GUIDE CULTURE, ARTS, TOURISM, HOSPITALITY & SPORT SECTOR EDUCATION & TRAINING AUTHORITY (CATHSSETA) a world of career opportunities (011) 217 0600 www.cathsseta.org.za 1 Newton

More information

STRENGTHENING RURAL CANADA COMMUNITY: SALMO, BRITISH COLUMBIA

STRENGTHENING RURAL CANADA COMMUNITY: SALMO, BRITISH COLUMBIA STRENGTHENING RURAL CANADA COMMUNITY: SALMO, BRITISH COLUMBIA Strengthening Rural Canada: INTRODUCTION Salmo, British Columbia The Strengthening Rural Canada project for Salmo, developed through a multi-agency

More information

School Inspection in Hesse/Germany

School Inspection in Hesse/Germany Hessisches Kultusministerium School Inspection in Hesse/Germany Contents 1. Introduction...2 2. School inspection as a Procedure for Quality Assurance and Quality Enhancement...2 3. The Hessian framework

More information

Implementing cross-disciplinary learning environment benefits and challenges in engineering education

Implementing cross-disciplinary learning environment benefits and challenges in engineering education Implementing cross-disciplinary learning environment benefits and challenges in engineering education Taru Penttilä¹, Liisa Kairisto-Mertanen², Matti Väänänen³ ¹ Turku University of Applied Sciences, Turku,

More information

Regional Capacity-Building on ICT for Development Item 7 Third Session of Committee on ICT 21 November, 2012 Bangkok

Regional Capacity-Building on ICT for Development Item 7 Third Session of Committee on ICT 21 November, 2012 Bangkok Regional Capacity-Building on ICT for Development Item 7 Third Session of Committee on ICT 21 November, 2012 Bangkok Hyeun-Suk Rhee, Ph.D. Director United Nations APCICT-ESCAP Brief on APCICT APCICT :

More information

Ekapeli (in Finnish), GraphoGame (internationally)

Ekapeli (in Finnish), GraphoGame (internationally) Part I. Description Name / Title of intervention 1. Abstract An abstract of a maximum of 300 words is useful to provide a summary description of the practice Ekapeli (in Finnish), GraphoGame (internationally)

More information

JAMK UNIVERSITY OF APPLIED SCIENCES

JAMK UNIVERSITY OF APPLIED SCIENCES WELCOME ON EXCHANGE TO JAMK UNIVERSITY OF APPLIED SCIENCES SCHOOL OF TECHNOLOGY WWW.JAMK.FI 1 JYVÄSKYLÄ WHERE? Central Finland in the lake district of Finland 270 kilometres north of Helsinki (capital

More information

Quality in University Lifelong Learning (ULLL) and the Bologna process

Quality in University Lifelong Learning (ULLL) and the Bologna process Quality in University Lifelong Learning (ULLL) and the Bologna process The workshop will critique various quality models and tools as a result of EU LLL policy, such as consideration of the European Standards

More information

The Rise of Results-Based Financing in Education 2015

The Rise of Results-Based Financing in Education 2015 World Bank Group Education Global Practice Smarter Education Systems for Brighter Futures SNAPSHOT The Rise of Results-Based Financing in Education 2015 Education is one of the surest means we have to

More information

Tailoring i EW-MFA (Economy-Wide Material Flow Accounting/Analysis) information and indicators

Tailoring i EW-MFA (Economy-Wide Material Flow Accounting/Analysis) information and indicators Tailoring i EW-MFA (Economy-Wide Material Flow Accounting/Analysis) information and indicators to developing Asia: increasing research capacity and stimulating policy demand for resource productivity Chika

More information

VISION: We are a Community of Learning in which our ākonga encounter Christ and excel in their learning.

VISION: We are a Community of Learning in which our ākonga encounter Christ and excel in their learning. VISION: We are a Community of Learning in which our ākonga encounter Christ and excel in their learning. "Catholic education is above all a question of communicating Christ, of helping to form Christ in

More information

Assumption University Five-Year Strategic Plan ( )

Assumption University Five-Year Strategic Plan ( ) Assumption University Five-Year Strategic Plan (2014 2018) AU Strategies for Development AU Five-Year Strategic Plan (2014 2018) Vision, Mission, Uniqueness, Identity and Goals Au Vision Assumption University

More information

The Bologna Process: actions taken and lessons learnt

The Bologna Process: actions taken and lessons learnt Bologna Ministerial Anniversary Conference 2nd Bologna Policy Forum - Information session Vienna,12 March 2010 The Bologna Process: actions taken and lessons learnt Introduction Pavel Zgaga University

More information

WELCOME WEBBASED E-LEARNING FOR SME AND CRAFTSMEN OF MODERN EUROPE

WELCOME WEBBASED E-LEARNING FOR SME AND CRAFTSMEN OF MODERN EUROPE WELCOME WEBBASED E-LEARNING FOR SME AND CRAFTSMEN OF MODERN EUROPE Authors Helena Bijnens, EuroPACE ivzw, Belgium, Johannes De Gruyter, EuroPACE ivzw, Belgium, Ilse Op de Beeck, EuroPACE ivzw, Belgium,

More information

The Isett Seta Career Guide 2010

The Isett Seta Career Guide 2010 The Isett Seta Career Guide 2010 Our Vision: The Isett Seta seeks to develop South Africa into an ICT knowledge-based society by encouraging more people to develop skills in this sector as a means of contributing

More information

MSc Education and Training for Development

MSc Education and Training for Development MSc Education and Training for Development Awarding Institution: The University of Reading Teaching Institution: The University of Reading Faculty of Life Sciences Programme length: 6 month Postgraduate

More information

eportfolios in Education - Learning Tools or Means of Assessment?

eportfolios in Education - Learning Tools or Means of Assessment? eportfolios in Education - Learning Tools or Means of Assessment? Christian Dorninger, Christian Schrack Federal Ministry for Education, Art and Culture, Austria Federal Pedagogical University Vienna,

More information

ESTABLISHING NEW ASSESSMENT STANDARDS IN THE CONTEXT OF CURRICULUM CHANGE

ESTABLISHING NEW ASSESSMENT STANDARDS IN THE CONTEXT OF CURRICULUM CHANGE ESTABLISHING NEW ASSESSMENT STANDARDS IN THE CONTEXT OF CURRICULUM CHANGE Paper Presented at the 32 nd Annual Conference of the International Association for Educational Assessment (IAEA) held at the Grand

More information

Participatory Appraisal of Pro- Poor Income Potentials (Pro-Poor PACA)

Participatory Appraisal of Pro- Poor Income Potentials (Pro-Poor PACA) Participatory Appraisal of Pro- Poor Income Potentials (Pro-Poor PACA) Manual Version 1.3 January 2012 Manual 1.3 Pro-poor PACA 2 About this Manual This manual has been written in February 2009 by Christian

More information

UNIVERSITY OF THESSALY DEPARTMENT OF EARLY CHILDHOOD EDUCATION POSTGRADUATE STUDIES INFORMATION GUIDE

UNIVERSITY OF THESSALY DEPARTMENT OF EARLY CHILDHOOD EDUCATION POSTGRADUATE STUDIES INFORMATION GUIDE UNIVERSITY OF THESSALY DEPARTMENT OF EARLY CHILDHOOD EDUCATION POSTGRADUATE STUDIES INFORMATION GUIDE 2011-2012 CONTENTS Page INTRODUCTION 3 A. BRIEF PRESENTATION OF THE MASTER S PROGRAMME 3 A.1. OVERVIEW

More information

International Experts Meeting on REORIENTING TVET POLICY TOWARDS EDUCATION FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT Berlin, Germany. Country Paper THAILAND

International Experts Meeting on REORIENTING TVET POLICY TOWARDS EDUCATION FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT Berlin, Germany. Country Paper THAILAND Country Paper THAILAND INNOVATIVE PRACTICE IN TVET TOWARDS EDUCATION FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN THAILAND DR. (MS.) SIRIRAK RATCHUSANTI SENIOR ADVISOR FOR VOCATIONAL EDUCATION STANDARD (BUSINESS & HOSPITALITY),

More information

2013/Q&PQ THE SOUTH AFRICAN QUALIFICATIONS AUTHORITY

2013/Q&PQ THE SOUTH AFRICAN QUALIFICATIONS AUTHORITY 2013/Q&PQ THE SOUTH AFRICAN QUALIFICATIONS AUTHORITY Policy and Criteria for the Registration of Qualifications and Part Qualifications on the National Qualifications Framework Compiled and produced by:

More information

For the Ohio Board of Regents Second Report on the Condition of Higher Education in Ohio

For the Ohio Board of Regents Second Report on the Condition of Higher Education in Ohio Facilities and Technology Infrastructure Report For the Ohio Board of Regents Second Report on the Condition of Higher Education in Ohio Introduction. As Ohio s national research university, Ohio State

More information

Ex-Post Evaluation of Japanese Technical Cooperation Project

Ex-Post Evaluation of Japanese Technical Cooperation Project Bangladesh Ex-Post Evaluation of Japanese Technical Cooperation Project Project for Strengthening Primary Teacher Training on Science and Mathematics External Evaluator: Yuko Aoki, Kokusai Kogyo 0. Summary

More information

Empirical research on implementation of full English teaching mode in the professional courses of the engineering doctoral students

Empirical research on implementation of full English teaching mode in the professional courses of the engineering doctoral students Empirical research on implementation of full English teaching mode in the professional courses of the engineering doctoral students Yunxia Zhang & Li Li College of Electronics and Information Engineering,

More information

Architecture of Creativity and Entrepreneurship: A Participatory Design Program to Develop School Entrepreneurship Center in Vocational High School

Architecture of Creativity and Entrepreneurship: A Participatory Design Program to Develop School Entrepreneurship Center in Vocational High School Architecture of Creativity and Entrepreneurship: A Participatory Design Program to Develop School Entrepreneurship Center in Vocational High School Yandi Andri Yatmo & Paramita Atmodiwirjo Department of

More information

Evaluation Report Output 01: Best practices analysis and exhibition

Evaluation Report Output 01: Best practices analysis and exhibition Evaluation Report Output 01: Best practices analysis and exhibition Report: SEN Employment Links Output 01: Best practices analysis and exhibition The report describes the progress of work and outcomes

More information

Thought and Suggestions on Teaching Material Management Job in Colleges and Universities Based on Improvement of Innovation Capacity

Thought and Suggestions on Teaching Material Management Job in Colleges and Universities Based on Improvement of Innovation Capacity Thought and Suggestions on Teaching Material Management Job in Colleges and Universities Based on Improvement of Innovation Capacity Lihua Geng 1 & Bingjun Yao 1 1 Changchun University of Science and Technology,

More information

SACS Reaffirmation of Accreditation: Process and Reports

SACS Reaffirmation of Accreditation: Process and Reports Agenda Greetings and Overview SACS Reaffirmation of Accreditation: Process and Reports Quality Enhancement h t Plan (QEP) Discussion 2 Purpose Inform campus community about SACS Reaffirmation of Accreditation

More information

New Project Learning Environment Integrates Company Based R&D-work and Studying

New Project Learning Environment Integrates Company Based R&D-work and Studying New Project Learning Environment Integrates Company Based R&D-work and Studying Matti Väänänen 1, Jussi Horelli 2, Mikko Ylitalo 3 1~3 Education and Research Centre for Industrial Service Business, HAMK

More information

Business. Pearson BTEC Level 1 Introductory in. Specification

Business. Pearson BTEC Level 1 Introductory in. Specification Pearson BTEC Level 1 Introductory in Business Specification Pearson BTEC Level 1 Introductory Certificate in Business Pearson BTEC Level 1 Introductory Diploma in Business Pearson BTEC Level 1 Introductory

More information

E-Learning Using Open Source Software in African Universities

E-Learning Using Open Source Software in African Universities E-Learning Using Open Source Software in African Universities Nicholas Mavengere 1, Mikko Ruohonen 1 and Paul Nleya 2 1 School of Information Sciences, University of Tampere, Finland {nicholas.mavengere,

More information

This Access Agreement is for only, to align with the WPSA and in light of the Browne Review.

This Access Agreement is for only, to align with the WPSA and in light of the Browne Review. University of Essex Access Agreement 2011-12 The University of Essex Access Agreement has been updated in October 2010 to include new tuition fee and bursary provision for 2011 entry and account for the

More information

PROPOSED MERGER - RESPONSE TO PUBLIC CONSULTATION

PROPOSED MERGER - RESPONSE TO PUBLIC CONSULTATION PROPOSED MERGER - RESPONSE TO PUBLIC CONSULTATION Paston Sixth Form College and City College Norwich Vision for the future of outstanding Post-16 Education in North East Norfolk Date of Issue: 22 September

More information

Life and career planning

Life and career planning Paper 30-1 PAPER 30 Life and career planning Bob Dick (1983) Life and career planning: a workbook exercise. Brisbane: Department of Psychology, University of Queensland. A workbook for class use. Introduction

More information